intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

31
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên là tư liệu tham khảo hữu ích giúp cho học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức, phục vụ cho việc học tập và ôn luyện kiến thức để chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên

  1. TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN            TỔ: LÍ – Tin ­ CN  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I LÝ 9. Năm học: 20 20     ­20    2  1    I – TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Mắc một dây R= 24Ω vào U= 12V thì:    A. I = 2A B. I = 1A   C. I = 0,5A D. I = 0,25A Câu 2:  Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế  6V mà dòng điện qua nó cường độ  là 0,2A.   Điện trở của dây là:  A. 3Ω B. 12Ω  C. 15Ω D. 30Ω Câu 3: Cho R1 = 15Ω, R2 = 25Ω mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương có trị số là : A. 40Ω B. 30Ω C. 10Ω D. 9,375Ω Câu 4: R1 = 10Ω, R2 = 15Ω mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có trị  số là: A. 25Ω B. 12,5Ω  C. 6Ω D. 3Ω Câu 5: Một dây Nikelin ρ=0,40.10­ 6Ωm, dài 10m, tiết diện 0,1 mm2 sẽ có điện trở là: A. 10Ω B. 20Ω C. 30Ω D. 40Ω Câu 6: Một dây Nikelin ρ=0,40.10 Ωm, dài 10m, tiết diện 0,1 mm  mắc vào hai điểm có U=12V thì  ­ 6 2 dòng điện qua nó có cường độ là: A. 0,3A B. 0,15A  C. 0,10A D. 0,05A Câu 7: Một đèn dây tóc có ghi (12V­6W) công  của  dòng điện qua dây tóc khi đèn sáng bình thường   trong 2 giây là A. 24J B. 18J  C. 12J D. 6J Câu 8: Một bóng đèn loại 220V – 100W được sử dụng ở  hiệu điện thế  220V. Điện năng tiêu thụ  của đèn trong 1h là: A. 220Kw.h B 100 kW.h C. 1 kW.h D. 0,1 kW.h Câu 9: Trong bệnh viện, các bác sĩ có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một   cách an toàn bằng dụng cụ sau: A. Dùng kéo.  B. Dùng kìm. C. Dùng nam châm. D. Dùng kẹp.   Câu 1 0  :  Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường: A. Dùng Ampe kế.     B. Dùng Vôn kế. C. Dùng kim nam châm. D. Dùng áp kế.  Câu 1 1  :  Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức từ thì lực  điện từ có hướng như thế nào?   A.Không có lực điện từ.                                              B. Cùng hướng với đường sức từ.    C. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ.            D. Cùng hướng với dòng điện.  Câu 1 2  :  Dùng quy tắc nào dưới đây để xác định chiều của lực điện từ?       A. Quy tắc nắm tay phải.       B. Quy tắc nắm tay trái.       C. Quy tắc bàn tay trái.         D. Quy tắc bàn tay phải. II – TỰ LUẬN. Câu 1: Phat biêu đ ́ ̉ ịnh luật Ôm, viêt h ́ ệ thức, tên gọi, đơn vị từng đại lượng
  2. Câu 2: Công thức tính công suất? Ý nghĩa của các con số ghi trên đèn 220V – 75W?   Câu  3  :  Công của dòng điện là gì? Công thức tính công của dòng điện? Lượng điện năng sử dụng   được đo bằng dung cu gi? ̣ ̣ ̀  Câu  4  :   Định luật Jun­Lenxơ: Phát biểu, công thức, tên gọi, đơn vị đo?  Câu  5  :  Điện năng có thể  chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Hãy nêu một số  ví dụ   điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.   Câu  6  : Mỗi nam châm có mấy từ  cực? hãy kể  tên. Nêu sự  tương tác giữa hai thanh nam châm khi   chúng đặt gần nhau.  Câu  7   : Từ  trường – Cách nhận biết từ  trường? Có thể  thu được từ  phổ  bằng cách nào – Chiều   đường sức từ?  