intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 1 môn Sinh học 9 năm 2017-2018

Chia sẻ: Nguyễn Văn Toàn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

84
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK 1 môn Sinh học 9 năm 2017-2018 cung cấp cho các bạn những kiến thức tóm tắt và những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức và có thêm tài liệu học tập và ôn thi. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 1 môn Sinh học 9 năm 2017-2018

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 9 HK I<br /> Năm học: 2017-2018<br /> I. LÝ THUYẾT<br /> Câu 1: Hãy giải thích ý nghĩa của nguyên phân đối với sự di truyền và đối với sinh<br /> trưởng, phát triển của cơ thể.<br /> Trả lời<br /> a. Đối với di truyền :<br /> Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng cho loài qua các<br /> thế hệ tế bào trong quá trình phát sinh cá thể ở các loài sinh sản vô tính.<br /> Bô NST đặc trưng của loài được ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 2 cơ chế là<br /> nhân đôi NST ( kì trung gian) và phân li NST ( kì sau )<br /> b. Đối với sự sinh trưởng và phát triển cơ thể :<br /> - Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào, giúp cho sự sinh trưởng của các mô, các cơ<br /> quan và nhờ đó tạo ra cơ thể đa bào lớn lên được.<br /> - Ở các mô, cơ quan, cơ thể còn non thì tốc độ nguyên phân diễn ra mạnh. Khi các mô cơ<br /> quan đạt khối lượng tối hạn thì ngừng sinh trưởng, lúc này nguyên phân bị ức chế.<br /> - Nguyên phân còn tạo ra các tế bào mới để bù đắp các tế bào của các mô bị tổn thương<br /> hoặc thay thế các tế bào già, chết<br /> Câu 2: So sánh điểm giống và khác nhau về cấu tạo giữa ADN và ARN. Trình bày<br /> nguyên tắc bổ sung ở mỗi loại.<br /> Trả lời<br /> *Giống: ADN và ARN đều có cấu tạo C,H,O,P. Thuộc đại phân tử. Được cấu tạo theo<br /> nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các N<br /> *Khác:<br /> ADN<br /> ARN<br /> - 2 mạch đơn<br /> -1 mạch đơn<br /> - Đơn phân: A,T,X,G<br /> - NTBS: A-T,G-X<br /> và ngược lại<br /> <br /> - Đơn phân: A,U,G,X<br /> - NTBS: A-U, T-A, G-X, X-G<br /> <br /> Câu 3: Giải thích quy định “ Hôn nhân một vợ một chồng” bằng cơ sở sinh học? Vì<br /> sao cấm chuẩn đoán giới tính thai nhi?<br /> Trả lời<br /> -DTH đã giải thích được cơ sở khoa học của các quy định:<br /> -Hôn nhân 1 vợ 1 chồng<br /> -Những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được lấy nhau.<br /> -Phụ nữ sinh con ở tuổi 25-34 là hợp lí, từ độ tuổi trên 35 trẻ sinh ra dễ mắc bệnh đao<br /> * Không chuẩn đoán giới tính thai nhi: Hạn chế việc mất cân đối tỉ lệ nam/ nữ.<br /> <br /> Câu 4: So sánh sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính?<br /> Trả lời<br /> NST thường<br /> NST giới tính<br /> - Có nhiều cặp trong TB lưỡng bội<br /> - Chỉ có 1 cặp trong TBlưỡng bội (2n)<br /> (2n)<br /> - Luôn sắp xếp thành những cặp<br /> - Cặp XY là cặp không tương đồng<br /> tương đồng<br /> - Giống nhau giữa cá thể đực, cái<br /> - Khác nhau giữa cá thể đực, cái trong loài<br /> trong loài<br /> Câu 5: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen là gì?Chất độc màu da cam do Mỹ thả<br /> xuống Việt Nam gây ra hậu quả gì?<br /> * Đột biến gen xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới<br /> phân tử ADN,xuất hiện trong điều kiện tự nhiên của môi trường hoặc do con người gây<br /> ra.<br /> * Chất độc màu da cam gây ra quái thai, dị hình cho hàng chục vạn trẻ em…<br /> Câu 6: Ở hai đứa trẻ sinh đôi cùng trứng, tính trạng nào của hai cháu hầu như<br /> không thay đổi do tác dộng của môi trường? Tính trạng nào dễ thay đổi do điều<br /> kiện môi trường?<br /> Trả lời<br /> Tính trạng không thay đổi hoặc ít thay đổi: máu và dạng tóc, màu mắt, hình dạng mũi<br /> hoàn toàn giống nhau dù sống ở 2 nơi khác nhau…<br /> Tính trạng thay đổi do môi trường là: màu da và giọng nói…<br /> Câu 7: Nêu nguyên nhân phát sinh bệnh tật di truyền ở người và một số biện pháp<br /> hạn chế phát sinh bệnh tật đó?