Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C: Chương 5 - TS. Nguyễn Phúc Khải
lượt xem 3
download
Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 5: Lập trình hợp ngữ LC, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Lập trình hợp ngữ; Các thành phần của một chương trình hợp ngữ; Quá trình hợp dịch; Chương trình với nhiều modul. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C: Chương 5 - TS. Nguyễn Phúc Khải
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om .c CHƯƠNG 5 ng LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 co 5.1 Lập trình hợp ngữ an 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ th 5.3 Quá trình hợp dịch ng 5.4 Chương trình với nhiều modul o du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.1 Lập trình hợp ngữ .c Hợp ngữ là một ngôn ngữ cấp thấp và là một bước nâng ng co cấp nhỏ cho ISA của một máy tính. Mỗi lệnh hợp ngữ an th thường xác định một lệnh đơn trong ISA. Không như ng o ngôn ngữ cấp cao, ngôn ngữ cấp thấp phụ thuộc rất nhiều du u vào ISA. Thực tế, ta sẽ thấy là mỗi kiến trúc tập lệnh ISA cu chỉ có duy nhất một hợp ngữ. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c Để hiểu rõ hợp ngữ LC-3, ta hãy xét chương trình ví dụ sau. ng co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c Để hiểu rõ hợp ngữ LC-3, ta hãy xét chương trình ví dụ sau. ng co an th o ng du Chương trình này nhân số nguyên được khởi tạo trong biến u NUMBER với 6 bằng việc cộng số nguyên đó 6 lần. Ví dụ, nếu số cu nguyên đó là 123, chương trình sẽ tính tích bằng việc cộng 123 + 123 +123 + 123 + 123 + 123. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c 5.2.1 Lệnh ng Thay vì dùng dãy 16 bit 0 và 1 để biểu diễn một lệnh co như trong trường hợp ISA LC-3, một lệnh hợp ngữ bao an gồm bốn phần theo cấu trúc sau: th o ng LABEL OPCODE OPERANDS ; COMMENTS du u cu Hai phần LABEL và COMMENTS là tùy chọn. Còn OPCODE và OPERANDS là bắt buộc. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ 5.2.1 Lệnh: .c ng 1. Opcodes và Operands co Hai phần này phải có trong lệnh. Một lệnh phải quy định một mã thao tác OPCODE, tức là cái mà lệnh cần phải làm, và giá trị thích an hợp của toán hạng OPERANDS, tức là cái mà lệnh sẽ dùng với tác th vụ đã có. Đây là những thứ mà chúng ta đã gặp khi học LC-3. o ng OPCODE là tên tượng trưng cho mã tác vụ của lệnh LC-3 tương du ứng. Với tên tượng trưng này, lập trình viên dễ dàng nhớ thao tác u qua các tên như ADD, AND, hay LDR hơn là 4 bit 0001, 0101, hay cu 0110. Hình 4.3 liệt kê toàn bộ các OPCODES của 15 lệnh LC-3. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c 5.2.1 Lệnh ng Số lượng các toán hạng phụ thuộc vào thao tác được thực thi. Ví dụ, lệnh ADD ở dòng 0B trong chương trình trên co an AGAIN ADD R3, R3, R2 th Lệnh LD ở dòng 06 ng LD R2, NUMBER o Trong trường hợp toán hạng tức thời, các giá trị thực cần được ghi du rõ trong lệnh (như trị 0 trong dòng 07). u ; xóa R3 để giữ tích cu AND R3, R3, #0 Chúng ta dùng dấu # cho số thập phân, x cho thập lục phân, và b cho nhị phân. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c 5.2.1 Lệnh ng 2. Nhãn co Nhãn là các tên tượng trưng được dùng để xác định các ô nhớ an được tham khảo tới trong chương trình. Trong hợp ngữ LC-3, một th nhãn có thể được tạo từ một tới 20 ký số hay ký tự, và bắt đầu bằng một ký tự, như LAPLAI, KETTHUC, LAP100,…. o ng Có hai lý do cần cho việc tham khảo một vị trí trong bộ nhớ, đó du là u cu - Ô nhớ vị trí đó chứa đích của một lệnh rẻ nhánh, ví dụ AGAIN trong dòng 0B. - Ô nhớ vị trí đó chứa một giá trị cần được nạp hay lưu, ví dụ, NUMBER ở dòng 11, và SIX ở dòng 12. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c 5.2.1 Lệnh ng Vị trí tương ứng nhãn AGAIN được tham khảo bởi lệnh co rẽ nhánh ở dòng 0E, an th BRp AGAIN o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c 5.2.1 Lệnh ng 3. Ghi chú co an Ghi chú là các thông điệp chỉ cần thiết với con người. th ng Các ghi chú không có bất kỳ ảnh hưởng nào trong quá o du trình dịch và cũng không chịu tác động nào từ bộ dịch hợp u cu ngữ LC-3. Chúng được quy định trong chương trình bằng các dấu chấm phẩy đặt trước, phần sau dấu chấm phẩy (nếu có) là một ghi chú và được bộ dịch bỏ qua. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c 5.2.2 Mã giả (Các hướng dẫn dịch) ng Bộ hợp dịch LC-3 là một chương trình lấy đầu vào là chuỗi ký tự co biểu diễn một chương trình được viết bằng hợp ngữ LC-3, và dịch nó ra thành một chương trình ở cấp kiến trúc tập lệnh (ISA) của an LC-3. th Mã giả (pseudo-ops) giúp cho bộ dịch thực hiện nhiệm vụ này, còn ng được gọi bằng một tên khác là hướng dẫn dịch (assembler o du directives). u Bộ hợp dịch LC-3 gồm năm mã giả: .ORIG, .FILL, .BLKW, cu .STRINGZ, và .END. Tất cả mã giả này đều có dấu chấm như là ký tự đầu tiên của nó. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c 5.2.2 Mã giả (Các hướng dẫn dịch) ng .ORIG co .ORIG cho bộ dịch biết nơi bắt đầu chương trình LC-3 trong bộ an nhớ. Ở dòng 04, .ORIG x3050 nói rằng, chương trình bắt đầu ở vị th trí x3050. Và tất nhiên, lệnh LD R1, SIX sẽ được đặt ở vị trí x3050. ng .FILL o du .FILL nói cho bộ hợp dịch biết việc cần dùng vị trí kế trong chương trình (và tất nhiên là sau này là bộ nhớ khi chạy chương u cu trình), và khởi động nó bằng giá trị của toán hạng. Ở dòng 12, vị trí thứ 9 (tính từ lệnh đầu tiên) trong chương trình LC-3 được khởi động trị x0006. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c 5.2.2 Mã giả (Các hướng dẫn dịch) ng .BLKW co .BLKW bắt bộ dịch để dành một số ô nhớ (tức BLocK Words) an trong chương trình. Số ô nhớ thực sự là toán hạng của mã giả th .BLKW. Ở dòng 11, mã giả yêu cầu bộ dịch để dành một ô nhớ với nhản là NUMBER. o ng .STRINGZ du .STRINGZ bắt bộ dịch khởi tạo một chuỗi n +1 ô nhớ. Đối số là u cu dãy n ký tự, bên trong cặp dấu nháy kép. Khi đó, n từ nhớ đầu tiên được khởi động bằng các ký tự mã ASCII 8 bit được mở rộng zero (để có 16 bit) trong chuỗi. Từ nhớ cuối cùng được khởi tạo là 0, tức x0000, là trị canh để truy xuất chuỗi các mã ASCII. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c 5.2.2 Mã giả (Các hướng dẫn dịch) ng Ví dụ 5.2: Đoạn mã sau: co an .ORIG x3010 HELLO .STRINGZ th “Hello, World!” o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c 5.2.2 Mã giả (Các hướng dẫn dịch) ng x3010: x0048 x3018: x006F co x3011: x0065 x3019: x0072 an x3012: x006C x301A: x006C th x3013: x006C x301B: x0064 ng x301C: x0021 o x3014: x006F du x301D: x0000 x3015: x002C u cu x3016: x0020 x3017: x0057 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c 5.2.2 Mã giả (Các hướng dẫn dịch) ng .END co .END nói cho bộ dịch biết chương trình kết thúc ở đâu. an Bất kỳ ký tự nào đứng sau .END sẽ bị bộ hợp dịch bỏ qua. th Như vậy, thực ra .END chỉ đơn giản là một quy định giới ng hạn, nó đánh dấu sự kết thúc của chương trình nguồn. o du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c 5.2.3 Một ví dụ ng co Trong mục này chúng ta xét lại ví dụ ở mục 4.10, tính an số lần xuất hiện của một ký tự trong một file cho trước. th ng Ký tự cần kiểm tra được vào từ bàn phím, file ký tự được o du xem là mảng ký tự cần được khởi tạo trước khi chạy u cu chương trình. Giải thuật ở dạng lưu đồ và chương trình ở dạng ISA LC-3 được trình bày trong hình 4.18 và 4.19. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c 5.2.3 Một ví dụ ng co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c 5.2.3 Một ví dụ ng co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CHƯƠNG 5 LẬP TRÌNH HỢP NGỮ LC-3 om 5.2 Các thành phần của một chương trình hợp ngữ .c 5.2.3 Một ví dụ ng co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ thống máy tính: Chương 5 - Nguyễn Kim Khánh
8 p | 131 | 16
-
Bài giảng Hệ thống máy tính: Chương 1 - Nguyễn Kim Khánh
9 p | 139 | 15
-
Bài giảng Hệ thống máy tính: Chương 2 - Nguyễn Kim Khánh
20 p | 133 | 15
-
Bài giảng Hệ thống máy tính: Chương 3 - Nguyễn Kim Khánh
14 p | 129 | 13
-
Bài giảng Hệ thống máy tính - Chương 4: Hệ thống IO (Input Output System)
16 p | 275 | 7
-
Bài giảng Hệ thống máy tính (Computer Systems): Chương 2 - Nguyễn Kim Khánh
80 p | 14 | 5
-
Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính (GV. Nguyễn Nhật Nam)
58 p | 32 | 5
-
Bài giảng Hệ thống máy tính - Chương 8: Hệ thống file
16 p | 64 | 5
-
Bài giảng Hệ thống máy tính: Chương 2.2 - TS. Trần Thị Minh Khoa
23 p | 48 | 5
-
Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ lập trình - Chương 1: Ôn tập các kiến thức cơ bản về máy tính
39 p | 57 | 4
-
Bài giảng Hệ thống máy tính: Chương 6 - TS. Trần Thị Minh Khoa
119 p | 43 | 4
-
Bài giảng Hệ thống máy tính: Chương 2.1 - TS. Trần Thị Minh Khoa
30 p | 23 | 4
-
Bài giảng Hệ thống máy tính - Chương 5: Tổng quan hệ điều hành
8 p | 107 | 4
-
Bài giảng Hệ thống máy tính (Computer Systems): Chương 3 - Nguyễn Kim Khánh
49 p | 8 | 4
-
Bài giảng Hệ thống máy tính: Chương 3 - TS. Trần Thị Minh Khoa
78 p | 33 | 3
-
Bài giảng Hệ thống máy tính (Computer Systems): Chương 1 - Nguyễn Kim Khánh
68 p | 16 | 3
-
Bài giảng Hệ thống máy tính: Chương 1 - TS. Trần Thị Minh Khoa
15 p | 22 | 2
-
Bài giảng Hệ thống máy tính - Chương 0: Giới thiệu
7 p | 107 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn