intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

30
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên được chia sẻ nhằm giúp các em học sinh hệ thống kiến thức lý thuyết và bài tập vận dụng phục vụ cho quá trình học tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra một cách tốt nhất. Mời các em cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA KH II ­ MÔN VẬT LÝ KHỐI 9 NĂM HỌC:  2019­2020 I. Trắc ngiệm: Câu 1: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?        A. Máy thu thanh dùng pin.     B. Bóng đèn dây tóc (220V­45W)       C. Tủ lạnh.           D. Ấm đun   nước Câu 2: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần 1 lá   thép. Khi đóng khoá K, lá thép dao động đó là tác dụng: A. Cơ B. Nhiệt C. Điện D. Từ. Câu 3: Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng quang. D. Tác dụng sinh lý. Câu 4: Một bóng đèn có ghi 6V­3W lần lược mắc vào mạch điện một chiều, rồi vào mạch điện xoay chiều có   hiệu điện thế 6V thì độ sáng của đèn ở: A. Mạch điện một chiều sáng mạnh hơn mạch điện xoay chiều.  B. Mạch điện một chiều sáng yếu hơn mạch điện xoay chiều. C. Mạch điện một chiều sáng không đủ công suất 3W.  D. Cả hai mạch điện đều sáng như nhau. Câu 5: Khi truyền tải điện năng, ở nơi truyền đi người ta cần lắp A. Biến thế tăng điện áp. B. Biến thế giảm điện áp.  C. Biến thế ổn áp. D. Cả biến thế tăng áp và biến thế hạ áp. Câu 6: Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thủy tinh. Khi đó góc khúc xạ bằng A. 900. B. 600. C. 300. D. 00. Câu 7: Chiếu một tia sáng từ không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng với góc tới bằng 45 0 thì cho tia phản  xạ hợp vớ tia khúc xạ một góc 1050. Góc khúc xạ bằng  A. 450.  B. 600.  C.300. D. 900. Câu 8: Vật AB đặt trước TK HT cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính ảnh A’B’ A. là ảnh ảo. B. nhỏ hơn vật.    C. ngược chiều với vật.        D. vuông góc với vật. Câu 9: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là A. 12,5cm. B. 25cm. C. 37,5cm. D. 50cm. Câu 10: Mắt người có thể nhìn rõ một vật khi vật đó nằm trong khoảng A. từ điểm cực cận đến mắt. B. từ điểm cực viễn đến vô cực. C. từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. D. từ điểm cực viễn đến mắt. Câu 11: Khi nhìn một tòa nhà cao 10m ở cách mắt 20m thì ảnh của tòa nhà trên màng lưới của mắt có độ  cao   bao nhiêu? Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là 2cm. A. 0,5cm.  B. 1,0cm. C. 1,5cm. D. 2,0cm. Câu 12: Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo: A. kính phân kì.  B. kính hội tụ. C. kính lão. D. kính râm (kính mát). Câu 13: Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo: A. kính phân kì. B. kính hội tụ. C. kính mát. D. kính râm (kính mát). Câu 14: Kính lúp là thấu kính hội tụ có A. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật nhỏ. B. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật lớn. C. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ. D. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn. Câu 15: Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5cm, độ bội giác của kính lúp đó là: A. G = 10. B. G = 2. C. G = 8. D. G = 4. Câu 16: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua một kính lọc màu tím, chùm tia ló có màu  A. đỏ. B. vàng.  C. tím. D. trắng. Câu 17: Khi nhìn thấy vật màu đen thì A. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng trắng.  B. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng xanh. C. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng đỏ. D. không có ánh sáng từ vật truyền tới mắt II. Lý thuyết: 
  2. Câu 1: Nêu cách làm giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện cách tốt nhất? Vì sao? TL: Để giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện cách tốt nhất là làm tăng hiệu điện thế ở  hai đầu đường dây tải điện. Vì Php tỉ lệ nghịch với bình phương U Câu 2: Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. TL­ Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại   mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Câu 3: Nêu các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: TL: ­ Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự  cho  ảnh thật, ngược chiều với vật.  Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh  thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. ­ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. Câu 4: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì? TL: ­ Luôn là ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. ­ Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự Câu 5: Cấu tạo của mắt?  TL: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là: thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc) Câu 6: Nêu đặc điểm của mắt cận, cách khắc phục tật cận thị? Nguyên nhân gây ra tật cận thị   ở HS? Cách  phòng chống tật cận thị? ­ Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì.   Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa. ­ Nguyên nhân gây ra tật cận thị ở HS: do đọc sách, đọc truyện nơi thiếu ánh sáng; ngồi trước màn hình   vi tính, điện thoại và tivi trong thời gian dài....  ­ Cách phòng chống tật cận thị: Ngồi học đúng tư thế; có đủ ánh sáng để học tập; không xem điện thoại   hặc tivi quá lâu; bổ sung thực phẩm tốt cho mắt, khám mắt định kì;… Câu 7: Nêu đặc điểm của mắt lão, cách khắc phục tật mắt lão? TL: mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt  lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần. Câu 8: Trong giờ  thực hành môn Sinh học để  quan sát các bộ  phận của con kiến thì cần phải dùng kính gì?   Cách quan sát? TL: ­ Trong giờ thực hành môn Sinh học để quan sát các bộ phận của con kiến thì cần phải dùng kính lúp. ­ Phải đặt con kiến trong khoảng tiêu cự  của kính để  cho một ảnh  ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh   nào đó. Câu 9: Các nguồn phát ánh sáng trắng và các nguồn phát ánh sáng màu: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… III. Bài tập tham khảo:  Bài 1: Một vật AB có độ cao 4cm đặt vuông góc với trục chính của một TKHT tiêu cự 24cm và cách TK một   khoảng bằng 2 lần tiêu cự. a) Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi TK đã cho. b) Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến TK. Bài 2.  Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một TKHT, cách TK 12cm, A  nằm trên trục chính. TK có tiêu cự 9cm. Vật AB cao 1cm. a) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. b) Dựa vào hình vẽ hãy tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật. Bài 3. Đặt vật AB vuông góc với TKPK sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính 15cm thì ảnh cách  thấu kính 9cm. a) Tính tiêu cự của thấu kính.     b) Biết AB = 4cm. Tìm chiều cao của ảnh. Bài 4: Đặt vật AB trước một TKPK có tiêu cự  24cm, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng   12cm. Vật AB cao 6cm. a. Dựng ảnh A’B’ của AB. b) Tính khoảng cách từ   ảnh đến thấu kính và độ  lớn của   ảnh? Bài 5. Đặt vật AB trước một TKPK có tiêu cự  12cm, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng   8cm. Vật AB cao 6cm.
  3. b. Dựng ảnh A’B’ của AB. b) Tính khoảng cách từ   ảnh đến thấu kính và độ  lớn của   ảnh?  Bài 6 :   Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần  vật thì : a. Người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? Dựng ảnh ? b) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật ? Bài 7: Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 6cm. a. Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?  b. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Ảnh của vật đó cao bao nhiêu?  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0