intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thực vật học: Ngành Rhodophyta Tảo đỏ - Red algae - Lưu Thị Thanh Nhàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thực vật học - Ngành Rhodophyta Tảo đỏ, giới thiệu tổng quan về ngành Rhodophyta (Tảo đỏ), bao gồm đặc điểm hình thái, cấu tạo tế bào, sinh sản, chu trình sống và vai trò sinh thái. Nội dung cũng đề cập đến một số loài tảo đỏ phổ biến và ứng dụng của chúng trong đời sống và công nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thực vật học: Ngành Rhodophyta Tảo đỏ - Red algae - Lưu Thị Thanh Nhàn

  1. Ngành Rhodophyta Tảo đỏ - Red algae Lưu Thị Thanh Nhàn (lttnhan@hcmus.edu.vn) Phòng thí nghiệm Thực vật Bộ môn Sinh thái và Sinh học tiến hóa
  2. Sắc tố • Màu hồng – màu đỏ đậm • Các sắc tố: chlorophyll a và carotene; chlorophyll d, phycoerythin (hồng tảo tố), phycocyanin (thanh tảo tố) • Hồng tảo tố dễ thấm ra ngoài tế bào khi rong chết: rong có màu lục? • Màu của tảo đỏ thay đổi do: – Thanh tảo tố – Tùy thời điểm: mùa xuân, mùa đông
  3. Chất dự trữ • Chất dự trữ là floridean starch (FS) (α-1,4-glucan) • Khác với tinh bột (starch) được tổng hợp bởi tảo lục và thực vật bậc cao • FS được tổng hợp trong tế bào chất (trong khi ở tảo lục tổng hợp trong lục lạp)
  4. Đặc tính tế bào Vách tế bào: (hình 3.2, trang 42 tảo học) – Vỏ cutin (ống chung- tunica ): làm bằng caloz – Lớp dưới cutin: celuloz và thạch Thạch là chất rất đặc biệt ở tảo đỏ – Lớp riêng: celuloz và thạch Lạp bộ: gồm các hồng lạp – Một lạp duy nhất: dạng khối có nhánh (Porphyra) hoặc phiến to (Acrochaetium) – Nhiều hồng lạp: ở các loài tiến bộ
  5. Đặc tính sinh học • Giao tử: – Tảo đỏ không có tế bào cử động bằng chiên mao – Giao tử đực: tế bào nhỏ bất động, không chiên mao, di chuyển nhờ nước – Giao tử cái: là một noãn cầu
  6. Đặc tính sinh học (tt) Noãn cầu: – Lớp Sơ hồng tảo (Bangiophyceae): noãn cầu có 1 u ở phía hông – Lớp Chân hồng tảo (Florideophyceae): • Thư mao: trên noãn cầu có 1 sợi rất dài, trần do tế bào chất làm ra • Thư quả: Noãn cầu + thư mao • Nhánh mang thư quả: ít tế bào (2-5), phù to, tế bào chất đậm đặc.
  7. Thư quả Thư mao Thư quả Noãn cầu Nhánh mang thư quả Tế bào phụ Thư quả: bộ phận sinh dục cái của Chân hồng tảo gồm noãn phòng to chứa noãn cầu, và một lông dài không màu gọi là thư mao.
  8. Đặc tính sinh học Sự phát triển của hợp tử (ở các nhóm tiến bộ) – Sau khi thụ tinh hợp tử phải thôn tính 1 hay nhiều tế bào để phát triển – Hợp tử nảy nở cho ra một thực vật nhỏ ký sinh trên cây mẹ (GTTV cái) - quả bào tử thực vật – Quả BTTV lưỡng bội (2n) cho ra tứ BTTV, tứ BTTV mang bào tử phòng, bị giảm nhiễm, cho ra tứ bào tử (n) – tứ bào tử cho ra GTTV (n)
  9. Giao tử GTTV Hợp tử Chu trình phát triển của Rong đỏ Quả bào tử BTTV
  10. Lớp Bangiophyceae: Porphyra • Rong hình phiến dài, rất mỏng, màu đỏ sậm, do 1 lớp tế bào, chứa 1 lạp to • Sinh sản vô tính: xảy ra rải rác trên tản một tế bào phân cắt thành 2, 4 tế bào con → trở thành 1 độc bào tử phòng → độc bào tử
  11. Lớp Bangiophyceae: Porphyra • Sinh sản hữu tính: xảy ra rất thường trên tản – Tản đực: các tế bào phân cắt → 32/64 tế bào nhỏ không màu: giao tử đực – Tản cái: 1 tế bào chứa nhiều trữ liệu hơn: noãn cầu, có u ở bìa (thư mao) – Giao tử đực dính vào tản cái, tạo ra 1 ống tiếp hợp chuyển nội dung vào noãn cầu – Hợp tử nảy nở→ thành 1 khối tròn: quả bào tử Quả bào tử + tế bào sinh ra nó → quả BTTV
  12. Lớp Bangiophyceae: Porphyra (tt) – Quả bào tử mọc cho ra tiền ty tản hình sợi có chia nhánh và mọc trong vỏ ốc: Conchocelis – Conchocelis tạo ra bào tử, bào tử phát triển thành Porphyra Chu trình phát triển: có 2 hình thái khác nhau (heterophasic) • giao tử TV (tản Porphyra): n • Bào tử TV (Conchocelis): 2n
  13. Chu trình phát triển của Porphyra yezoensis 1 thallus; 2 spermagonium; 3 sperm; 4 carpogone; 5 fertilized egg; 6 carposporangium; 7 carpospore; 8 filamental conchocelis; 9 sporangium branch of conchocelis 10 releasing conchospores; 11 conchospore; 12 young thallus; 13 monospore and young thallus 15 FAO, Porphyra
  14. Life cycle of Porphyra sp.: 1: male gametophyte; 10: female gametophyte; 2: sperm; 2’: egg; 3: fertilization and zygote; 4: spores; 5: sporophyte; 6: male spore; 6’: female pores; 7, young male gametophyte; young female gametophyte. R!: meiosis (Algae, 2006)
  15. Quả BTTV Hợp tử Conchocelis BTTV Giao tử Bào tử Giao tử TV
  16. Quả BTTV Hợp tử Conchocelis BTTV ?N ?N Giao tử Bào tử Giao tử TV
  17. Lớp Florideophyceae • Tiến bộ hơn lớp Bangiophyceae • Sinh dục hữu phái với noãn cầu có thư mao • Hợp tử phát triển phức tạp • Chu trình gồm 2 hoặc 3 sinh kỳ
  18. Lớp Florideophyceae: Các loại tản Tản đơn trục : – Acrochaetium: tản là một sợi chia nhánh, sợi do một hàng tế bào làm ra. – Batrachospermum: đơn trục với sợi nhánh làm thành khối tròn như trứng ếch. – Laurencia: cắt ngang cho thấy ở giữa tản có một tế bào to, cắt dọc cho thấy một sợi trục mang nhiều sợi nhánh dính nhau ở đáy (chót).
  19. Tản đơn trục Acrochaetium: tản là một sợi chia nhánh, sợi do một hàng tế bào làm ra.
  20. Tản đơn trục Batrachospermum: đơn trục với sợi nhánh làm thành khối tròn như trứng ếch
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0