Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
lượt xem 2
download
Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến để hệ thống hóa kiến thức đã được học trong học kì 1, từ đó có các phương pháp ôn luyện hiệu quả hơn nhằm đem đến kết quả cao trong bài thi sắp tới. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC LỚP 12 NĂM 2020 2021 Mức 1. Chương 1 1. Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng? A. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza. B. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm. C. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’. D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. 2. . Enzim nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp ARN? A. Restrictaza. B. ARN pôlimeraza. C. ADN pôlimeraza. D. Ligaza. 3. Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng? A. Dịch mã là quá trình dịch trình tự các côđon trên mARN thành trình tự các a a trong chuỗi pôlipeptit. B. Quá trình dịch mã có sự tham gia của các nuclêôtit tự do. C. Trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục. D. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza. 4. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ởsinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm? A. Sợi cơ bản. B. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). C. Crômatit. D. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc). 5. Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin? A. 5’UAA3’. B. 5’UUA3’. C. 5’UGU3’. D. 5’AUG3’. 6. Côđon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã? A. 5’GGA3’. B. 5’XAA3’. C. 5’AUG3’. D. 5’AGX3’. 7 . Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A. 5’UGG3’. B. 5’UGX3’. C. 5’UAX3’. D. 5’UAG3’. 8 . Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A. 5’UGG3’. B. 5’UGX3’. C. 5’UAX3’. D. 5’UGA3’. 9. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Cây tứ bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là A. 4n. B. n. C. 3n. D. 2n. 10. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Cây tam bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là A. 2n 1. B. 4n. C. 2n + 1. D. 3n. 11. Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Thể một thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là A. 2n + 1. B. 2n 1. C. n + 1. D. n 1. 12. Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bộ NST là A. n 1. B. 2n + 1. C. n + 1. D. 2n 1. 13 . Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN? A. Timin. B. Uraxin. C. Xitôzin. D. Ađênin. 14. Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây? A. Xitôzin. B. Uraxin. C. Timin. D. Ađênin. 15 . Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò “người phiên dịch”? A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN. 16 . Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò “khuôn mẫu”? A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN. 17. Ở người, bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây do đột biến nhiễm sắc thể gây nên? A. Bệnh máu khó đông. B. Hội chứng AIDS. C. Hội chứng Đao. D. Bệnh bạch tạng. 18. Người mắc hội chứng bệnh nào sau đây là thể một? A. Hội chứng AIDS. B. Hội chứng Tơcnơ. C. Hội chứng Claiphentơ. D. Hội chứng Đao. 19. Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây chỉ xuất hiện ở nữ giới? A. Hội chứng Tơcnơ. B. Hội chứng AIDS. C. Hội chứng Đao. D. Hội chứng Claiphentơ. 20. Ở người, bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây do đột biến nhiễm sắc thể gây nên? A. Bệnh máu khó đông. B. Bệnh mù màu đỏ xanh lục. C. Hội chứng Đao. D. Bệnh bạch tạng 21. Trình tự nuclêôtit nào sau đây phù hợp với trình tự các nu được phiên mã từ một gen có mạch bổ sung là 5’ GAXGATTGX 3’? A. 3’XTGXTAA XG5’ B. 5’ XUGXUAA XG 3’ C. 3’XUGXUAA XG5’ D. 5’ GAXGAUUGX 3’ 22. Trình tự nuclêôtit nào sau đây phù hợp với trình tự các nu được phiên mã từ một gen có mạch bổ sung là 5’ AAXGATTGX 3’? A. 3’ATGXTAA XG5’ B. 5’ UUGXUAA XG 3’ C. 3’UUGXUAA XG5’ D. 5’ AAXGAUUGX 3’
- 23. Trình tự nuclêôtit nào sau đây phù hợp với trình tự các nu được phiên mã từ một gen có mạch bổ sung là 5’ XAXGATTGX 3’? A. 3’GTGXTAA XG5’ B. 5’ GUGXUAA XG 3’ C. 3’GUGXUAA XG5’ D. 5’ XAXGAUUGX 3’ 24. Trình tự nuclêôtit nào sau đây phù hợp với trình tự các nu được phiên mã từ một gen có mạch bổ sung là 5’ TAXGATTGX 3’? A. 3’ATGXTAA XG5’ B. 5’ AUGXUAA XG 3’ C. 3’AUGXUAA XG5’ D. 5’ UAXGAUUGX 3’ 25. Biến đổi trên một cặp nucleotit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là A. đột biến B. Đột biến gen. C. thể đột biến. D. Đột biến điểm. 26. Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc? A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục. B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản. 27. Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào không thuộc đột biến điểm? A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Mất 1 đoạn làm giảm số gen. C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác. 28. Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào không thuộc đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn. B. Mất 1 cặp nucleotit. C. Đảo đoạn. D. Lặp đoạn. 29 . Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào không thuộc đột biến điểm? A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Mất 1 đoạn làm giảm số gen. C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác. 30 . Khi môi trường có đường lactôzơ (chất cảm ứng), phân tử lactôzơsẽ liên kết với thành phần nào? A. Prôtêin ức chế . B. Vùng khởi động (P). C. Vùng vận hành (O). D. ADNpolimelaza. 31 . Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là . A. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. B. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. C. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã. D. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ. 32 . Đặc điểm chung của quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là A. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN của nhiễm sắc thể. B. đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung. C. đều có sự tham gia của ADN pôlimeraza. D. đều diễn ra trên cả hai mạch của gen. 33 . Thể tam bội có thể được tạo ra trong trường hợp nào sau đây? A. Giao tử 2n thụ tinh với nhau. B. Giao tử n thụ tinh với nhau. C. Giao tử 2n thụ tinh với giao tử bình thường. D. Tế bào 2n không phân li trong nguyên phân. 34 . Sinh vật nhân sơ sự điều hoà ở các operôn chủ yếu diễn ra trong giai đoạn . A.Trước phiên mã. B. Phiên mã. C. Dịch mã. D. Sau dịch mã. 35 . Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể có liên quan tới . A. Một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. B. Toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể. C. Một số cặp nhiễm sắc thể. D. Một, một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể. 36 . Một nuclêôxôm có cấu trúc gồm A. phân tử histon được quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp nu. B. lõi 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh vòng. C. 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nu . D. lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nu được bọc ngoài bởi 8 phân tử prôtêin histôn. M2 Chương 1 1. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai? A. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp gen. B. Gen đột biến khi đã phát sinh chắc chắn được biểu hiện ngay ra kiểu hình. C. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến. D. Đột biến gen làm thay đổi chức năng của prôtêin thường có hại cho thể đột biến. 2. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
- A. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit trong gen. C. Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp. D. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen. 3. Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây sai? A. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin. B. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã. C. Anticôđon của mỗi phân tử tARN khớp bổ sung với côđon tương ứng trên phân tử mARN. D. Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’→ 5’. 4. Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây sai? A. Quá trình dịch mã diễn ra trong nhân tế bào. B. Nguyên liệu của quá trình dịch mã là các axit amin. C. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ → 3’. D. Sản phẩm của quá trình dịch mã là chuỗi pôlipeptit. 5. Khi nói về đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai? A. Đột biến lặp đoạn luôn làm tăng khả năng sinh sản của thể đột biến. B. Đột biến lặp đoạn có thể có hại cho thể đột biến. C. Đột biến lặp đoạn dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen. D. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể. 6. Khi nói về hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai? A. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể. B. Đột biến mất đoạn làm giảm chiều dài của nhiễm sắc thể. C. Đột biến chuyển đoạn có thể làm cho gen chuyển từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác. D. Đột biến đảo đoạn làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể. 7. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai? A. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh. B. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y. C. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ →5’. D. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. 8. Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính. B. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân. C. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không thể phân li. D. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một số hoặc một số cặp nhiễm sắc thể 9. Một đoạn gen có trình tự các nu như sau 3’ TXG XXT GGA TXG A A A 5’ (mạch khuôn) 5’ AGX GGA XXT AGX T T T 3’ Trình tự các Nuclêôtit tương ứng trên mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên là A. 3’ UXG XXU GGA UXG UUU 5’ B. 5’ UXG XXU GGA UXG UUU 3’ C. 5’ AGX GGA XXU AGX UUU 3’ D. 3’ AGX GGA XXU AGX TTT 5’ 10. Một đoạn gen có trình tự các nu như sau 3’ XXG XXT GGA TXG A A A 5’ (mạch khuôn) 5’ GGX GGA XXT AGX T T T 3’ Trình tự các Nuclêôtit tương ứng trên mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên là A. 3’ XXG XXU GGA UXG UUU 5’ B. 5’ XXG XXU GGA UXG UUU 3’ C. 5’ GGX GGA XXU AGX UUU 3’ D. 3’ GGX GGA XXU AGX TTT 5’ 11. Một đoạn gen có trình tự các nu như sau 3’ATG XXT GGA TXG A A A 5’ (mạch khuôn) 5’ TAX GGA XXT AGX T T T 3’ Trình tự các Nuclêôtit tương ứng trên mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên là A. 3’ AUG XXU GGA UXG UUU 5’ B. 5’ AUG XXU GGA UXG UUU 3’ C. 5’ UAX GGA XXU AGX UUU 3’ D. 3’ UAX GGA XXU AGX TTT 5’ 12. Một đoạn gen có trình tự các nu như sau 3’GGG XXT GGA TXG A A A 5’ (mạch khuôn) 5’ XXX GGA XXT AGX T T T 3’ Trình tự các Nuclêôtit tương ứng trên mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên là A. 3’GGG XXU GGA UXG UUU 5’ B. 5’ GGG XXU GGA UXG UUU 3’ C. 5’ XXX GGA XXU AGX UUU 3’ D. 3’ XXX GGA XXU AGX TTT 5’ 13. Thể lệch bội nào sau đây dễ được tạo thành hơn?
- A. Thể bốn nhiễm. B. Thể một kép. C. Thể ba nhiễm. D. Thể không nhiễm. 14 . Sự không phân li 1 NST kép ở kỳ sau giảm phân tạo thành loại giao tử nào? A. (n + 1) và (n – 1). B. (2n + 2) và (2n – 2). C. (2n + 2). D. (2n 2). 15 . Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự nuclêôtit được phiên mã từ một gen có đoạn mạch bổ sung là AGX TTA GXA? A. TXG AAT XGT. B. UXG AAU XGU. C. AGX TTA GXA. D. AGX UUA GXA. 16 . Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là . 3'...AAAXAATGGGGA...5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN này là A. 5'...TTTGTTAXXXXT...3'. B. 5'...GTTGAAAXXXXT...3'. C. 5'...AAAGTTAXXGGT...3'. D. 5'...GGXXAATGGGGA..3'. 17 . Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc? A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thêm một cặp nuclêôtit. C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. D. Thay thế một cặp nuclêôtit. 18 . Các bộ ba trên m ARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là . A. 3’ GAU5’ ; 3’ AAU5’ ; 3’ AGU5’. B.3’ UAG5’ ; 3’ UAA5’ ; 3, AGU5’. C. 3’ UAG5’ ; 3’ UAA5’ ; 3’ UGA5’. D. 3’ GAU5’ ; 3’ AAU5’ ; 3, AUG5’. 19 . Xét 1cặp gen trên mỗi cặp NST tương đồng của loài có 2n = 8. Một cá thể có kiểu gen AAaBBDdEE Bộ NST của cá thể này gọi là A. thể ba nhiễm kép (2n+1+1). B. thể ba nhiễm (2n+1). C.thể tam bội (3n). D. thể tứ bội (4n). 20 . Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính. B. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân. C. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không thể phân li. D. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một số hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. 21 . Bản chất của mã di truyền là A. một bộ ba luôn mã hoá cho một axit amin. B. cứ 3 nuclêôtit liền kề mã hoá cho một axit amin. C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. D. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại thường không mã hóa cho axit amin. 22 . Điều hoà hoạt động của gen chính là A. điều hoà lượng mARN của gen được tạo ra. B. điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra. C. điều hoà lượng tARN của gen được tạo ra. D. điều hoà lượng rARN của gen được tạo ra. 23 Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào không thuộc đột biến lệch bội? A. Thể ba nhiễm. B. Thể tứ bội. C. Thể một nhiễm. D. Thể không nhiễm. 24. Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào không thuộc đột biến đa bội? A. Thể tam bội. B. Thể ba nhiễm. C. Thể tứ bội. D. Thể lục bội. 25. Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào không thuộc đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn. B. Mất 1 cặp nucleotit. C. Đảo đoạn. D. Lặp đoạn. 26. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã (anticôđon)? A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ARN của virút. 27. Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp dịch mã? A. mARN. B. tARN. C. Ribôxôm. D. Gen. M3 Chương 1 1. Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể có bao nhiêu dạng đột biến thể ba (2n+1)? I. AaaBbDdEe.; II. ABbDdEe.; III. AaBBbDdEe. IV. AaBbDdEe.; V. AaBbdEe.; VI. AaBBbDdE. A. 5. B. 2 C. 4 D. 3 2. Một loài thực vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cá thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể một (2n1)?
- I. AaBbDdEe.; II. ABbDdEe.; III. AaBBbDdEe. IV. AaBbdEe.; V. AaBbdde.; VI. AaBDdEe. A. 5. B. 2 C. 4 D. 3 3. Một loài thực vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể một (2n1)? I. AaBbDdEe.; II. ABbDdEe.; III. AaBBbDdEe. IV. AaBbddEe.; V. AaBbddEe.; VI. AaBDdEe. A. 5. B. 2 C. 4 D. 3 4. Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể có bao nhiêu dạng đột biến thể ba (2n+1)? I. AaaBbDdEe. II. AaBbDDdEe. III. AaBBbDdEe. IV. AaBbDdEe. V. AaBBddEEe. VI. AaBbDdEE. A. 5. B. 2 C. 4 D. 3 5. Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng? (1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit (4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến (5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. A. (2), (4), (5). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). 6. Có bao nhiêu đáp án đúng trong những sau . (1) mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là một loại axit amin được mã hoá bởi 2 hay nhiều bộ ba. (2) mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nucleotit kế tiếp nhau quy định 1 axit amin. (3) mã di truyền mang tính riêng biệt, mỗi loài sinh vật đều mang một bộ mã di truyền riêng. (4) mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng cụm 3 nucleotit không gối lên nhau. A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 7. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau . (1) Chỉ có 2 bộ ba AUG và UGG là chỉ mã hóa cho một chỉ duy nhất 1 aa. (2) Bộ ba AUG ở sinh vật nhân thực mã hóa aa foocmin metinonin. (3) Tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền. (4) Gen điều hòa là những gen tạo ra các sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác. (5) Gen cấu trúc là gen mang thông tin mã hóa cho s/phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của TB. (6) Xét gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục. A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 8. Phát biểu nào dưới đây về gen là không đúng A. gen là 1 đoạn trình tự ADN mang thông tin mã hoá cho 1 sản phẩm nhất định (prôtêin hoặc ARN) B. Ở gen phân mảnh có các đoạn trình tự không mã hoá a.a xen kẽ với các đoạn trình tự mã hoá a.a C. tất cả các gen ở sinh vật nhân thực đều là gen phân mảnh D. mỗi gen cấu trúc dều gồm có 3 vùng trình tự tính từ đầu 3/ mạch mã gốc là vùng điều hoà, vùng mã hoá và vùng kết thúc 9 . Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là . A. Mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên. B. Mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc. C. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. D. Thay thế 1 nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. 10 . Sự không phân ly của bộ nhiễm sắc thể 2n trong quá trình giảm phân có thể tạo nên . A. giao tử 2n. B. tế bào 4n. C. giao tử n. D. tế bào 2n. 11 . Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là . A. Mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit. B. Mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí một cặp nuclêôtit. D. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. 12. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của một loài có 22 nhiễm sắc thể, trong tế bào cá thể A có số nhiễm sắc thể ở cặp thứ 2 có 3 chiếc, cá thể đó là thể . A. Ba nhiễm. B. Tam bội. C. Đa bội lẻ. D. Đơn bội lệch. 13 . Phát biểu không đúng về đột biến gen là .
