intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Chia sẻ: Trương Kiệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

28
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long là tư liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Vật lí hiệu quả hơn. Chúc các bạn gặt hái nhiều thành công trong bài thi sắp diễn ra!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long

  1. ĐỀ CƢƠNG CUỐI HỌC KÌ II- MÔN VẬT LÍ 10 -NĂM HỌC 2019-2020 I. Lí thuyết 1. Nội năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nội năng của một vật, là những cách nào? 2. Phát biểu và viết công thức nở dài của vật rắn 3. Phát biểu và viết hệ thức nguyên lí I nhiệt động lực học. Nêu tên, đơn vị và quy ƣớc dấu của các đại lƣợng trong biểu thức. II. Bài tập Câu 1. Một lƣợng khí có thể tích 7m3 ở nhiệt độ 180C và áp suất 1atm. Ngƣời ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Khi đó thể tích của lƣợng khí này là bao nhiêu? Vẽ đƣờng đẳng nhiệt trong 3 hệ trục tọa độ. Câu 2. Trong một bình cứng có chứa khí ở nhiệt độ 170C, áp suất 1,8 atm. Nếu giảm áp suất của khí trong bình xuống còn 1,5 atm thì nhiệt độ của khí trong bình bằng bao nhiêu? Vẽ đƣờng đẳng tích trong 3 hệ trục tọa độ. Câu 3. Một lƣợng khí trong xi lanh ban đầu có thể tích V1 = 10 lít, nhiệt độ 2270C, áp suất p1 = 4 atm đƣợc biến đổi qua 2 quá trình liên tiếp: + Dãn nở đẳng nhiệt để áp suất giảm 2 lần. + Làm lạnh đẳng áp để cho thể tích trở về nhƣ ban đầu. Hãy xác định các thông số (p, V, T) chƣa biết của từng trạng trái. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của khí trong hệ trục (OpV). Câu 4. Ngƣời ta tác dụng một lực có độ lớn không đổi bằng 200N lên 1 pít tông nén khí làm pít tông dịch chuyển 40cm và nội năng của khối khí trong xilanh tăng thêm 40J. Khối khí đã tỏa ra ngoài nhiệt lƣợng bao nhiêu? Câu 5. Một nhiệt lƣợng kế bằng đồng thau có khối lƣợng 128g chứa 210g nƣớc ở nhiệt độ 8,4°C. Thả một miếng kim loại có khối lƣợng 192g đã nung nóng đến 100°C vào nhiệt lƣợng kế. Nhiệt độ lúc xảy ra cân bằng nhiệt là 21,5°C. Xác định nhiệt dung riêng của kim loại. Biết nhiệt dung riêng của đồng thau và của nƣớc lần lƣợt là 128 J/kgK và 4190 J/kgK. Câu 6. Một cốc nhôm m = l00g chứa 300g nƣớc ở nhiệt độ 20°C. Ngƣời ta thả vào cốc nƣớc một thìa đồng khối lƣợng 75g vừa rút ra từ nồi nƣớc sôi 100°C. Xác định nhiệt độ của nƣớc trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Lấy C Al = 880 J/kg.K, CCu = 380 J/kg.K, CH2O = 4190 J/kg.K. Câu 7. Ngƣời ta thực hiện công 100J để nén một khối khí trong xi lanh. Tìm độ biến thiên nội năng của khối khí biết rằng khí truyền ra môi trƣờng xung quanh một nhiệt lƣợng 80J. Câu 8. Truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lƣợng 100J thì khí dãn nở, đẩy pittong lên và thực hiện công 70J. Hỏi nội năng của khí thay đổi bao nhiêu? Câu 9. Truyền cho một khối khí một nhiệt lƣợng 6.106J thì thể tích của nó tăng thêm 0,5m³. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí biết nó dãn nở đẳng áp ở áp suất 8.106Pa. Câu 10. Một khối lƣợng khí lý tƣởng ở áp suất 3.105Pa có thể tích 8 lít. Sau khi đƣợc nung nóng, khí dãn ra và có thể tích 10 lít. Coi áp suất của khối khí không đổi trong quá trình dãn nở. a) Tính công mà khối khí thực hiện đƣợc. b) Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết nhiệt lƣợng mà khí nhận đƣợc là 1000J. Câu 11. Một thanh kim loại có chiều dài đo ở 27°C là 4,23m. Hỏi khi nhiệt độ tăng đến 45°C thì chiều dài của thanh tăng thêm bao nhiêu phần trăm? Cho hệ số nở dài của thanh là 1,14.10–7K–1. Câu 12. Một thanh kim loại có chiều dài đo đƣợc ở các nhiệt độ 25°C và 35°C lần lƣợt là 104mm và 105mm. Hệ số nở dài của thanh là bao nhiêu? Câu 13. Xác định lƣợng nhiệt cần cung cấp cho cục nƣớc đá khối lƣợng 0,2 kg ở -20°C biến hoàn toàn thành hơi nƣớc ở 100°C. Nhiệt nóng chảy riêng của nƣớc đá là 3,4.105 J/kg, nhiệt dung riêng của nƣớc đá là 2,09.103 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nƣớc 4,18.103 J/kg.K, nhiệt hóa hơi riêng của nƣớc là 2,3.106 J/kg. Câu 14. Ngƣời ta thả một cục nƣớc đá khối lƣợng 80 g ở 0°C vào một cốc nhôm đựng 0,4 kg nƣớc ở 20°C đặt trong nhiệt lƣợng kế. Khối lƣợng của cốc nhôm là 0,2 kg. Tính nhiệt độ của nƣớc trong cốc
  2. nhôm khi cục nƣớc vừa tan hết. Nhiệt nóng chảy riêng của nƣớc đá là 3,4.105 J/kg. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và của nƣớc là 4180 J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt độ do nhiệt truyền ra bên ngoài nhiệt lƣợng kế. Câu 15. Không khí ở 28°C có độ ẩm tuyệt đối là 20,40 g/m3. Cho biết khối lƣợng riêng của hơi nƣớc bão hòa ở 28°C là 27,20 g/m3. Xác định độ ẩm tỉ đối của không khí ở nhiệt độ này. Câu 16. Một căn phòng có thể tích 100 m3, ở nhiệt độ 25°C và có độ ẩm tỉ đối của không khí là 80%. Tính lƣợng hơi nƣớc có trong phòng, biết khối lƣợng riêng của hơi nƣớc bão hòa ở 25°C là 23,00 g/m3. Hết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2