Câu  8  : Từ trường của ống dây có dòng điện – Qui tắc nắm tay phải?  Câu  9  : a. Sự nhiễm từ của sắt, thép –nam châm điện – cách làm tăng lực từ của nam châm điện?   b. Nêu ứng dụng của nam châm?  Câu  10    : Lực điện từ? Quy tắc bàn tay trái? III ­ BAI TÂP: ̀ ̣  Bài  1:     Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = 20 , R3 = 40 . a) Khi K mở: Xác định R2, ampe kế chỉ 0,3A, UAB = 18V. b) Khi K đóng: ­ Tính Rtđ của mạch. ­ Nếu thay UAB = U'AB = 24V. Hãy tính cường độ dòng điện trong mạch chính và từng mạch rẽ.  ­ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch điện trong thời gian 5 phút.  Bài  2:      Dây may so của một bếp điện có chiều dài l =5m, tiết diện s = 0,1mm2 và   = 0,4.10­ 6  m a/ Tính điện trở dây may so của bếp. b/ Tính công suất tiêu thụ của bếp điện khi mắc bếp vào lưới điện có U = 120V. Biết mỗi ngày   dùng bếp 2 giờ, tính xem 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện. 1KWh giá 2000 đồng.  Bài  3:      Cho mạch điện như hình vẽ, UAB = 9V, đèn Đ1 có điện trở R1 = 10 ,  Rx là phần biến trở tham gia. Ampe kế có RA = 0. a/ Khi Rx = 2 . Tính chỉ số của ampe kế và công suất tiêu thụ của đèn Đ1. b/ Thay Đ1 bằng đèn Đ2 : 6V ­ 3W. Muốn cho đèn Đ2 sáng bình thường thì  Rx của biến trở phải có giá trị bằng bao nhiêu? c/ Khi dịch chuyển con chạy của biến trở  về  phía B đèn sẽ  sáng như  thế  nào? Biết rằng U AB  không thay đổi Bài 4: Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5lít   nước ở nhiệt độ ban đầu là 20oC thì mất một thời gian là 14phút 35 giây. 1/ Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. 2/ Mỗi ngày đun sôi 5lít nước ở điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền   điện cho việc đun nước này. Cho biết giá 1kWh điện là 800đồng. Bài 5: Một hộ gia đình có các dụng cụ điện sau đây: 1 bếp điện 220V – 600W; 4 quạt điện 220V –  110W; 6 bóng đèn 220V – 100W. Tất cả  đều được sử  dụng  ở  hiệu điện thế  220V, trung bình  mỗi ngày đèn dùng 6 giờ, quạt dùng 10 giờ và bếp dùng 4 giờ. 1/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi dụng cụ.
  3. 2/ Tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) và tiền điện phải trả biết 1 kWh điện giá 800   đồng. Bài 6: Một bếp điện hoạt động ở hiệu điện thế 220V. a) Tính nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn trong thời gian 25’theo đơn vị Jun calo. Biết điện trở của  nó là 50 . b) Nếu dùng nhiệt lượng đó thì đun sôi được bao nhiêu lít nước từ 200C. Biết nhiệt dung riêng  và khối lượng riêng của nước lần lượt là 4200J/kg.K và 1000kg/m3. Bỏ qua sự mất mát nhiệt. Bài 7: Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm, khi đóng công tắc K Bài 8:a.  Xác định chiều của đường sức từ khi biết chiều của dòng điện b.  Xác định chiều của dòng điện khi biết chiều của đường sức từ Bài 9: a.   Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua:    b.   Xác định chiều của dòng điện, chiều đường sức từ. c.  Xác định cực của nam châm trong các trường hợp sau. Với F là lực điện từ tác dụng vào dây dẫn: Bài 10:a.   Hãy xác định đường sức từ của từ trường ống dây đi qua kim nam chân trong trường hợp  sau. Biết rằng AB là nguồn điện:
  4. b. Hãy xác định cực của ống dây và cực của kim nam châm trong các trường hợp sau:  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2