- A. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. B. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật. C. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể. D. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong cấu trúc của gen. 14 . Loại đột biến nào sau đây làm tăng các loại alen về 1 gen nào đó trong vốn gen của quần thể? A. đột biến điểm. B. đột biến lệch bội. C. đột biến dị đa bội. D. đột biến tự đa bội. 15 . Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng? (1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit (4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến (5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. A. (2), (4), (5). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). 16. Cho một số phát biểu sau về các gen thuộc ôperon Lac ở E.coli (1) Mỗi gen mã hóa cho 1 chuỗi pôlipeptit khác nhau (2) Mỗi gen đều có vùng điều hòa riêng nằm ở đầu 3/ của mạch mã gốc (3) Các gen có số lần nhân đôi và phiên mã bằng nhau (4) Sự nhân đôi, phiên mã và dịch mã của các gen đều diễn ra ở tế bào chất (5) Khi phiên mã, mỗi gen đều tạo ra 1 phân tử mARN riêng biệt Số phát biểu đúng là . A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Mức 4 Chương 1 1. Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac. II. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã. IV. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. 2. Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac. II. Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã. IV. Khi gen cấu trúc A phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Z phiên mã 2 lần. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 3. Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac. II. Vùng khởi động (P) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã. IV. Khi gen cấu trúc Z và gen cấu trúc A đều phiên mã 8 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 8 lần. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 4. Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac. II. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã. IV. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. 5 . Ở 1 loài sinh sản hữu tính, cho các sai sót xảy ra như sau . (1) mARN dịch mã sai sót.. (2) Gen phiên mã sai sót. (3) Nhân đôi ADN sai sót. (4)Đột biến NST xảy ra ở tế bào biểu bì (5) Rối loạn phân li ở kỳ sau giảm phân Có bao nhiêu sai sót có khả năng được di truyền cho thế hệ sau? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 6 . Biết rằng 2 loài A, B là thực vật hạt kín. Tổng số NST có trong mỗi hạt phấn loài A (trước khi tham gia thụ phấn) là 8 NST, tế bào rễ của loài B có 24 NST. Cho giao phấn giữa loài A và loài B được con lai F1. Cơ thể F1 xảy ra đa bội hóa tạo cơ thể lai hữu thụ có bộ NST trong mỗi tế bào giao tử là
- A.14. B. 16. C. 32. D. 28. 7 . Cho các sự kiện trong quá trình nhân đôi ADN (tự sao). 1. Tổng hợp các mạch ADN mới 2. Tháo xoắn phân tửADN. 3. E ARN polimeraza tổng hợp đoạn mồi 4. Hai phân tử ADN mới được tạo thành. 5. E. ADN polimeraza hình thành liên kết H theo nguyên tắc bổ sung A = T; G ≡ X, tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3’. Trong quá trình tự sao, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là . A. 1>2>4>5>3. B. 2 > 5 > 1>4>3. C. 1>2>3>4>5. D. 2>1>3>5 >4. 8. Ở 1 loài thực vật có bộ NST 2n = 14, trên mỗi NST thường khác nhau đều xét 1 gen có 2 alen. Theo lý thuyết trong loài tạo ra tối đa bao nhiêu loại kiểu gen khác nhau về đột biến thể ba? A. 2916. B. 5103. C. 2187. D. 20412. CHƯƠNG 2 Mức 1 Chương 2 1. Ở đậu Hà Lan, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng (P AA x aa) kiểu hình ở cây F1 sẽ như thế nào? A.1 hoa đỏ . 1 hoa trắng. B. 100% hoa trắng. C. 3 hoa đỏ . 1 hoa trắng. D. 100% hoa đỏ. 2. Ở đậu Hà Lan, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ dị hợp với cây hoa trắng (P Aa x aa), kiểu hình ở cây F1 sẽ như thế nào? A.1 hoa đỏ . 1 hoa trắng. B. 100% hoa trắng. C. 3 hoa đỏ . 1 hoa trắng. D. 100% hoa đỏ. 3. Ở đậu Hà Lan, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ F1 với cây hoa đỏ F1 (P Aa x Aa), kiểu hình ở cây F1 sẽ như thế nào? A.1 hoa đỏ . 1 hoa trắng. B. 100% hoa trắng. C. 3 hoa đỏ . 1 hoa trắng. D. 100% hoa đỏ. 4. Ở đậu Hà Lan, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Cho giao phấn giữa cây hoa trắng với cây hoa trắng (P aa x aa), kiểu hình ở cây F1 sẽ như thế nào? A.1 hoa đỏ . 1 hoa trắng. B. 100% hoa trắng. C. 3 hoa đỏ . 1 hoa trắng. D. 100% hoa đỏ. 5. Theo Menđen, trong phép lai về một tính trạng, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là . A. tính trạng ưu việt. B. tính trạng trung gian. C. tính trạng trội. D. tính trạng lặn 6. Theo lí thuyết, cơ thể nào dưới đây có kiểu gen đồng hợp lặn 2 cặp gen? A. Aabb. B. AABB. C. AaBb. D. Aabbdd. 7. Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen? A. AAbb. B. AaBb. C. AABb. D. aaBB. 8. Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây là cơ thể thuần chủng? A. AAbb. B. AaBb. C. AABb. D. aaBb. 9. Tương tác gen là hiện tượng . A. một gen chi phối nhiều tính trạng. B. các gen di truyền cùng nhau. C. nhiều gen không alen cùng chi phối một tính trạng. D. mỗi gen tác động đến 1 tính trạng. 10. Gen đa hiệu là hiện tượng A. nhiều gen cùng tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng. B. một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. C. một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 hoặc 1 số tính trạng. D. nhiều gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 tính trạng. 11. Phát biểu nào sau đây đúng về khái niệm kiểu hình? A. Kiểu hình được tạo thành do sự tương tác giữa kiểu gen và điều kiện môi trường. B. Kiểu hình khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi. C. Kiểu hình ổn định khi điều kiện môi trường thay đổi. D. Kiểu hình liên tục thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi 12. Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết? A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau. B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp NST. C. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết. D. Tất cả các gen nằm trên cùng một NST phải luôn di truyền cùng nhau. 13. Định luật phân li độc lập thực chất nói về . A. Sự phân li độc lập của các tính trạng. B. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 .3 .3 .1.
- C. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh. D. Sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân. 14. Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì? A. Bố mẹ phải thuần chủng. B. Số lượng cá thể con lai phải lớn. C. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn. D. quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường. 15. Điểm độc đáo nhất trong nghiên cứu Di truyền của Men đen là A. Chọn bố mẹ thuần chủng đem lai. B. Lai từ một đến nhiều cặp tính trạng. C. Sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết quả. D. Đã tách ra từng cặp tính trạng, theo dõi sự thể hiện cặp tính trạng đó qua các thế hệ lai, sử dụng lí thuyết xác suất và toán học để xử lý kết quả. 16. Theo Menđen, nội dung của quy luật phân li là A. mỗi nhân tố di truyền (gen) của cặp phân li về mỗi giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền (alen) của bố hoặc của mẹ. B. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 3 trội . 1 lặn. C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 1 . 2 . 1. D. ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn. 17. Ở người gen A quy định da bình thường, gen lặn đột biến a làm enzim mất hoạt tính da bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường đã sinh một con gái bị bạch tạng. Kiểu gen của cặp vợ chồng trên là . A. Aa x Aa B. Aa x aa C. AA x aa D. AA x Aa 18. Ở người gen A quy định da bình thường, gen lặn đột biến a làm enzim mất hoạt tính da bạch tạng. Một cặp vợ chồng có kiểu gen Aa x Aa. Khả năng cặp vợ chồng trên sinh con bị bệnh là . A. 25% B. 50% C. 75% D. 12,5% 19. Ở người gen A quy định da bình thường, gen lặn đột biến a làm enzim mất hoạt tính da bạch tạng. Một cặp vợ chồng có kiểu gen Aa x Aa. Khả năng cặp vợ chồng trên sinh con không mang gen bệnh là . A. 25% B. 50% C. 75% D. 12,5% 20. Ở người gen A quy định da bình thường, gen lặn đột biến a làm enzim mất hoạt tính da bạch tạng. Một cặp vợ chồng có kiểu gen Aa x Aa. Khả năng cặp vợ chồng trên sinh con mang gen bệnh là . A. 25% B. 50% C. 75% D. 12,5% 21. Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen Aabb tạo ra loại giao tử và giao Ab chiếm tỉ lệ A. 50%. B. 2 12,5%. C. 75%. D. 25%. 22. Một cơ thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, số dòng thuần chủng tối đa có thể được tạo ra là A. 8. B. 4 C. 1. D. 2. 23. Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBbDD tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 8. B. 6. C. 2. D. 4. 24. Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBb tạo ra loại giao tử và giao Ab chiếm tỉ lệ A. 50%. B. 2 12,5%. C. 75%. D. 25%. 25 . Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm . 1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết ; 2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3 ; 3.Tạo các dòng thuần chủng ; 4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai. Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là. A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 1. C. 3, 2, 4, 1. D. 2, 1, 3, 4. 26 .Theo lí thuyết, cơ thể nào dưới đây có kiểu gen đồng hợp lặn 2 cặp gen? A. Aabb. B. AABB. C. AaBb. D. Aabbdd. 27 . Ở đậu Hà Lan, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng, kiểu hình ở cây F1 sẽ như thế nào? A.1 hoa đỏ . 1 hoa trắng. B. 100% hoa trắng. C. 3 hoa đỏ . 1 hoa trắng. D. 100% hoa đỏ. 28 . Thường biến là gì? A. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen do tác động của môi trường.
