intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thực vật học: Ngành Chlorophyta Tảo lục- Green algae - Lưu Thị Thanh Nhàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thực vật học: Ngành Chlorophyta Tảo lục- Green algae, cung cấp kiến thức cơ bản về ngành Chlorophyta (Tảo lục), bao gồm đặc điểm hình thái, cấu trúc tế bào, sắc tố quang hợp, cơ chế sinh sản và vòng đời. Ngoài ra, bài giảng nhấn mạnh vai trò sinh thái, tiến hóa và ứng dụng thực tiễn của tảo lục trong nghiên cứu, môi trường và công nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thực vật học: Ngành Chlorophyta Tảo lục- Green algae - Lưu Thị Thanh Nhàn

  1. Ngành Chlorophyta Tảo lục- Green algae Lưu Thị Thanh Nhàn (lttnhan@hcmus.edu.vn) Phòng thí nghiệm Thực vật Bộ môn Sinh thái và Sinh học tiến hóa
  2. Chlorophyta –Tảo lục – Green algae • Xấp xỉ 7000 loài • Rong có màu lục, lục lạp có màu xanh, chlorophyll a,b,(c) • Sắc tố khác: xanthophyll, lutein, zeaxanthin,… • Hình thái đa dạng, đơn bào, sợi, tập chủng, đa bào. • Chất dự trữ là tinh bột, được tạo ra trong lạp. • Sinh sản bằng bào tử động đẳng mao: các chiên mao tương tự về cấu trúc, mặc dù có thể khác nhau về chiều dài. • Nhiều loài ở nước ngọt, nước mặn và trên đất. • Sống phù du hay bám vào các đài vật. • Nhiều loài sống cộng sinh với động vật, thực vật, nấm. 2
  3. Các đặc tính để phân chia các lớp • Hai đặc tính quan trọng nhất: – động bào tử: có 4 kiểu – quá trình phân chia nhân và tế bào: chia tảo lục thành 8 nhóm 3
  4. Các đặc tính để phân chia các lớp • Ngoài ra một số đặc tính khác cũng được sử dụng để phân chia Chlorophyta: – cấp tổ chức tế bào và hình thái của tản – cấu trúc của lục lạp – thành phần của sắc tố quang hợp – chất dự trữ – cấu trúc và thành phần của vách tế bào – chu trình phát triển 4
  5. Phân loại (theo Van Den Hoek et al., 1995) 1. Lớp Prasinophyceae 2. Lớp Chlorophyceae 3. Lớp Ulvophyceae 4. Lớp Cladophorophyceae 5. Lớp Bryopsidophyceae 6. Lớp Dasycladophyceae 7. Lớp Trentepohliophyceae 8. Lớp Pleurastrophyceae 9. Lớp Klebsormidiophyceae 10. Lớp Zygnematophyceae Charophyta 11. Lớp Charophyceae 5
  6. Lớp Chlorophyceae • Hình thái: đa dạng – đơn bào/tập chủng có chiên mao bơi tự do; – hình cầu/ palmelloid →không cử động; – đa bào (sợi/thallose); dạng ống (siphonous) • Dạng có chiên mao: tế bào được bao bọc bằng vỏ glycoprotein. • Dạng không chiên mao: có vách bằng polysaccharid. Celulose hiện diện ở vài loài đơn bào/hình sợi. • Vòng đời: haplontic • Trú quán: nước ngọt 6
  7. Lớp Chlorophyceae (tt) • Sinh sản hữu tính: hình thành những tế bào sinh sản có 2 hoặc 4 chiên mao • Một số chi tạo động bào tử với nhiều chiên mao • Một vài đại diện chỉ có TBSS không chiên mao • Phần còn lại tạo cả TBSS có chiên mao và không chiên mao • Sinh sản bằng: đồng hình, dị hình và noãn giao 7
  8. Phân loại 1. Bộ Volvocales: Tản đơn bào hay tập chủng cử động được nhờ chiên mao 2. Bộ Chlorococcales: Tản đơn bào hay tập chủng không cử động 3. Bộ Chaetophorales: đa bào, sợi nhánh hoặc không 4. Bộ Oedogoniales: dạng sợi (đơn trục), phân nhánh hoặc không 8
  9. Bộ Volvocales - Tản đơn bào Chlamydomonas • Rất nhỏ,
  10. Sinh sản hữu tính ở Chlamydomonas 10
  11. Sinh sản vô tính ở Chlamydomonas 11
  12. Vòng đời của Chlamydomonas 12
  13. Bộ Volvocales - Tản đa bào Volvox • Dạng tập chủng – tản cộng tộc • Hàng ngàn tế bào sắp xếp trên 1 lớp ở ngoại biên của khối nhầy • Mỗi tế bào của tập chủng tương tự tế bào Chlamydomonas • Mỗi tế bào có 2 chiên mao, sự hoạt động của chiên mao làm cho tập chủng quay và tiến tới • Vài tế bào giữ nhiệm vụ sinh sản – Mỗi tế bào như vậy phân chia để hình thành tập chủng con bên trong tập chủng mẹ – Sau đó sẽ rời tập chủng mẹ phát triển thành tập chủng mới13
  14. Volvox 14
  15. 15
  16. Bộ Chlorococcales • Tản đơn bào không cử động: – Chlorella: các tế bào đơn độc, tròn hay oval, một thể màu dạng vòng đai, cầu, bản, hình chén. Sinh sản bằng tự bào tử. Chất dự trữ là tinh bột và dầu. • Dạng tập chủng: – Pediastrum: tập chủng gồm nhiều tế bào có 1 hoặc 2 sừng trong một mặt phẳng – Scenedesmus: tập chủng gồm 4 hay 8 tế bào có gai hay không • Đa bào sarcinoid, filamentous, siphonous 16
  17. Pediastrum simplex: cộng đơn bào không cử động 17
  18. Bộ Chaetophorales • Đa bào, dạng sợi có nhánh hoặc không • Stigeoclonium: nhánh không chẻ đôi, không bao trong chất nhầy 18
  19. Bộ Oedogoniales • Dạng sợi có nhánh hoặc không • Oedogonium: tản hình sợi không phân nhánh, lạp hình mạng 19
  20. Lớp Ulvophyceae Đặc điểm chính: • Gồm những tảo lục đơn bào, đa bào hoặc dạng ống không có chiên mao • Động bào tử có 2/4 chiên mao hình chữ thập • Chu trình phát triển: haplontic hoặc isomorphic diplohaplontic • Sinh sản hữu tính: đẳng giao hoặc dị giao • Môi trường sống: chủ yếu ở biển (mặn, lợ) vài loài ở nước ngọt • Đa dạng: 35 chi, 265 loài 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2