intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập chương 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng

Chia sẻ: Starburst Free | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

60
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luyện tập với Đề cương ôn tập chương 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng giúp bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập chương 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng

  1. ÔN TẬP CHƢƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: 1. Chất điện li mạnh(  =1): là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. - Axit mạnh: HCl, HBr, HI, H2SO4, HNO3, HClO3 , HClO4.... - Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2… - Các muối tan: NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2,NH4Cl… 2. Chất điện li yếu (0 <  < 1): là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. - Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HNO2,HF, H2CO3, H2SO3, H3PO4… - Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3, Cu(OH)2 , NH3... - H2O điện li rất yếu. 3. Axit, bazơ, muối: a, Các quan điểm về axit, bazơ: Axit Bazơ Theo Arrhenius Là chất khi ta trong nước Là chất khi ta trong nước phân + phân li ra cation H li ra anion OH- Theo Bronsted Là chất có khả năng cho Là chất có khả năng nhận + proton H proton H+ Lƣu ý: Hidroxit lƣỡng tính: Hidroxit lưỡng tính là Hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. Các hidroxit lưỡng tính thường gặp như: Be(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3. Ví dụ: Al(OH)3  Al3+ + 3OH- ( phân li theo kiểu bazơ) Al(OH)3  HAlO2.H2O  H + AlO2 + H2O ( phân li theo kiểu axit) + - Ví dụ: Zn(OH)2  Zn2+ + 2OH- ( phân li theo kiểu bazơ) Zn(OH)2  H2ZnO2  2H + ZnO2+ 2- ( phân li theo kiểu axit) b. Muối: - Muối trung hòa: là muối mà anion gốc axit không còn hidro có khả năng phân li ra ion H+ Ví dụ: NaCl, (NH4)2SO4, Na2CO3… + - Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn còn hidro có khả năng phân li ra ion H Ví dụ: NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4 (trừ Na2HPO3, NaH2PO2 vẫn còn hidro nhưng là muối trung hòa vì hidro không có khả năng phân li ra ion H+) 4. Tích số ion của nƣớc: K H O  [H+][OH−] = 10-14 2 Hay pH+ pOH= 14 5. Tính pH: Để đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch,người ta dùng pH với quy ước: [H+] = 1,0.10-pH M → pH = -lg[H+] Môi trường [H+] pH -7 Axit > 1,0.10 M 7 7. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li: - Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
  2.  Chất kết tủa  Chất điện li yếu  Chất khí - Phương trinh ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Trong phương trình ion rút gọn, các 3, Al2O3...) ượ g ữ g ê dướ dạ g p â ử. Lưu ý: Trong dung dịch: -Tổng số mol điện tích dương của cation bằng tổng số mol điện tích âm của anion.  sô molcation  sô mol anion - Khối lượng muối bằng tổng khối lượng các ion tạo muối. mmuôi  các _ ion II. BÀI TẬP: 1-SỰ ĐIỆN LI 1. Thế nào là chất điện li , chất điện li mạnh , chất điện li yếu ? Cho ví dụ : 2. Cho các chất : CO2 , HCl , KOH , C2H5OH , H2O , CaCO3 , Al(OH)3, H2CO3, HF , C6H6, CH3COOH , CaO. Xếp các chất trên vào 3 cột tương ứng : Chất không điện li Chất điện li mạnh Chất điện li yếu 3. Viết phương trình điện li của các chất sau : HCl , HClO, H2CO3 , H3PO4, Ba(OH)2, NH3, Al2(SO4)3, Na2CO3, KClO3, (NH4)2SO4 4. Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+ , cmol HCO3- và dmol NO3- Tìm mối liên hệ giữa a,b,c,d 5. Trộn 300 ml dd CaCl2 0,1M với 200ml dd NaCl 0,2M .Tính nồng độ mỗi ion trong dd sau khi trộn 6. Tính thể tích dd Ba(OH)20,5M có chứa số mol ion OH- bằng số mol OH- có trong 200ml dd NaOH 2% 7. Tính nồng độ ion H+ trong dd HNO312,6% D=1,12g/ml 8. dd A có chứa 0,4mol Ca2+, 0,5mol Ba2+ và x mol Cl- .Tính x 9. Một dd chứa 0,2 mol Fe2+ , 012 mol Al3+, x mol Cl- , y mol SO42- . Cô cạn dd được 45,92g chất rắn .Tính x,y 10. 