- B. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng một kiểu gen. C. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của nhiều kiểu gen. D. Là những biến đổi về kiểu gen do tác động của môi trường. 29 . Tương tác gen là hiện tượng . A. một gen chi phối nhiều tính trạng. B. các gen di truyền cùng nhau. C. nhiều gen không alen cùng chi phối một tính trạng. D. mỗi gen tác động đến 1 tính trạng. 30 . Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen? A. AAbb. B. AaBb. C. AABb. D. aaBB. 31 . Yếu tố quy định mức phản ứng của cơ thể là A. điều kiện môi trường. B. thời kỳ sinh trưởng. C. kiểu gen của cơ thể. D. thời kỳ phát triển. 32 .Hiện tượng hoán vị gen làm tăng tính đa dạng ở các loài giao phối vì A. đời lai luôn luôn xuất hiện số loại kiểu hình nhiều và khác so với bố mẹ. B. giảm phân tạo nhiều giao tử, khi thụ tinh tạo nhiều tổ hợp kiểu gen, biểu hiện thành nhiều kiểu hình. C. trong trong quá trình phát sinh giao tử, tần số hoán vị gen có thể đạt tới 50%. D. tất cả các nhiễm sắc thể đều xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo các đoạn tương ứng. 33 . Phát biểu nào sau đây đúng về khái niệm kiểu hình? A. Kiểu hình được tạo thành do sự tương tác giữa kiểu gen và điều kiện môi trường. B. Kiểu hình khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi. C. Kiểu hình ổn định khi điều kiện môi trường thay đổi. D. Kiểu hình liên tục thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi 34 . Theo Menđen, trong phép lai về một tính trạng, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là . A. tính trạng ưu việt. B. tính trạng trung gian. C. tính trạng trội. D. tính trạng lặn 35 . Sự di truyền liên kết với giới tính là A. sự di truyền tính đực, cái. B. sự di truyền tính trạng giới tính do gen trên NST thường quy định. C. sự di truyền tính trạng thường do gen trên NST giới tính quy định. D. sự di truyền tính trạng giới tính chỉ biểu hiện ở một giới tính. 36 Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì? A. Bố mẹ phải thuần chủng. B. Số lượng cá thể con lai phải lớn. C. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn. D. quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường. Mức 2. Chương 2 1. Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ . 2 ruồi cái mắt đỏ . 1 ruồi đực mắt đỏ . 1 ruồi đực mắt trắng? A A a a a A A a a A a A A. X X × X Y. B. X X × X Y. C. X X × X Y. D. X X × X Y. 2. Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ . 1 ruồi cái mắt đỏ . 1 ruồi đực mắt đỏ . 1 ruồi cái mắt trắng . 1 ruồi đực mắt trắng? A A a a a A A a a A a A A. X X × X Y. B. X X × X Y. C. X X × X Y. D. X X × X Y. 3. Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ . 100% ruồi cái mắt đỏ . 100% ruồi đực mắt trắng? A A a a a A A a a A a A A. X X × X Y. B. X X × X Y. C. X X × X Y. D. X X × X Y. 4. Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ . 100% ru ồ i m ắ t đ ỏ . A A a a a A A a a A a A A. X X × X Y. B. X X × X Y. C. X X × X Y. D. X X × X Y. 5. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai . AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình AbbCdd ở đời con là
- A. 3/256. B. 1/16. C. 81/256. D. 9/256. 6. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai . AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu gen AAbbCcdd ở đời con là A. 3/128. B. 1/64. C. 1/128. D. 9/256. 7. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai . AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu gen AaBbCcdd ở đời con là A. 3/128. B. 1/64. C. 1/32 D. 9/256. 8. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai . AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình ABCdd ở đời con là A. 3/128. B. 1/64. C. 1/32 D. 27/256. 9. Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua quả vàng, tỉ lệ phân tính đời lai là . A. 3 quả đỏ . 1 quả vàng. B. Đều quả đỏ. C. 1 quả đỏ . 1 quả vàng. D. 9 quả đỏ . 7 quả vàng. 10. Ở cà chua quả đỏ A trội so với quả vàng a, thân cao B trội so với b thân thấp. Phép lai P AaBb x AaBb cho kiểu hình thân cao quả đỏ ở F1 là . A. 9 /16 B. 3/16. C. 1/16 D. 3/4 11. Ở cà chua quả đỏ A trội so với quả vàng a, thân cao B trội so với b thân thấp. Phép lai P AaBb x AaBb cho kiểu hình thân thấp quả đỏ ở F1 là . A. 9 /16 B. 3/16. C. 1/16 D. 3/4 12. Ở cà chua quả đỏ A trội so với quả vàng a, thân cao B trội so với b thân thấp. Phép lai P AaBb x AaBb cho kiểu hình thân thấp quả vàng ở F1 là . A. 9 /16 B. 3/16. C. 1/16 D. 3/4 13 . Ở 1 loài động vật, có hiện tượng một gen chi phối các tính trạng sau . chiều dài cánh, tuổi thọ và sức đẻ. Đây là hiện tượng? A. Tương tác gen. B. Liên kết gen. C. Gen đa hiệu. D. Phân ly độc lập. 14 . Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường sinh được một con trai mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là A. XMXM x XmY. B. XMXm x XMY. C. XMXm x XmY. D. XMXM x X MY. 15 . Quy luật di truyền nào không cho tỉ lệ kiểu hình (1 .1 .1 .1) ở đời con? A. Hoán vị gen. B. Liên kết gen. C. Di truyền tế bào chất. D. Phân ly độc lập. 16 . Xét cơ thể có kiểu genABD là bao nhiêu? A. 18% B. 7% C. 14% D. 36% 17 . Biết gen trội là hoàn toàn. Trong các phép lai sau có mấy phép lai là phép lai phân tích? Aa x aa; Aa x AA; Dd x dd; AaBB x aabb; AABB x Aabb A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. 18 . Theo lí thuyết, tính trạng nào trong những tính trạng sau có mức phản ứng rộng nhất A. Sản lượng sữa bò trong 1 chu kỳ. B. giới tính. C. Hàm lượng protein trong thịt bò. D. Hàm lượng lipit trong hạt ngô. 19 . Trườnghợp di truyền liên kết xảy ra khi A. bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản. B. các gen chi phối các tính trạng phải trội hoàn toàn. C. không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính. D. các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. 20 . Một cơ thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, số dòng thuần chủng tối đa có thể được tạo ra là A. 8. B. 4 C. 1. D. 2. 21 . Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai . AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình AbbCD ở đời con là A. 3/256. B. 1/16. C. 81/256. D. 27/256. 22 . Ở cà chua, alen A quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, những phép lai nào sau đây cho đời con có cả cây quả đỏ và cây quả vàng? A. Aa × Aa và Aa × aa. B. Aa × Aa và AA × Aa. C. AA × aa và AA × Aa. D. Aa × aa và AA × Aa.
- 23. Di truyền học đã dự đoán được khi bố mẹ có kiểu gen Aa x Aa, trong đó gen a gây bệnh ở người xác xuất đời con bị bệnh sẽ là .A. 100%. B. 75%. C. 50%. D. 25%. 24. Ở người bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn a trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Bố mẹ có kiểu gen nào mà sinh con gái mắc bệnh với tỉ lệ 25%? A. XaXa x XaY. B. XAXA x XaY. C. XAXa x XAY. D. XAXa x XaY. 25. Ở người, bệnh mù màu đỏ xanh lục do một alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội tương ứng quy định nhìn màu bình thường. Một người phụ nữ nhìn màu bình thường có chồng bị bệnh này, họ sinh ra một người con trai bị bệnh mù màu đỏ xanh lục. Theo lí thuyết, người con trai này nhận alen gây bệnh từ ai? A. Bố. B. Mẹ. C. Bà nội. D. Ông nội. 26. NST giới tính X, không có alen trên Y. Gen A quy định trứng có màu sẫm, a quy định trứng có màu sáng. Cặp lai nào dưới đây đẻ trứng màu sẫm luôn nở tằm đực, còn trứng màu sáng luôn nở tằm cái? A. XAXa x XaY. B. XAXa x XAY. C. XAXA x XaY. D. XaXa x XAY. MƯC 3 Chương 2 1. Cho biết không xảy đột biến, tính theo lí thuyết, xác suất sinh 1 người con có 2 alen trội của 1 cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd là A. 5/16. B. 15/64 C. 3/32. D. 27/64. 2. Cho biết không xảy đột biến, tính theo lí thuyết, xác suất sinh 1 người con có 3 alen trội của 1 cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd là A. 5/16. B. 15/64 C. 3/32. D. 20/64. 3. Cho biết không xảy đột biến, tính theo lí thuyết, xác suất sinh 1 người con có 1 alen trội của 1 cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd là A. 5/16. B. 15/64 C. 3/32. D. 20/64. 4. Cho biết không xảy đột biến, tính theo lí thuyết, xác suất sinh 1 người con có 6 alen trội của 1 cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd là A. 5/16. B. 15/64 C. 1/64. D. 20/64. 5. Ở cà chua, A. quả đỏ, a. quả vàng; B. quả tròn, b. quả dẹt; biết các cặp gen phân li độc lập. Để F1 có tỉ lệ . 1đỏ tròn . 1 đỏ dẹt . 1 vàng tròn .1 vàng dẹt thì phải chọn cặp P có kiểu gen và kiểu hình thế nào? A. Aabb (đỏ dẹt) x aaBb (vàng tròn). B. aaBb (vàng tròn) x aabb (vàng dẹt). C. Aabb (đỏ dẹt) x Aabb (đỏ dẹt). D. AaBb (đỏ tròn) x Aabb (đỏ dẹt). 6. Ở cà chua, A. quả đỏ, a. quả vàng; B. quả tròn, b. quả dẹt; biết các cặp gen phân li độc lập. Để F1 có tỉ lệ . 3 đỏ dẹt . 1 vàng dẹt thì phải chọn cặp P có kgen và k/hình thế nào? A. Aabb (đỏ dẹt) x aaBb (vàng tròn). B. aaBb (vàng tròn) x aabb (vàng dẹt). C. Aabb (đỏ dẹt) x Aabb (đỏ dẹt). D. AaBb (đỏ tròn) x Aabb (đỏ dẹt). 7. Ở cà chua, A. quả đỏ, a. quả vàng; B. quả tròn, b. quả dẹt; biết các cặp gen phân li độc lập. Để F1 có tỉ lệ . Vàng tròn . 1 vàng dẹt thì phải chọn cặp P có kiểu gen và kiểu hình thế nào? A. Aabb (đỏ dẹt) x aaBb (vàng tròn). B. aaBb (vàng tròn) x aabb (vàng dẹt). C. Aabb (đỏ dẹt) x Aabb (đỏ dẹt). D. AaBb (đỏ tròn) x Aabb (đỏ dẹt). 8. Ở cà chua, A. quả đỏ, a. quả vàng; B. quả tròn, b. quả dẹt; biết các cặp gen phân li độc lập. Để F1 có tỉ lệ . 3đỏ tròn . 3 đỏ dẹt . 1 vàng tròn .1 vàng dẹt thì phải chọn cặp P có kiểu gen và kiểu hình thế nào? A. Aabb (đỏ dẹt) x aaBb (vàng tròn). B. aaBb (vàng tròn) x aabb (vàng dẹt). C. Aabb (đỏ dẹt) x Aabb (đỏ dẹt). D. AaBb (đỏ tròn) x Aabb (đỏ dẹt). 9. Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua quả vàng, tỉ lệ phân tính đời lai là . A. 3 quả đỏ . 1 quả vàng. B. Đều quả đỏ.C. 1 quả đỏ . 1 quả vàng. D. 9 quả đỏ . 7 quả vàng. 10 . Khi lai gà lông đen với gà lông trắng đều thuần chủng được F1 có màu lông đốm. Tiếp tục cho gà F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ 1 lông đen . 2 lông đốm . 1 lông trắng, tính trạng màu lông gà đã di truyền theo quy luật . A. Phân ly. B. Di truyền trội không hoàn toàn. C. Tác động cộng gộp. D. Tác động gen át chế. 11. Khi lai phân tích về 2 cặp tính trạng do 2 cặp gen chi phối đời lai xuất hiện tỉ lệ kiểu hình khác 1 .1 .1 .1 đó là hiện tượng. A. Phân ly độc lập. B. Liên kết hoàn toàn. C. Liên kết không hoàn toàn. D. Tương tác gen.
- 12. Ở một loài sinh vật, kiểu gen DD quy định quả tròn, Dd quy định quả bầu dục, dd quả dài. Cho cây có quả bầu dục giao phấn với cây có quả dài thì thu được kết quả là . A. 50% quả tròn . 50% quả dài B. 50% quả bầu dục . 50% quả dài C. 50% quả tròn . 50% quả bầu dục D. 100% quả tròn 13 . Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Trong một phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3AB . 3aaB . 1Abb . 1aabb. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên ? A. Aabb aaBb. B. AaBb AaBb. C. AaBb Aabb. D. AaBb aaBb. 14 . Các phép lai nào sau đây được coi là phép lai phân tích ? I. Aa x aa; II. Aa x Aa; III. AA x aa; IV. AA x Aa; V. aa x aa. Câu trả lời đúng là . A. I,III, V. B. I, III. C. II, III. D. I, V. 15. Cho phép lai PTC. hoa đỏ x hoa trắng thu được F1 100% hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 9/16 hoa đỏ: 7/16 hoa trắng. Nếu cho F1 lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở Fa được dự đoán là A. 1 đỏ: 3 trắng. B. 1 đỏ: 1 trắng. C. 3 đỏ: 5 trắng. D. 3 đỏ:1 trắng. 16. Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được tỉ lệ 1: 2:1, hai tính trạng đó đã di truyền A. độc lập. B. liên kết không hoàn toàn. C.liên kết hoàn toàn. D.tương tác gen. 17. Với 4 cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu gen ở đời lai là: A. 8. B. 16. C. 64. D. 81. MỨC 4 Chương 2 1. Một người đàn ông bình thường có mẹ bị bệnh phêninkêtô niệu lấy một người vợ bình thường có em trai bị bệnh. Tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh con đầu lòng là gái không bị bệnh? Biết rằng ngoài mẹ chồng và anh vợ cả bên vợ, bên chồng không còn ai bị bệnh. A. 5/6 B. 5/12 C. 1/12 D. 1/6 2. Một người đàn ông bình thường có mẹ bị bệnh phêninkêtô niệu lấy một người vợ bình thường có em trai bị bệnh. Tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh con đầu lòng là gái bị bệnh? Biết rằng ngoài mẹ chồng và anh vợ cả bên vợ, bên chồng không còn ai bị bệnh. A. 5/6 B. 5/12 C. 1/12 D. 1/6 3. Một người đàn ông bình thường có mẹ bị bệnh phêninkêtô niệu lấy một người vợ bình thường có em trai bị bệnh. Tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh con đầu lòng là gái mang gen bệnh? Biết rằng ngoài mẹ chồng và anh vợ cả bên vợ, bên chồng không còn ai bị bệnh. A. 5/6 B. 5/12 C.1/4 D. 1/6 4. Một người đàn ông bình thường có mẹ bị bệnh phêninkêtô niệu lấy một người vợ bình thường có em trai bị bệnh. Tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh con đầu lòng là gái không mang gen bệnh? Biết rằng ngoài mẹ chồng và anh vợ cả bên vợ, bên chồng không còn ai bị bệnh. A. 5/6 B. 5/12 C.1/4 D. 1/6 5. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất thu được đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen ở F1 là bao nhiêu? A. 1/4. B. 9/16. C. 1/16. D. 3/8. 6. Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đông bình thường. Một người nam bình thường lấy một người nữ bình thường mang gen bệnh, Xác suất họ sinh con gái khỏe mạnh là bao nhiêu? A. 37,5%. B. 75%. C. 25%. D. 50%. 7. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a cây thấp; gen B quả đỏ, gen b quả trắng. Cho 2 cây cao, quả đỏ dị hợp tử giao phấn với nhau. Ở đời lai xuất hiện tỉ lệ kiểu hình cây thấ p, quả trắng ở F 1 là 5%, các tính trạng trên đã di truyền A. độc lập. B. liên kết hoàn toàn. C. liên kết không hoàn toàn. D. tương tác gen. 8. Ở cà chua, A. quả đỏ, a. quả vàng; B. quả tròn, b. quả dẹt; biết các cặp gen phân li độc lập. Để F1 có tỉ lệ. 3 đỏ dẹt. 1 vàng dẹt thì phải chọn cặp 9. Cho đậu Hà lan hạt vàngtrơn lai với đậu hạt xanh trơn đời lai thu được tỉ lệ 1 vàng trơn:1 xanh trơn. Thế hệ P có kiểu gen:A. AaBb x Aabb. B. AaBB x aaBb.
- C. Aabb x AaBB. D. AaBb x AABB. 10. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a cây thấp; gen B quả đỏ, gen b quả trắng. Cho cây có AB AB ab ab kiểu gen giao phấn với cây có kiểu gen . Biết rằng cấu trúc nhiễm sắc thể của 2 cây không thay đổi trong giảm phân, tỉ lệ kiểu hình ở F1: A. 3 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng. B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ. C. 1cây cao, quả trắng: 3 cây thấp, quả đỏ. D. 1cây cao, quả trắng: 2 cây cao, quả đỏ:1 cây thấp, quả đỏ. 11. Ở đậu Hà Lan, xét 2 cặp alen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng; gen A quy định hạt vàng, alen a quy định hạt xanh; gen B quy định hạt trơn, alen b quy định hạt nhăn. Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P. AaBB x AaBb. A. 3 vàng, trơn:1 vàng, nhăn.B. 3 vàng, trơn: 1 xanh, trơn. C. 1 vàng, trơn: 1 xanh, trơn. D. 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn. CHƯƠNG 3, 4, 5 Mức 1 Chương 3, 4, 5 1. Đặc điểm cấu trúc di truyền nào không đúng với quần thể tự phối qua các thế hệ? A. Tỉ lệ đồng hợp tử tăng dần. B. Tỉ lệ dị hợp tử giảm dần. C.Thành phần kiểu gen không thay đổi. D. Tần số các alen không thay đổi. 2. Khi nói về định luật Hacdi Vanbec,nội dung nào là không đúng? A. Tần số alen ổn định. B. Cấu trúc di truyền luôn thay đổi. C. Áp dụng cho quần thể ngẫu phối. D. Tần số kiểu gen ổn định. 3. Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở. A. quần thể giao phối có lựa chọn. B. quần thể tự phối và ngẫu phối. C. quần thể tự phối. D. quần thể ngẫu phối. 4. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng . A. Giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn. B. Giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử. C. Tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử. D. Giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội. 5. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là A. thoái hóa giống. B. ưu thế lai. C. bất thụ. D. siêu trội. 6. Kĩ thuật chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng thể truyền được gọi là A. kĩ thuật chuyển gen. B. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp. C. kĩ thuật tổ hợp gen. D. kĩ thuật ghép các gen. 7. Ưu thế lai là hiện tượng con lai . A. Có những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ. B. Xuất hiện những tính trạng lạ không có ở bố mẹ. C. Xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. D. Được tạo ra do chọn lọc cá thể. 8. Người ta có thể tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất khác xa nhau trong hệ thống phân loại mà phương pháp lai hữu tính không thực hiện được bằng . A. Lai khác chi. B. Lai khác giống. C. Kĩ thuật di truyền. D. Lai khác dòng. 9. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,6 AA . 0,2 Aa . 0,2 aa tần số các alen trong quần thể lúc đó là A. 0,65A; 0,35a. B. 0,55A; 0,45a. C. 0,25A; 0,75a D. 0,7A; 0,3a. 10. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,4 AA . 0,4 Aa . 0,2 aa tần số các alen trong quần thể lúc đó là A. 0,6 A; 0,4 a. B. 0,6 A; 0,5 a. C. 0,8 A; 0,2 a D. 0,7A; 0,3a. 11. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,5 AA . 0,3 Aa . 0,2 aa tần số các alen trong quần thể lúc đó là A. 0,65 A; 0,35 a. B. 0,75 A; 0,25 a. C. 0,8 A; 0,2 a D. 0,7A; 0,3a. 12. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,3 AA . 0,5 Aa . 0,2 aa tần số các alen trong quần thể lúc đó là A. 0,55 A; 0,45 a. B. 0,75 A; 0,25 a. C. 0,8 A; 0,2 a D. 0,65A; 0,35a.