<br /> Trả lời<br /> *Nguyên nhân:<br /> - Do tác nhân lí hóa trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường (đặc biệt chất độc hóa học rải<br /> trong chiến tranh, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức),do rối loạn TĐC nội bào<br /> *Biện pháp hạn chế :<br /> - Hạn chế gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường<br /> - Sử dụng hợp lí và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ và một số<br /> chất độc có khả năng gây ra biến đổi cấu trúc NST hoặc ĐBG<br /> - Không kết hôn hoặc không sinh con với những người mang gen bệnh di truyền<br /> Câu 8 : Hội chứng Tớcnơ là gì? Giải thích cơ chế sinh ra trẻ bị hội chứng Tớcnơ<br /> và lập sơ đồ minh họa ?<br /> Trả lời<br /> * Khái niệm hội chứng Tớcnơ : hội chứng Tớcnơ là bệnh phát sinh ở những người nữ<br /> thuộc thể dị bội 1 nhiễm. Trong tế bào sinh dưỡng của những người này thiếu 1 NST giới<br /> tính X , tức chỉ có 1 NSTGT X , kí hiệu là XO thay vì bình thường là XX ( một cặp ). Bộ<br /> NST của những người này là 2n – 1 = 46 – 1 = 45 NST<br /> * Cơ chế sinh ra trẻ bị hội chứng Tớcnơ : Trong giảm phân , do các tác nhân gây đột<br /> biến dẫn đến cặp NSTGT của tế bào tạo giao tử của bố hoặc mẹ không phân li, tạo ra 2<br /> loại giao tử: giao tử chứa cả cặp NSTGT (n + 1 ); giao tử không chứa NSTGT nào(n – 1 )<br /> <br /> Trong thụ tinh, giao tử không chứa NSTGT (n - 1) kết hợp với giao tử bình thường<br /> mang NSTGT X tạo hợp tử XO ( 2n -1 ) ,phát triển thành bệnh Tớcnơ.<br /> Sơ đồ minh họa :<br /> Tế bào sinh giao tử :<br /> mẹ XX<br /> bố XY<br /> XX<br /> <br /> Hợp tử :<br /> <br /> X<br /> <br /> Y<br /> <br /> X<br /> 0<br /> <br /> Thể XO (2n-1)<br /> hội chứng Tớcnơ<br /> II. BÀI TẬP:<br /> Câu1: Phân tích thành phần hóa học của phân tử ADN, người ta có kết quả:<br /> Mạch 1 : A1 = 200 ; G1 = 150<br /> Mạch 2 : A2 = 300 ; G2 = 350<br /> a. Hãy xác định số Nucleotit của mỗi loại trên từng mạch và trong cả phân tử ADN.<br /> b. Tính chiều dài của phân tử ADN.<br /> Câu 2: Một đoạn ADN có T=240=10% tổng số Nucleotit của đoạn ADN<br /> a. Tìm số Nucleotit của đoạn ADN.<br /> b. Tính chiều dài của đoạn ADN.<br /> Câu 3: Một phân tử AND có chứa 150.000 vòng xoắn. Hãy xác định:<br /> a. Chiều dài và số lượng Nucleotit của ADN.<br /> b. Số lượng từng loại Nucleotit của ADN. Biết rằng loại ađênin chiếm 15% tổng số<br /> Nucleotit.<br /> <br /> - Chúc các em làm bài thi tốt -<br /> <br /> GIẢI BÀI TẬP<br /> Câu1: Phân tích thành phần hóa học của phân tử ADN, người ta có kết quả:<br /> Mạch 1 : A1 = 200 ; G1 = 150<br /> Mạch 2 : A2 = 300 ; G2 = 350<br /> a. Hãy xác định số Nucleotit của mỗi loại trên từng mạch và trong cả phân tử ADN.<br /> b. Tính chiều dài của phân tử ADN.<br /> Giải a. A1 = T2 = 200<br /> T1 = A2 = 300<br /> G1= X2 = 150<br /> X1= G2 = 350<br /> Từ đó ta có: A=T= A1+A2= T1+T2= 200 + 300 = 500N<br /> G=X= G1+G2= X1+X2= 150 + 350 = 500N<br /> Số N trong cả đoạn phân tử ADN là :<br /> N=2.(A+G)=2.(500+500)=2.1000=2000N<br /> b.<br /> Chiều dài của phân tử ADN :<br /> L=N/2x3,4=2000/2x3,4=3400 Ao<br /> Câu 2: Một đoạn ADN có T=240=10% tổng số Nucleotit của đoạn ADN<br /> a. Tìm số Nucleotit của đoạn ADN.<br /> b. Tính chiều dài của đoạn ADN.<br /> Giải<br /> a) N=240.100/10 =2400N<br /> b) L =N/2x 3,4 =2400/2 x3,4 =4080 A0<br /> Câu 3: Một phân tử AND có chứa 150.000 vòng xoắn. Hãy xác định:<br /> c. Chiều dài và số lượng Nucleotit của ADN.<br /> d. Số lượng từng loại Nucleotit của ADN. Biết rằng loại ađênin chiếm 15% tổng số<br /> Nucleotit.<br /> Giải<br /> a. Chiều dài của ADN là<br /> L = C . 34 A0 = 150000. 34 A0 = 5100000 (A0)<br /> - Số lượng Nu của ADN :<br /> N = C . 20 = 150000. 20 = 3000000 (Nu)<br /> b. Số lượng từng loại Nu<br /> Theo đề ra: A = T = 15% .N<br /> Suy ra: A = T = 15% . 3000000 = 450000 (Nu)<br /> G=X=<br /> <br /> N<br /> 3000000<br /> - 450000 =<br /> - 450000 = 1050000 (Nu)<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> - Chúc các em làm bài thi tốt -<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1