500ml một dung dịch chứa 0,1 mol K+ ; x mol Al3+ ; 0,1 mol NO3- và y mol SO42-. Tính x; y biết khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 27,2 g chất rắn. Bài 15. Một dung dịch chứa x mol Cu2+, y mol K+; 0,03 mol Cl- và 0,02 mol SO 24 . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Hãy xác định giá trị x và y. 2- AXIT – BAZO –MUỐI 1/Axit –bazo , hidroxit lưỡng tính theo thuyết Areniut , axit , bazo , chất lưỡng tính , chất trung tính theo thuyết Bron stet 2/ Axit , bazo một nấc , nhiều nâc , muối trung hòa , muối axit cho ví dụ 3/ Cho các chất và ion : Na+ , Al3+ , NH4+ , HSO4-, CO32-, HCO3-, Cl- , C2H5O- , C6H5O- , Cu2+. Theo thuyết Bron-stet chúng thuộc loại gì ? Vì sao ? 4/ Dựa ào thuyết Bronstet . Hãy xếp các chất hoặc ion sau vào cột tương ứng : NH3 , CH3COO- , Zn2+ , H2O , NaHCO3 , NO3- , Fe3+, Ba2+, Zn(OH)2 , NH4+ , Cr(OH)3 Axit Bazo Lưỡng tính Trung tính
  3. 5/ Giải thích môi trường của các dd sau : HCl , NaOH , NaCl , NH4NO3 , K2S , CuCl2, Na2CO3, FeCl3. NaCl , CH3COOK , NH4NO3, AlCl3, NaNO2 6/ Tính thể tích dd HCl 0,2M vừa đủ để trung hòa 200ml dd Ba(OH)2 0,5M 7/ Để trung hòa hoàn toàn 500ml dd hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 3M cần bao nhiêu ml dd Ba(OH)2 2,5M 8/ Để trung hòa hoàn toàn 200ml dd hỗn hợp NaOH 1M và KOH 3M cần bao nhiêu ml dd H2SO4 2M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan ? 9/ để trun ghòa hoàn toàn 600ml dd hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 1,5M cần bao nhiêu ml dd hỗn hợp Ba(OH)2 2M và KOH 1M ? 3- SỰ ĐIỆN LI CỦA NƢỚC , pH , CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZO 1/ Tích số ion của nước là gì ? bằng bao nhiêu ở 250C 2/ Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dd mất nhãn sau : NaOH , HCl , Ba(OH)2 , NaNO3,K2SO4 3/ a,Tính pH của dung dịch chứa 1,46 g HCl trong 400ml. b, Tính pH của dung dịch chứa 1,6 g NaOH trong 200ml. c, 100ml dd KOH có hòa tan 0,56 g KOH. Tính pH d, Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100ml dd HCl 1M và 400ml dd NaOH 0,375M 4/ Có 3 dd HCl , NaOH , NaCl đựng trong 3 lọ mất nhãn .Chỉ sử dụng dd phenolphtalein và các dụng cụ thí nghiệm , nếu cách nhận biết các dd đó .Viết PTHH của các phản ứng xảy ra 5/ Tính pH của : a, H2SO4 0,00005M ( coi H2SO4 điện li hoàn toàn ) b. HCl 0,01M c. NaOH 0,5 M d. Ba(OH)2 0,01 M. e, HNO3 12,6%, D= 1,12 g/ml. 6/ dd A chứa Ba(OH)2 có pH =13 , dd B chứa H2SO4 có pH =2 .Tính CM của ddA , ddB 7/ Tính pH của dd thu được sau khi trộn 2,75 lít dd Ba(OH)2 có pH =13 với 2,25 lít dd HCl có pH =1 8/ Trộn 500ml dd BaCl2 0,09M với 500ml dd H2SO4 0,1M a- Tính pH của dd sau phản ứng b- Tính nồng độ mol của mỗi ion trong dd sau phản ứng c- Cần bao nhiêu ml dd NaOH 20% D= 1,2g/ml để trung hòa dd sau phản ứng 9/ Pha loãng 200ml dd Ba(OH)2 bằng 1,3 lít H2O thu được dd có pH =13 .Tính nồng độ mol của dd Ba(OH)2 ban đầu 10/ V lít dd HCl có pH =3 a- Tính nồng độ các ion H+ , OH- của dd b- Cần bớt thể tích nước bằng bao nhiêu V để thu được dd có pH =2 c- Cần thêm thể tích nước bằng bao nhiêu V để thu được dd có pH = 4? 11/ A là dd HCl 0,5M , B là dd NaOH 0,6M .Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nào để được dd có pH =1 hoặc bằng 13 12/ a- so sánh pH của các dd có cùng CM sau : HCl , CH3COOH , NH4Cl b- so sánh CM của các dd có cùng pH sau : NH3 , Ba(OH)2 , NaOH 13. Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 300 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được dung dịch D. a. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D. b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ để trung hòa hoàn toàn dung dịch D. 14. Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,1 M vào 700 ml dd Ba(OH)2 0,05 M. Giá trị pH của dung dịch thu được là bao nhiêu? - Trộn 150ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50ml dung dịch NaCl 1M, nồng độ ion Cl- trong dung dịch thu được là bao nhiêu? 15. Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,15M và KOH 0,1M. tính pH của dung dịch thu được. 16. Hòa tan 2,24 ml khí HCl vào nước để thu được 100 ml dung dịch HCl. Tính pH của dung dịch thu được.
  4. 17. Trộn 15 ml dung dịch NaOH 2M với 50 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch thu được và pH của dung dịch đó. 18. trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 xM  dd có pH = 12. Tính xM ? 19. trộn 250ml dd hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M vào 250ml dd Ba(OH)2 xM  m gam kết tủa và 500ml dd có pH =12. Tính x và m ? 20. trộn 300ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,025M với 200ml dd H2SO4 xM  m gam kết tủa và 500ml dd có pH =2. Tính x và m ? 4– PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DD CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1/ Thế nào là phản ứng trao đổi ion , cho ví dụ ? 2/ Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li ? 3/ Khi trộn lẫn dd các chất sau , trường hợp nào xảy ra phản ứng ? Viết phương trình phân tử , phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra a- HCl + NaOH b- CuSO4 + HNO3 loãng c- NaHCO3+ NaOH d- Na2CO3+BaCl2 e- Fe(OH)3+ H2SO4loãng g- NaNO3+ K2CO3 h – Ca(HCO3)2+ HCl i-Na2S+ HCl k- Fe(OH)2 + NaOH l- Zn(OH)2 + KOH m- (NH4) 2SO4+ Ba(OH)2 4/ Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch: a, KNO3 + NaCl b, NaOH + HNO3 c,Mg(OH)2 + HCl d, NaF + AgNO3 e, Fe2(SO4)3 + KOH g, FeS + HCl h, NaHCO3 + HCl i, NaHCO3 + NaOH k, K2CO3 + NaCl l, Al(OH)3 + HNO3 m, Al(OH)3 + NaOH n, CuSO4 + Na2S o) NaCl+ AgNO3 p) Na2CO3 + HCl q) Na3PO4 + HCl u) ZnS + HCl 5/ Hoàn thành phương trình ion , phương trình phân tử của những phản ứng sau : a- H+ + OH- b- Fe3++OH- c- Ca2+ + PO43- d-Ba2+ + SO42- e- S2-+ H+ 6/ Trong dd có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không? a. Na+ , Cu2+, Cl–, OH– e. H+, Cl–, Mg2+ , SO42– , Fe2+ b. K+, Fe2+ , Cl– , SO42– f . Ag+, NO3–, Na+, Cl– c. K+ , Ba2+ , Cl– , SO42– g. H+, SO42–, Na+, OH– d. Na+ , Ba2+, Cl–, NO3–, SO32– h. H+, CO32–, K+, Cl– Giải thích vì sao? TRẮC NGHIỆM : 1.Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh? A. HI, H2SO4, KNO3 B.HNO3, MgCO3, HF C.HCl, Ba(OH)2, CH3COOH D. NaCl. H2S, (NH4)2SO4 2.Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất không điện li hay điện li yếu A.CaCO3, HCl, CH3COONa B.Saccarozơ, ancol etylic, giấm ăn C. K2SO4, Pb(NO3)2, HClO D.AlCl3, NH4NO3, CuSO4 3.Chọn phát biểu đúng về sự điện li A.là sự điện phân các chất thành ion dương và ion âm B. là phản ứng oxi-khử C.là sự phân li các chất điện lị thành ion dương và ion âm. D. là phản ứng trao đổi ion 4.Natri florua trong trường hợp nào sau đây không dẫn được điện ? A.Dung dịch NaF trong nước B.NaF nóng chảy C.NaF rắn, khan D. DD tạo thành khi hoà tan cùng số mol NaOH và HF trong nước 5.Dung dịch nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
  5. A.NaI 0,002M B.NaI 0,010M C.NaI 0,001M D. NaI 0,100M 6.Theo A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là axit? A. Cr(NO3)3 B.CsOH C. CdSO4 D.HBrO3 7. Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ 0,10 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây đúng? A. H  HNO  H  HNO B. H  HNO  H  HNO 3 2 3 2 C. H  HNO  H  HNO 3 2 D. NO3 HNO  NO2 HNO 3 2 8. Cho các chất dưới đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4. Các chất điện li yếu là A. H2O, CH3COOH, CuSO4. B. CH3COOH, CuSO4. C. H2O, CH3COOH. D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4. 9. Dung dịch X có OH   = 1,0.10-10 M . Kết luận nào sau đây đúng với dung dịch X: A. Dung dịch X có tính kiềm B. Nhỏ phênolphtalêin vào dd X có màu hồng C. Dung dịch X có pH = 4,0 D. Trong dung dịch X H   < OH   10. pH của dung dịch A chứa HCl 10-4 M là: A. 10 B. 12 C. 4 D. 2 11. Dung dịch H2SO4 0,005 M có pH bằng: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 12.. Dung dịch KOH 0,001M có pH bằng: A. 3 B. 11 C. 2 D.12 13. Trộn 200 ml dd AlCl3 1M với 700ml dd NaOH 1M. Số gam kết tủa thu được là: A. 7,8 g B. 15,6 g C. 3,9 g D. 0,0 g 14.Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch HCl có pH = 2 thì thu được dung dịch mới có pH bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 15. Có 10 ml dd axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dd axit có pH = 4? A. 90 ml B. 100 ml C. 10 ml D. 40 ml 16. Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M thì thu được dung dịch mới có pH bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 17.Thêm 450 ml nước vào 50 ml dung dịch Ba(OH)2 có 0,005M thì thu được dd mới có pH bằng: A. 11 B. 12 C. 13 D. 1 18. Thể tích dd HCl 0,3 M cần để trung hoà 100 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1 M là: A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml 19. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dung dịch thu được: A. 10 B. 12 C. 11 D. 13 20. Trộn 100ml dung dịch NaOH 0,4 M với 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,4 M được dung dịch A. Nồng độ ion OH− trong dung dịch A là: A. 0,4 M B. 0,6 M C. 0,8 M D. 1,2 M 21. Cần bao nhiêu g NaOH rắn hòa tan trong 200ml dd HCl có pH = 3 để thu được dd mới có pH = 11? A. 0,016g B. 0,032g C. 0,008g D. 0,064g + + 22.Trong V lít dd HCl 0,5 M có số mol H bằng số mol H có trong 0,3 lít dd H2SO4 0,2 M.Gtrị của V là: A. 0,12 B. 2,67 C. 0,24 D. 1,33 - - 23. Trong V (ml) dung dịch NaOH 0,5 M có số mol OH bằng số mol OH có trong 35,46ml dung dịch KOH 14% (D= 1,128 g/ml). Giá trị của V là: A. 400 B.300 C. 200 D. 100 24. Hoà tan 4,9 g H2SO4 vào nước để được 10 lít dung dịch A. Dung dịch A có pH bằng:
  6. A. 4 B.1 C.3 D2 25. pH của dung dịch A chứa Ba(OH)2 5.10 M là: -4 A. 3,3 B. 10,7 C. 3,0 D. 11,0 -4 -4 26. pH của dung dịch HCl 2.10 M và H2SO4 4.10 M: A. 3 B. 4 C. 3,7 D. 3,1 27. pH của dung dịch KOH 0,06M và NaOH 0,04M: A. 1 B. 2 C. 13 D. 12,8 28. pH của dung dịch KOH 0,004M và Ba(OH)2 0,003M: A. 12 B. 2 C. 13 D. 11,6 29. pH của 500 ml dung dịch chứa 0,2 g NaOH: A. 2 B. 12 C. 0,4 D. 13,6 30. pH của 800 ml dung dịch chứa 0,548 g Ba(OH)2 : A. 2 B. 12 C. 0,4 D. 13,6 31. Hòa tan 448 ml HCl(đktc) vào 2 lít nước thu 2 lít dung dịch có pH: A. 12 B. 2 C. 1 D. 0 32.Kết quả nào sau đây sai? A. Dung dịch HCl 4,0.10-3 có pH = 2,4. B.Dung dịch H 2SO4 2,5.10-4 có pH = 3,3. C. Dung dịch NaOH 3,0.10-4 M có pH = 10,52. D.Dung dịch Ba(OH) 2 5,0.10-4 M có pH = 11. 33. Dung dịch A chứa 0,2 mol SO2-4 và 0,3 mol Cl- cùng với x mol K + . Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là: A. 53,6 g B. 26,3 g C. 45,8 g D. 57,5 g 34. Một dung dịch chứa 2 cation: 0,02mol Al , 0,03 mol Fe và 2 anion: x mol Cl−, y mol SO42-. Khi cô 3+ 2+ cạn dung dịch thu được 7,23 g chất rắn khan. Dung dịch chứa 2 muối là: A. Al2(SO4)3, FeCl2 B Al2(SO4)3, FeCl3 C. AlCl3, FeSO4 D. AlCl3, Fe2(SO4)3 35. Cho 50ml dung dịch HCl 0,10 M tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 0,12 M thu được dung dịch A. Cho quỳ tím vào dung dịch A, quỳ có màu: A. đỏ B. xanh C. tím D.không màu 36. Trộn 70ml dung dịch HCl 0,12M với 30ml dung dịch Ba(OH)2 0,10M thu được dd A có pH bằng: A. 0,26 B.1,26 C. 2,62 D, 1,62 37.Đánh giá nào sau đây đúng về pH của dung dịch CH3COOH 0,1M ? A. pH = 1 B. pH < 1 C. 1 < pH < 7 D. pH > 7 − -10 38. Một dung dịch có [OH ] = 2,5.10 M. Môi trường của dung dịch là: A. axit B. bazơ C. trung tính D.không xác định được + -12 39. Một dung dịch có nồng độ [H ] = 3,0. 10 M. Môi trường của dung dịch là: A. axit B. bazơ C. trung tính D.không xác định được 40. Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 có pH = 2 là A. 0,010 M B. 0,020 M C. 0,005 M D. 0,002 M 41. Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 là: A. 0,005 M B. 0,010 M C. 0,050 M D. 0,100 M 42. Đối với dd axit mạnh HNO3 0,1M (coi HNO3 phân li hoàn toàn), đánh giá nào dưới đây là đúng? A. pH > 1 B pH = 1 C. pH < 1 D [H+]< [NO3−] 43. Cho hai dung dịch HCl và CH3COOH có cùng nồng độ CM. Hãy so sánh pH của 2 dung dịch? A. HCl < CH3COOH B. HCl > CH3COOH C. HCl = CH3COOH D. Không so sánh được 44. So sánh nồng độ CM của hai dung dịch NaOH và CH3COONa có cùng pH? A. NaOH > CH3COONa B. NaOH < CH3COONa C. NaOH = CH3COONa D. Không so sánh được 45. Chất phải thêm vào dung dịch nước để làm pH thay đổi từ 12 xuống 10 là:
  7. A. Nước cất B. Natri hiđroxit C. Natri axetat D. Hiđro clorua 46. Trung hoà với thể tích bằng nhau dung dịch HCl 1M và dung dịch Ba(OH)2 1M. Dung dịch sau phản ứng có pH thế nào? A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. pH = 6 47. Chọn câu sai trong các câu sau đây? A. Dung dịch H2SO4 có pH < 7 B. DD CH3COOH 0,01 M có pH =2 C. Dung dịch NH3 có pH > 7 D. DD muối có thể có pH = 7, pH > 7, pH < 7. 48. Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH: A. H2S, NaCl, HNO3 , KOH B. HNO3 , H2S, NaCl, KOH C. HNO3 , H2S, KOH, NaCl D. HNO3 , KOH, H2S, NaCl 49.Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH: A. CH3COOH, HCl, H2SO4 C. HCl, CH3COOH, H2SO4 C. H2SO4 , HCl, CH3COOH D. H2SO4 , HCl, CH3COOH 50. Cho ba dung dịch có cùng giá trị pH, các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự nồng độ mol tăng dần: A. CH3COOH, HCl, H2SO4 C. HCl, CH3COOH, H2SO4 C. H2SO4 , HCl, CH3COOH D. H2SO4 , HCl, CH3COOH 51.Cho ba dung dịch có cùng giá trị pH, các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự nồng độ mol tăng dần: A. NH3 , NaOH, Ba(OH)2 B. NaOH, NH3 , Ba(OH)2 C. Ba(OH)2 , NaOH, NH3 D. NH3 , Ba(OH)2 , NaOH 52. Chọn câu nhận định sai trong các câu sau: A. Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH tăng B. Dung dịch mà giá trị pH > 7 có môi trường bazơ C. Dung dịch mà giá trị pH < 7 có môi trường axit D. Dung dịch mà giá trị pH = 7 có môi trường trung tính. 53. Chọn câu đúng. A. Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không còn chứa H. B. Muối axit là muôi trong gốc axit còn chứa H. C. Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không còn chứa H mang tính axit. D. Muối axit là muối trong gốc axit có thể có hoặc không có H. 60. Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không xảy ra phản ứng? A. HCl + Fe(OH)3 B. CuCl2 + AgNO3 C. KOH + CaCO3 D. K2SO4 + Ba(NO3)2 61.Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không tồn tại trong cùng một dung dịch? A. FeCl2 + Al(NO3)3 B. K2SO4 + (NH4)2CO3 C. Na2S + Ba(OH)2 D. ZnCl2 + AgNO3 62. Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ca2+, NH4+, Cl-, OH- B. Cu2+, Al3+, OH-, NO3- C. Ag+, Ba2+, Br-, PO43- D. NH4+, Mg2+, Cl-, NO3- 63. Những ion nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42- B. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl- C. Ba2+, Al3+, Cl-, HSO4- D. K+, HSO4-, OH-, PO43- 64.Tập hợp ion nào sau đây không thể phản ứng với ion OH- A. Cu 2+ ,HCO3- , Fe2+ B. Cu 2+ , Mg 2+ ,Al3+ , HSO-4 C. Cu 2+ , Fe2+ , Zn 2+ ,Al3+ D. NO3- , Cl- , K + 65.Trong dd A có chứa đồng thời các cation: K + , Ag+ , Fe2+ , Ba 2+ . Biết A chỉ chứa một anion, đó là: A. Cl- B. SO2-4 C. CO32- D. NO3- 66.Có bốn dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trên bao gồm: Na + , Mg2+ , Ba 2+ , Pb2+ , SO2-4 , CO32- , Cl- , NO3- . Đó là bốn dung dịch: A. BaCl2 , MgSO4 , Na 2CO3 , Pb(NO3 )2 B. BaCO3 , MgSO4 , NaCl, Pb(NO3 )2
  8. C. BaCO3 , Mg(NO3 )2 , NaCl, PbSO4 D. Mg(NO3 )2 , Na 2CO3 , PbCl2 , BaSO4   H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây? 67. Phương trình ion thu gọn: H+ + OH−   A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl B. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O D.H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O 68. Phản ứng giữa các chất nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn? (1) HCl + NaOH (2) CaCl2 + Na2CO3 (3) CaCO3 + HCl (4) Ca(HCO3)2 +K2CO3 (5) CaO + HCl (6) Ca(OH)2 + CO2 A. (2), (3) B. (2), (3), (4), (5), (6) C. (2), (4) D. (4), (5), (6) 69. Dãy chất nào dưới đây đều phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Na2CO3, CuSO4, HCl B. MgCl2, SO2, NaHCO3 C. H2SO4, FeCl3, KOH D. CO2, NaCl, Cl2 70. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của muối B làm quỳ hóa đỏ. Trộn lẫn hai dung dịch trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là: A. KOH và K 2SO4 B. KOH và FeCl3 C. K 2CO3 và Ba(NO3 )2 D. Na 2CO3 và KNO3 71. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của muối B không làm quỳ đổi màu. Trộn lẫn hai dung dịch trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là: A. KOH và K 2SO4 B. KOH và FeCl3 C. K 2CO3 và Ba(NO3 )2 D. Na 2CO3 và KNO3 72. Có 4 lọ đưng các dung dịch riêng biệt mất nhãn: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây làm thuốc thử để phân biệt các dung dịch trên? A. NaOH B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. AgNO3 73. Có 4 dung dịch riêng biệt: Na 2SO4 , Na 2CO3 , BaCl2 , NaNO3 . Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử thì có thể nhận biết bao nhiêu chất? A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất 74. Chỉ dùng thêm quỳ tím làm thuốc thử có thể phân biệt được mấy dd trong các dd mất nhãn sau: H2SO4, Ba(OH)2, Na2CO3, NaOH A. 1 B. 2 C. 3 D 4 75.Một dung dịch X có chứa các ion: Na + , Ba 2+ , Ca 2+ , Mg2+ , H+ , Cl- . Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch X tác dụng với chất nào sau đây?A. K 2CO3 vừa đủ. B. Na 2CO3 vừa đủ. C. NaOH vừa đủ. D. Na 2SO4 vừa đủ. 76. Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn : KOH, NH4Cl, Na 2SO4 , (NH4 )2SO4 , ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Ba(OH)2 77. Có 3 dd NaOH, HCl, H2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn. Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3dd trên là: A. Dung dịch NaOH dư. B. Natri kim loại dư. C. Đá phấn ( CaCO3 ) D. Quỳ tím. 78. Một dung dịch A gồm 0,03 mol Mg 2+ ; 0,06 mol Al3+ ; 0,06 mol NO3- và 0,09 mol SO2-4 . Muốn có dung dịch trên thì cần 2 muối nào? A. Mg(NO3 )2 và Al2 (SO4 )3 B. MgSO4 và Al(NO3 )3 C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 79. Một dung dịch chứa a mol K+, b mol NH4+, c mol CO32-, d mol Cl−, e mol SO42-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d, e là: A. a + b = c + d + e B. 39a + 18b = 60c + 35,5d + 96e C. a + b = 2c + d + 2e D. a + 4b = 6c + d + 8e 80. Một dd có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,015 mol SO42-, x molCl−. Giá trị của x là: A. 0,015 B. 0,020 C. 0,035 D. 0,010
  9. 81. Dung dịch A chứa 0,2 mol SO2-4 và 0,3 mol Cl- cùng với x mol K + . Giá trị của x: A. 0,5 mol B. 0,7 mol C. 0,8 mol D. 0,1 mol 82. Cho các dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Các dung dịch đều có pH < 7 là A. CuSO4, FeCl3, AlCl3. B. CuSO4, NaNO3,K2CO3. C. K2CO3, CuSO4, FeCl3. D. NaNO3, FeCl3, AlCl3. 83. Cho các dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3, KCl. Các dung dịch có giá trị pH = 7 là A. NaNO3 và KCl. B. NaNO3, KCl, AlCl3, CuSO4 và FeCl3. C. NaNO3, K2CO3 và KCl.. D. NaNO3, KCl và CuSO4. 84. Dãy chất nào dưới đây tác dụng với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH? A. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3. B. Na2SO4, HNO3, Al2O3. C. Na2SO4, ZnO, Zn(OH)2. D. Zn(OH)2, NaHCO3, CuCl2 85. Phương trình ion thu gọn: H + OH−  H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây? + A. HCl + NaOH  H2O + NaCl B. NaOH + NaHCO3  H2O + Na2CO3 C. H2SO4 + BaCl2  2HCl + BaSO4↓ D. 3HCl + Fe(OH)3  FeCl3 + 3H2O. 86. Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Na+, Mg2+, OH−, NO3− B. Ag+, H+, Cl−, SO42− C. HSO4−, Na+, Ca2+, CO32− D. OH−, Na+, Ba2+, Cl− 87. Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3 là A. có kết tủa màu nâu đỏ. B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tủa màu lục nhạt. D. có kết tủa màu nâu đỏ và bọt khí thoát ra. 88. Cho quỳ tím vào các dung dịch: Cu(NO3)2, Na2CO3, K2SO4, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, AlCl3, K2S. Số dung dịch có thể làm quỳ tím hoá xanh là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 89. Cho dung dịch chứa x (g) Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x (g) HCl. Dung dịch thu được sau phản ứng có môi trường A. axit. B. trung tính.C. bazơ. D. không xác định được. 90. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2