- 13. Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu? A. Lai tế bào sinh dưỡng. B. Gây đột biến nhân tạo. C. Nhân bản vô tính. D. Cấy truyền phôi. 14. Cừu Đôly được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây? A. Nhân bản vô tính. B. Cấy truyền phôi. C. Gây đột biến. D. Dung hợp tế bào trần. 15. Dòng vi khuẩn E. coli mang gen mã hóa insulin của người được tạo ra nhờ áp dụng kĩ thuật nào sau đây? A. Chuyển gen. B. Gây đột biến. C. Nhân bản vô tính. D. Cấy truyền phôi. 16. Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy vào tử cung của nhiều cá thể được áp dụng để nhân giống nhanh chóng nhiều động vật quý hiếm được gọi là phương pháp A. nuôi cấy hợp tử. B. cấy truyền phôi. C. Nhân giống vô tính. D. nhân giống đột biến. 17. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi Van bec cấu trúc di truyền trong quần thể lúc đó là A. 0,36 AA . 0,48 Aa . 0,16 aa B. 0,7 AA . 0,1 Aa . 0,2aa. C. 0,25 AA . 0,1 Aa . 0,65 aa. D. 0,39 AA . 0,52 Aa . 0,09 aa 18. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi Van bec cấu trúc di truyền trong quần thể lúc đó là A. 0,25 AA . 0,5 Aa . 0,25 aa B. 0,7 AA . 0,1 Aa . 0,2aa. C. 0,25 AA . 0,1 Aa . 0,65 aa. D. 0,39 AA . 0,52 Aa . 0,09 aa 19. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi Van bec cấu trúc di truyền trong quần thể lúc đó là A. 0,49 AA . 042 Aa . 0,09 aa B. 0,7 AA . 0,1 Aa . 0,2aa. C. 0,25 AA . 0,1 Aa . 0,65 aa. D. 0,39 AA . 0,52 Aa . 0,09 aa 20. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi Van bec cấu trúc di truyền trong quần thể lúc đó là A. 0,81 AA . 018 Aa . 0,01 aa B. 0,7 AA . 0,1 Aa . 0,2aa. C. 0,25 AA . 0,1 Aa . 0,65 aa. D. 0,39 AA . 0,52 Aa . 0,09 aa 21. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì . A. kết hợp các đặc điểm di truyền của bố mẹ. B. các cơ thể lai luôn ở trạng thái dị hợp. C. biểu hiện các tính trạng tốt của bố. D. biểu hiện các tính trạng tốt của mẹ. 22. Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau? A. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật. B. Cấy truyền phôi. C. Nuôi cấy hạt phấn. D. Dung hợp tế bào trần. 23. Trong kĩ thuật cấy gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng . A. Có tốc độ sinh sản nhanh. B. Thích nghi cao với môi trường. C. Dễ phát sinh biến dị. D. Có cấu tạo cơ thể đơn giản. 24. Ưu thế lai giảm dần khi cho F1 làm giống vì . A. Tỷ lệ thể dị hợp giảm dần. B. các cơ thể lai luôn ở trạng thái dị hợp. C. Thể đồng hợp tăng dần. D. Con lai giảm sức sống. 25. Quần thể P0 có 100% kiểu gen Aa tự thụ phấn 2 thế hệ. Tần số kiểu gen Aa trong quần thể là . A. 1/4 B. 1/2 C. 3/8 D. 1/8 26. Quần thể ngẫu phối P0 có 100% kiểu gen Aa. Tần số alen A có trong quần thể là . A. 1/4 B. 1/2 C. 3/8 D. 1/8 27. Quần thể P0 có 100% kiểu gen Aa tự thụ phấn 2 thế hệ. Tần số kiểu gen AA trong quần thể là . A. 1/4 B. 1/2 C. 3/8 D. 1/8 28. Quần thể P0 có 100% kiểu gen Aa ngẫu phối 2 thế hệ. Tần số kiểu gen AA trong quần thể là . A. 1/4 B. 1/2 C. 3/8 D. 1/8 29 . Phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với đối tượng sinh vật nào? A. Vi sinh vật. B. Con người. C. Nấm. D. Động vật. 30 . Trong kĩ thuật lai tế bào xôma, các tế bào trần là A. các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào. B. các tế bào khác loài đã hoà nhập để tạo thành tế bào lai. C. các tế bào xôma tự do được tách ra khỏi tổ chức sinh dưỡng. D. các tế bào sinh dục tự do được tách ra khỏi tổ chức sinh dục. 31. Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy vào tử cung của nhiều cá thể được áp dụng để nhân giống nhanh chóng nhiều động vật quý hiếm được gọi là phương pháp A. nuôi cấy hợp tử. B. cấy truyền phôi. C. Nhân giống vô tính. D. nhân giống đột biến.
- 32 . Cho biết các công đoạn trong chọn giống dưới đây . (1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn; (2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau; (3) Lai các dòng thuần chủng với nhau. Trình tự nào dưới đây đúng với quy trình tạo giống có ưu thế lai cao? A. 1, 2, 3. B. 3, 1, 2. C. 2, 3, 1. D. 2, 1, 3. 33. Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra các cơ thể với những đặc điểm mới được gọi là A. công nghệ tế bào. B. công nghệ sinh học. C. công nghệ gen. D. công nghệ vi sinh vật. 34. Ưu thế lai là hiện tượng con lai . A. Có những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ. B. Xuất hiện những tính trạng lạ không có ở bố mẹ. C. Xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. D. Được tạo ra do chọn lọc cá thể. 35 . Người ta có thể tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất khác xa nhau trong hệ thống phân loại mà phương pháp lai hữu tính không thực hiện được bằng . A. Lai khác chi. B. Lai khác giống. C. Kĩ thuật di truyền. D. Lai khác dòng. 36 . Enzim Restrictaza và Ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen? A. Tách ADN của NST tế bào cho và tách plasmít ra khỏi tế bàovi khuẩn. B. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp. C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. D. Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện. MỨC 2 Chương 3 1. Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có kiểu gen Dd và 1400 cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong quần thể này là . A.0,30. B.0,40. C.0,25. D.0,2. 2. Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 1400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có kiểu gen Dd và 400 cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong quần thể này là . A.0,30. B.0,40. C.0,75. D.0,2. 3. Quần thể đậu Hà lan có 2000 cây, trong đó cây hoa đỏ (AA) có 1000 cây, cây hoa đỏ (Aa) có 400 cây còn lại là cây hoa trắng (aa). tần số alen A và a lần lượt là A. 0,7; 0,3. B. 0,6; 0,4. C. 0,5; 0,5. D. 0,4; 0,6. 4. Quần thể đậu Hà lan có 2000 cây, trong đó cây hoa đỏ (AA) có 500 cây, cây hoa đỏ (Aa) có 1000 cây còn lại là cây hoa trắng (aa). tần số alen A và a lần lượt là A. 0,7; 0,3. B. 0,6; 0,4. C. 0,5; 0,5. D. 0,4; 0,6. 5. Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là. A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bàonhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. B. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. C. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. D. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp→ tạo ADN tái tổ hợp→ chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bàonhận. 6. Người ta có thể tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp (1) Lai tế bào xôma. (2) Lai khác dòng, khác thứ. (3) Lai xa kèm đa bội hóa. (4) Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn thành cây đơn bội. Phương án đúng là . A. (1) và (3). B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (4). 7. Cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh do nuôi cấy mô tạo thành có kiểu gen như dạng gốc vì A. kiểu gen được duy trì ổn định thông qua nguyên phân và giảm phân. B. kiểu gen được duy trì ổn định thông qua trực phân. C. kiểu gen được duy trì ổn định thông qua giảm phân. D. kiểu gen được duy trì ổn định thông qua nguyên phân. 8. Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng có mục đích A. phát hiện biến dị tổ hợp để chọn lọc tìm ưu thế lai cao nhất. B. xác định được vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính.
