intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Sơn Động Số 3, Bắc Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Sơn Động Số 3, Bắc Giang" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Sơn Động Số 3, Bắc Giang

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NHÓM VẬT LÍ Môn: Vật Lí – LỚP 10 Năm học 2024-2025 (Đề cương gồm có 04 trang) I. HÌNH THỨC KIỂM TRA 100% trắc nghiệm II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút III. NỘI DUNG (chia lý thuyết, các dạng bài tập có hướng dẫn, bài tập tự luyện hoặc đề minh họa) 3.1. Lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu vật lí - Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật lí - Sai số - Độ dịch chuyển và quãng đường - Tốc độ và vận tốc 3.2. Một số dạng bài tập lí thuyết và toán cần lưu ý - Xác định sai số - Xác định vận tốc trung bình và tốc độ trung bình - Tổng hợp vận tốc - Đồ thị dịch chuyển- thời gian 3.3. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa: PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất dẫn tới việc Aristotle mắc sai lầm khi xác định nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau? A. Khoa học chưa phát triển. B. Ông quá tự tin vào suy luận của mình. C. Không có nhà khoa học nào giúp đỡ ông. D. Ông không làm thí nghiệm để kiểm tra quan điểm của mình. Câu 2. Khi tiến hành thí nghiệm, cần phải A. thảo luận nhóm để thống nhất quy tắc riêng của nhóm, có thể bỏ qua quy tắc an toàn của phòng thí nghiệm. B. tiến hành thí nghiệm với thời gian ngắn nhất, không cần tuân thủ các quy tắc của phòng thí nghiệm. C. tự đề xuất các quy tắc thí nghiệm để có thể tiến hành thí nghiệm nhanh nhất. 1
  2. D. tuân theo các quy tắc an toàn của phòng thí nghiệm, hướng dẫn của giáo viên. Câu 3. Sai số tỉ đối của đại lượng A được tính bởi công thức ∆A ∆A1 + ∆A 2 + ∆A 3 .... + ∆A n A. δA = .100% B. ∆A = . A n C. A = A ∆A . D. A = A ∆A . Câu 4. “Lúc 8 giờ, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 1, cách Hà Nội 15 km. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì? A. Thước đo và đồng hồ B. Vật làm mốc. C. Chiều chuyển động D. Mốc thời gian Câu 5. Đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động là A. tốc độ. B. tọa độ. C. thời gian. D. quãng đường đi. Câu 6. Khi đo chiều dài L của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả là L = 118 2 (cm). Giá trị trung bình của L là A. 116 cm. B. 118 cm. C. 2 cm. D. 120 cm. Câu 7. Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 16 m s , nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2 = 4 m s . Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là A. 6,4 m/s. B. 8 m/s. C. 10 m/s. D. 4 m/s. Câu 8. Một người đi dọc con đường của một hình chữ nhật từ điểm P đến điểm R như hình dưới đây. Quãng đường vật đi được là A. 5,35km. B. 7km. C. 14km. D. 28km. Câu 9. Nhà bác học nào được coi là cha đẻ của phương pháp thực nghiệm? A. Galilei. B. Newton. C. Einstein. D. Planck. Câu 10. Cho các dữ kiện sau: 1. Kiểm tra giả thuyết. 3. Rút ra kết luận. 2. Hình thành giả thuyết. 4. Đề xuất vấn đề. 5. Quan sát hiện tượng. Sắp xếp lại đúng các bước tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí. A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5. B. 2 – 1 – 5 – 4 – 3. C. 5 – 2 – 1 – 4 – 3 D. 5 – 4 – 2 – 1 – 3. Câu 11. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian (d – t) của một vật chuyển động thẳng được mô tả như hình bên. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB và tốc độ trung bình trên đoạn đường BC là: A. 3,75 m/s và 5 m/s. 2
  3. B. 3,75 m/s và 5 m/s. C. 3 m/s và 5 m/s. D. 3 m/s và 5 m/s. Câu 12. Một học sinh tiến hành đo tốc độ trung bình của viên bi thép chuyển động trên máng nghiêng dài 50 cm và thu được kết quả thí nghiệm như bảng sau. Tốc độ trung bình của viên bi có giá trị Lần đo Giá trị trung bình Thời gian t(s) Lần 1 Lần 2 Lần 3 0,867 0,878 0,860 0,868 A. 57,604 cm/s. B. 56,948 cm/s C. 58,140 cm/s D. 57,670 cm/s. Câu 13. Biển báo mang ý nghĩa: A. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp B. Nhiệt độ cao C. Cảnh báo tia laser D. Nơi có chất phóng xạ Câu 14. Khi đo lực kéo tác dụng lên vật m, kết quả thu được là N thì A. sai số tuyệt đối của phép đo là 0,095 N. B. kết quả chính xác của phép đo là 12,845 N. C. sai số tương tối của phép đo là 0,095%. D. giá trị trung bình của phép đo là 0,095 N. Câu 15. Một vật chuyển động, đi được quãng đường s trong khoảng thời gian ∆t. Khi đó, tốc độ trung bình của vật được tính bằng công thức s ∆t s A. υ tb = . B. υ tb = . C. υ tb = . D. υtb = s ∆t . ∆t 2 s ∆t Câu 16. Sai số tỉ đối của đại lượng A được tính bởi công thức A. A = A ∆A . B. A = A ∆A . ∆A ∆A 1 + ∆A 2 + ... + ∆A n C. δ A = 100% . D. ∆A = . A n Câu 17. Cho bảng số liệu thể hiện kết quả đo đường kính của một viên bi thép bằng thước kẹp có sai số dụng cụ là 0,02 mm. Lần đo 1 2 3 4 5 d (mm) 6,32 6,32 6,34 6,24 6,32 Sai số tuyệt đối của phép đo là A. 0,05 mm. B. 0,04 mm C. 0,01 mm. D. 0,02 mm. 3
  4. Câu 18. Một vật chuyển động thẳng có đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian (d – t) được mô tả như hình vẽ. Tại điểm nào trong ba điểm A, B, C trên đồ thị ứng với trạng thái vật đứng yên? A. Điểm A. B. Điểm B C. Điểm C. D. Không điểm nào. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một người chạy bộ giữa ba điểm A, B, C như hình vẽ. A 36 m B 27 m C a) Khi chạy từ điểm A tới B, quãng đường đi được là 36 m . b) Khi chạy từ điểm C đến điểm B, độ dịch chuyển là 27 m theo hướng Bắc. c) Khi chạy từ điểm A qua C và đến B, độ dịch chuyển của người đó có hướng Bắc. d) Khi chạy từ điểm A tới C, độ dịch chuyển là 36 m theo hướng 37 Đông - Bắc. Câu 2. Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Nam 4 km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Độ dịch chuyển của ô tô có độ lớn bằng bao nhiêu km? [kết quả làm tròn đến phần nguyên] Câu 3. Một chiếc thuyền chuyển động trên dòng sông với vận tốc 5 m / s so với dòng nước. Nước trên sông chảy với vận tốc 1 m / s . a) Vận tốc tương đối của thuyền so với nước là 5 m / s . 4
  5. b) Khi thuyền chuyển động xuôi dòng thì vận tốc của thuyền so với bờ nhỏ hơn 5 m / s c) Khi thuyền đi ngược dòng nước thì vận tốc của thuyền so với bờ là 4 m / s . d) Khi thuyền tắt máy thì sau thời gian 2 phút thuyền đi được 600 m . Câu 3. Xét quãng đường AB dài 1000 m với A là vị trí nhà của em và B là vị trí của bưu điện như hình vẽ. Tiệm tạp hóa nằm tại vị trí C là trung điểm của AB. Nếu chọn nhà em làm gốc tọa độ và chiều dương hướng từ nhà em đến bưu điện. a) Độ dịch chuyển khi đi từ tiệm tạp hóa đến bưu điện rồi quay về nhà là 500 m. b) Quãng đường đi từ nhà đến bưu điện rồi trở lại tiệm tạp hóa là 1500 m. c) Quãng đường đi từ tiệm tạp hóa đến bưu điện là 500 m. d) Độ dịch chuyển khi đi từ nhà đến bưu điện rồi quay trở về nhà là 2000 m. Câu 4. Dựa vào đồ thị ở hình bên xác định: a) Vận tốc của vật 2 là 20 km/h. b) Phương trình độ dịch chuyển của vật 1 là d1 = 20t km. c) Vận tốc của vật 1 là 80 km/h. d) Tổng quãng đường của hai chuyển động khi đi được 3 giờ là 240 km. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 5. Câu 1.đường vật đi được từ thời điểm 0s đến thời điểm 60 s là bao nhiêu km ? v(m / s) 40 20 t(s) 20 60 80 Câu 2. Ô tô chạy thẳng về hướng Tây với vận tốc . Ô tô chạy thẳng về hướng Bắc với vận tốc . Vector vận tốc tương đối của ô tô đối với người ngồi trên ô tô hợp với hướng Đông một góc bằng bao nhiêu độ, làm tròn kết quả đến một chữ số sau dấu phẩy. Câu 3. Các giọt mưa rơi thẳng đứng với tốc độ 4km/h. Một người đi bộ trên một đường thẳng với tốc độ 3km/h. Hãy xác định vận tốc tương đối của giọt mưa đối với người đó. 5
  6. Câu 4. Một ô tô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ô tô chạy với vận tốc không đổi, bằng . Trên quãng đường còn lại, ô tô chạy với vận tốc không đổi bằng . Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường.(Kết quả lấy đến một chữ số phần thập phân) Câu 5. Trong 1 lần thử xe ôtô, người ta đo được vị trí của xe sau những khoảng thời gian bằng nhau. (xem bảng) Hãy xác định tốc độ trung bình của ôtô trong 2 giây cuối cùng theo đơn vị m/s (kết quả lấy 1 chữ số sau dấu phẩy thập phân, không làm tròn). x (m) 0 3 8,1 19,7 37,2 60,5 t (s) 0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 -----------------HẾT---------------- 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2