- C. đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện của tính trạng để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất. D. phát hiện được các đặc điểm di truyền tốt của dòng mẹ. 9. Cho biết các công đoạn trong chọn giống dưới đây . (1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn; (2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau; (3) Lai các dòng thuần chủng với nhau. Trình tự nào dưới đây đúng với quy trình tạo giống có ưu thế lai cao? A. 1, 2, 3. B. 3, 1, 2. C. 2, 3, 1. D. 2, 1, 3. 10 Trong 4 quần thể được cho sau đây . P . 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1. P . 0,60 AA + 0,36 Aa + 0,04 aa = 1 P . 0,58 BB + 0,38 Bb + 0,04 bb = 1 P . 100% bb. Có mấy quần thể đã cân bằng di truyền? A. 1. B. 3. C. 2. D.4. 11 Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi Van béc là . A. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng. B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài. C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen. D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình. 12. Ở 1 loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Quần thể ngẫu phối nào sau đây chắc chắn ở trạng thái cân bằng di truyền A. Quần thể 1 . 100% cây hoa màu đỏ. C. Quần thể 3 . 100% cây hoa màu trắng. B. Quần thể 2 . 50% màu đỏ . 50% màu trắng. D. Quần thể 4 . 75% màu đỏ . 25% màu trắng. 13. Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản? A. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân. B. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân. C. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi. D. Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai. 14. Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen? A. Tách ADN của nhiễm sắc thể tế bào cho và tách plasmít ra khỏi tế bào vi khuẩn. B. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp. C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. D. Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện. 15. Đặc điểm quan trọng nhất của plasmit mà người ta chọn nó làm vật thể truyền gen là. A. chứa gen mang thông tin di truyền quy định một số tính trạng nào đó. B. chỉ tồn tại trong tế bào chất của vi khuẩn. C. ADN plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN của NST. D. ADN có số lượng cặp nucleotit ít từ 8000200000 cặp 16. Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến. I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng; II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. IV. Tạo dòng thuần chủng. Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến? A. I → III → II. B. III → II → I. C. III → II → IV. D. II → III → IV. 17 . Trong 4 quần thể được cho sau đây . P . 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1. P . 0,60 AA + 0,36 Aa + 0,04 aa = 1 P . 0,58 BB + 0,38 Bb + 0,04 bb = 1 P . 100% bb. Có mấy quần thể đã cân bằng di truyền? A. 1. B. 3. C. 2. D.4.
- 18. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu . 0,2DD + 0,4Dd + 0,4dd = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì quần thể có cấu trúc di truyền như thế nào? A. 0,35 DD + 0,10 Dd + 0,55 dd = 1. B. 0,5 DD + 0,2Dd + 0,3dd = 1. C. 0,45 DD + 0,10 Dd + 0,45 dd = 1. D. 0,25 DD + 0,10 Dd + 0,65 dd = 1. 19. Xét một quần thể ngẫu phối gồm 2 alen A, a. trên nhiễm sắc thể thường. Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p, q 0 ; p + q = 1). Theo HacđiVanbec thành phần kiểu gen của quần thể đạt trạng thái cân bằng có dạng . A. p2AA + 2pqAa + q2aa = 1. B. p2Aa + 2pqAA + q2aa = 1 C. q2AA + 2pqAa + q2aa = 1. D. p2aa + 2pqAa + q2AA = 1 20. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu . 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là. A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1. C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1. 21 . Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 10 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau một lần ngẫu phối là. A. 0,36AA. 0,48Aa. 0,16aa. B. 0,16AA. 0,36Aa. 0,48aa. C. 0,16AA. 0,48Aa. 0,36aa. D. 0,48AA. 0,16Aa. 0,36aa. 22 . Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi Van béc là . A. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng. B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài. C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen. D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình. 23 . Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA . 0,1 Aa . 0,2aa tần số các alen trong quần thể lúc đó là . A. 0,65A; ,035a. B. 0,75A; ,025a. C. 0,25A; ,075a. D. 0,55A; ,045a. 24 . trúc di truyền của quần thể ban đầu 31AA .11aa. Sau 5 thế hệ tự phối thì quần thể có cấu trúc di truyền như thế nào? A. 31AA . 11aa. B. 30AA .12aa. C. 29AA .13aa. D. 28AA .14aa. 25 . Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là. A. 0,3 ; 0,7. B. 0,8 ; 0,2. C. 0,7 ; 0,3. D. 0,2 ; 0,8. 26 . Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu . 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là. A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1. C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1. 27 . Trong quần thể Hácđi Vanbéc, có 2 alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alenA và alen a trong quần thể đó là . A. 0,6A . 0,4 a. B. 0,8A . 0,2 a. C. 0,84A . 0,16 a. D. 0,64A . 0,36 a. 28 . Một loài thực vật, ở thế hệ P có tỉ lệ Aa là 100%, khi bị tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F3 tỉ lệ Aa sẽ là . A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 12,5%. 29. Đoạn gen của tế bào cho được vận chuyển bằng thể thực khuẩn thường được gắn vào vị trí nào trong tế bào E.coli? A. Plasmit. B. ADN vùng nhân. C. trong tế bào chất. D. không xác định được. 30 . Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì . A. kết hợp các đặc điểm di truyền của bố mẹ. B. các cơ thể lai luôn ở trạng thái dị hợp. C. biểu hiện các tính trạng tốt của bố. D. biểu hiện các tính trạng tốt của mẹ. 31 . Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau? A. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật. B. Cấy truyền phôi. C. Nuôi cấy hạt phấn. D. Dung hợp tế bào trần. 32 . Người ta có thể tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp (1) Lai tế bào xôma. (2) Lai khác dòng, khác thứ. (3) Lai xa kèm đa bội hóa. (4) Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn thành cây đơn bội.
- Phương án đúng là . A. (1) và (3). B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (4). 33 . Trong quá trình phân bào, cơ chế tác động của cônsixin là . A. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc. B. Làm cho tế bào to hơn bình thường. C. Cản trở sự phân chia của tế bào. D. Làm cho bộ nhiễm sắc thể tăng lên. 34 . Trong kĩ thuật cấy gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng . A. Có tốc độ sinh sản nhanh. B. Thích nghi cao với môi trường. C. Dễ phát sinh biến dị. D. Có cấu tạo cơ thể đơn giản. 35 . Để tạo giống lai có ưu thế lai cao, người ta không sử dụng kiểu lai nào dưới đây? A. Lai khác dòng. B. Lai thuận nghịch. C. Lai phân tích. D. Lai khác dòng kép. 36 . Vì sao gen đột biến trên NST X ở người dễ được phát hiện hơn so với gen đột biến trên NST thường? A. Tần số đột biến gen trên NST X cao hơn trên NST thường. B. Gen đột biến trên NST X thường là gen trội. C. Chỉ có 1 NST X của nữ hoạt động di truyền. D. Gen đột biến trên NST X thường không có alen tương ứng trên NST Y. 37 . Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến gen gây ra? A. Ung thư máu. B. Đao. C. Claiphentơ. D. Thiếu máu hình liềm. 38 . Các bệnh di truyền do đột biến gen lặn nằm ở NST giới tính X thường gặp ở nam giới, vì nam giới A. dễ mẫm cảm với bệnh. B. chỉ mang 1 NST giới tính X. C.chỉ mang 1 NST giới tính Y. D. dễ xảy ra đột biến. MỨC 3 Chương 3 ,4 5 1. Bằng kĩ thuật chia cắt phôi, người ta tách một phôi bò có kiểu gen AaBbDdEE thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các bò cái khác nhau, sinh ra 6 bò con. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? A. 6 bò con này trưởng thành có khả năng giao phối với nhau tạo ra đời con. B. 6 bò con này có bộ nhiễm sắc thể giống nhau. C. Trong cùng một điều kiện sống, 6 bò con này thường có tốc độ sinh trưởng giống nhau. D. 6 bò con này không nhận gen từ các con bò cái được cấy phôi. 2. Nuôi cấy các hạt phấn của một cây có kiểu gen AaBbDDee để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lí các mô đơn bội này bằng cônsixin để gây lưỡng bội hoá, thu được 80 cây lưỡng bội. Cho biết không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, khi nói về 80 cây này, phát biểu nào sau đây sai? A. Mỗi cây giảm phân bình thường chỉ cho 1 loại giao tử. B. Trong các cây này, có cây mang kiểu gen AAbbDDee. C. Các cây này có kiểu gen đồng hợp tử về cả 4 cặp gen trên. D. Các cây này có tối đa 9 loại kiểu gen. 3. Nuôi cấy các hạt phấn của một cây có kiểu gen AaBbDdee để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lí các mô đơn bội này bằng cônsixin để gây lưỡng bội hoá, thu được 80 cây lưỡng bội. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Theo lí thuyết, khi nói về 80 cây này, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong các cây này, có cây mang kiểu gen aabbddEE. B. Mỗi cây giảm phân bình thường chỉ cho 1 loại giao tử. C. Các cây này có tối đa 9 loại kiểu gen. D. Tất cả các cây này đều có kiểu hình giống nhau. 4. Bằng kĩ thuật chia cắt phôi, người ta tách một phôi bò có kiểu gen AaBbDdEE thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các bò cái khác nhau, sinh ra 5 bò con. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A.5 bò con này có bộ nhiễm sắc thể khác nhau. B. 5 bò con này có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen. C. Trong cùng một điều kiện sống, 5 bò con này thường có tốc độ sinh trưởng giống nhau. D. 5 bò con này trưởng thành có khả năng giao phối với nhau tạo ra đời con. 5. Một quần thể có 50 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 10 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau một lần ngẫu phối là. A. 0,36AA. 0,48Aa. 0,16aa. B. 0,16AA. 0,36Aa. 0,48aa. C. 0,16AA. 0,48Aa. 0,36aa. D. 0,49AA. 0,42Aa. 0,09aa. 6. Một quần thể có 20 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 40 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau một lần ngẫu phối
- là. A. 0,36AA. 0,48Aa. 0,16aa. B. 0,16AA. 0,36Aa. 0,48aa. C. 0,16AA. 0,48Aa. 0,36aa. D. 0,48AA. 0,16Aa. 0,36aa. 7. Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 10 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau một lần ngẫu phối là. A. 0,36AA. 0,48Aa. 0,16aa. B. 0,16AA. 0,36Aa. 0,48aa. C. 0,16AA. 0,48Aa. 0,36aa. D. 0,48AA. 0,16Aa. 0,36aa. 8. Một quần thể có 40 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 20 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau một lần ngẫu phối là. A. 0,36AA. 0,48Aa. 0,16aa. B. 0,16AA. 0,36Aa. 0,48aa. C. 0,16AA. 0,48Aa. 0,36aa. D. 0,48AA. 0,16Aa. 0,36aa. 9. Ở người, bệnh bạch tạng do gen d nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra. Những người bạch tạng trong quần thể cân bằng được gặp với tần số 0,04%. Cấu trúc di truyền của quần thể người nói trên sẽ là . A. 0,9604DD + 0,0392Dd + 0,0004dd =1. B. 0,0392DD + 0,9604Dd + 0,0004dd =1. C. 0,0004DD + 0,0392Dd + 0,9604dd =1. D. 0,64DD + 0,34Dd + 0,02dd =1. ̣ 10 . Môt quân thê th ̀ ̉ ực vât, xet gen 1 co 2 alen A va a; gen 2 co 3 alen B ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ 1, B2, B3. Hai gen nay năm trên 2 căp NST khac nhau, tân sô alen A = 0,6; B ́ ̀ ́ 1= 0,1; B2 = 0,3. Nêu quân thê đang ́ ̀ ̉ ở trang thai cân băng di truyên va ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̉ trong quân thê co 10000 ca thê, thi theo li thuyêt s ̀ ́ ́ ố lượng ca thê mang KG aa B ́ ̉ B 1 3 là A. 180. B. 96. C. 360. D. 192. 11 . Một quần thể người cân bằng di truyền có tỷ lệ thuận tay trái (aa) là 9%, một đặc điểm Q do alen lặn trên vùng không tương đồng của NST X xuất hiện ở nữ với tần số 4/100. Khả năng một cặp vợ chồng thuận tay phải, không có đặc điểm Q sinh ra một bé gái thuận tay trái, không mang alen quy định đặc điểm Q là bao nhiêu? Biết các alen quan hệ trội lặn hoàn toàn A. 15/676. B. 32/676. C. 9/676. D. 18/6760. 12 . Ở một loài thú, lôcus quy định màu lông nằm trên NST thường gồm 3 alen và theo thứ tự trội hoàn toàn như sau . A1>A2>A3, trong đó . A1 quy định lông đen, A2 quy định lông xám, A3 quy định lông trắng. Một quần thể có kiểu hình là . 0,91 lông đen . 0,08 lông xám . 0,01 lông trắng. Tần số tương đối của alen A3 bằng bao nhiêu? A. 0,3. B. 0,1. C. 0,7. D. 0,5. 13 . Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ, alen a quy định quả vàng. Một vườn cà chua gồm 500 cây có kiểu gen AA, 400 cây có kiểu gen Aa và 100 cây có kiểu gen aa. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Khi cho các cây cà chua giao phấn tự do với nhau, thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là A. 91% quả đỏ . 9% quả vàng. B. 70% quả đỏ . 30% quả vàng. C. 9% quả đỏ . 91% quả vàng. D. 30% quả đỏ . 70% quả vàng. 14 . Ở người,gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường,alen trộit ương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bị bạch tạng của họ là A. 0,25%. B. 0,0125%. C. 0,025%. D. 0,0025%. 15 . Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên NST thường gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,6AA . 0,4Aa. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, thế hệ F3 của quần thể này có tần số alen a là A. 1/5. B. 1/9. C. 1/8. D. 1/7. 16 . Kết luận nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật HacđiVan bec? A. không có chọn lọc tự nhiên tác động hay các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và sức sinh sản như nhau. Có thể nói quần thể ở trạng thái lý tưởng. B. kích thước quần thể lớn để các yếu tố ngẫu nhiên không làm ảnh hưởng nhiều tới tần số alen của quần thể. C. đột biến không xảy ra hoặc nếu xảy ra thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số đột biến nghịch. D. không có sự di nhập gen. 17. Nếu cho rằng các alen trội đại diện cho các chỉ tiêu kinh tế có lợi (mong muốn), trong các phép lai dưới đây có mấy phép lai nào có khả năng tạo ưu thế lai cao nhất để đưa vào sản xuất? (1) AabbDd x aaBbDd; (2) aaBBDD x Aabbdd; (3) AABBDd x aabbDD; (4) AaBbDD x AaBbdd.
- A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 18. Khi nói về kĩ thuật chuyển gen, trong các phát biểu saucó mấy phát biểu đúng? (1) Cừu cho sữa chứa protein huyết thanh của người là 1 động vật có gen bị sửa chữa (2) Có thể dùng thể truyền là plasmit để đưa gen cần chuyển vào tế bào nấm men (3) Đưa các gen cần chuyển vào tế bào nhân thực, gen cần chuyển sẽ gắn vào hệ gen của tế bào nhận (4) Enzim cắt plasmit có vị trí nhận biết vào vị trí giữa 1 gen kháng chất kháng sinh X, tế bào nhận được ADN tái tổ hợp này sẽ sống bình thường khi môi trường có chất kháng sinh X A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Mức 4. Chương 3, 4, 5 1. Khi nói về kĩ thuật chuyển gen, trong các phát biểu saucó mấy phát biểu đúng? (1) Cừu cho sữa chứa protein huyết thanh của người là 1 động vật có gen bị sửa chữa (2) Có thể dùng thể truyền là plasmit để đưa gen cần chuyển vào tế bào nấm men (3) Đưa các gen cần chuyển vào tế bào nhân thực, gen cần chuyển sẽ gắn vào hệ gen của tế bào nhận (4) Enzim cắt plasmit có vị trí nhận biết vào vị trí giữa 1 gen kháng chất kháng sinh X, tế bào nhận được ADN tái tổ hợp này sẽ sống bình thường khi môi trường có chất kháng sinh X A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 2. Ứng dụng nào sau đây không dựa trên cơ sở của kĩ thuật di truyền? (1) Tạo chủng vi khuẩn mang gen có khả năng phân hủy dầu mỏ để phân hủy các vết dầu loang trên biển (2) Sử dụng vi khuẩn E.coli để sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người (3) Tạo chủng nấm Penicilium có hoạt tính penixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu (4) Tạo bông mang gen có khả năng tự sản xuất ra thuốc trừ sâu (5) Tạo ra giống đậu tương có khả năng kháng thuốc diệt cỏ (6) Tạo ra nấm men có khả năng sinh trưởng mạnh để sản xuất sinh khối. Số phương án đúng là . A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 3. Cho các thành tựu sau . (1) tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin ở người; (2) tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm lượng đường cao; (3) tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Prtunia; (4) tạo giống dâu tằm có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường; (5) tạo giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp βcaroten (tiền VTM A trong hạt); (6) tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen; (7) tạo giống cừu sản sinh Protein huyết thanh của người trong sữa; (8) tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua. Số phương án đúng là thành tựu được ứng dụng trong công nghệ gen là A. 4 B. 5. C.3. D.2. 4. Ứng dụng nào sau đây không dựa trên cơ sở của kĩ thuật di truyền? (1) Tạo chủng vi khuẩn mang gen có khả năng phân hủy dầu mỏ để phân hủy các vết dầu loang trên biển (2) Sử dụng vi khuẩn E.coli để sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người (3) Tạo chủng nấm Penicilium có hoạt tính penixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu (4) Tạo bông mang gen có khả năng tự sản xuất ra thuốc trừ sâu (5) Tạo ra giống đậu tương có khả năng kháng thuốc diệt cỏ (6) Tạo ra nấm men có khả năng sinh trưởng mạnh để sản xuất sinh khối. Số phương án đúng là . A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 5 Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn có tần số các kiểu gen là 0,2AA . 0,8Aa. Biết rằng không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ ở F1 là . A. 80% B. 96% C. 32% D. 64% 6 Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn có tần số các kiểu gen là 0,6AA . 0,4Aa. Biết rằng không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ ở F1 là . A. 90% B. 95% C. 32% D. 64%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 120 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 81 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 80 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 65 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn