intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Chia sẻ: Tỉnh Bách Nhiên | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

46
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức cơ bản chuẩn bị cho kì kiểm tra sắp tới đạt kết quả tốt hơn. Để làm quen và nắm rõ nội dung chi tiết đề cương, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

  1. TỔ VL – CN LNQ ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 -2021                                                              PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Véc tơ động lượng là véc tơ: A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc bất kỳ. C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. Câu 2: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực? A. Vận động viên bơi lội đang bơi. B.  Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất   cánh. C. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy. D. Chuyển động của con sứa khi đang bơi. Câu 3: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc  v thì va chạm vào vật khối  lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc.  Bỏ qua ma  sát, vận tốc của hệ sau va chạm là: A. v/3                        B. v                       C. 3v                      D. v/2. Câu 4: Véc tơ động lượng là véc tơ A. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.   B.  có phương hợp với véc tơ  vận tốc một góc α  bất kỳ.  C. có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.         D. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.  Câu 5: Lực không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực   một góc α, biểu thức tính công của lực là: A. A = F.s.cosα            B. A = F.s                        C. A =F.s.sinα            D. A = F.s + cosα Câu 6: Một vật có khối lượng 2 kg thả RTD từ độ cao 20m xuống mặt đất. Độ biến thiên động lượng của  vật trước khi chạm đất là bao nhiêu? Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lấy g = 10m/s2.  A. Δp=40kg.m/s.                   B. Δp=­40kg.m/s. C. Δp=20kg.m/s.                  D. Δp=­20kg.m/s. Câu 7: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công? A. kW.h                  B. N.m                    C. kg.m2/s2                  D. kg.m2/s. Câu 8: Một vật sinh công dương khi vật chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. tròn đều. D. thẳng đều. Câu 9: Công là đại lượng: A. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không.        B. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không. C. Vô hướng có thể âm hoặc dương.                           D. Véc tơ có thể âm hoặc dương. Câu 10: Một ô tô có khối lượng 2 tấn chuyển động với tốc độ 10 m/s thì động lượng của nó có độ lớn là A. 20000 kg.m/s. B. 20 kg.m/s. C. 200 kg.m/s. D. 200000 kg.m/s.  Câu 11: Biểu thức tính  động năng của vật là: 1 1 2 2  A. Wđ = mv        B. Wđ = mv2           C. Wđ =  mv2           D. Wđ =  mv Câu 12: Công là đại lượng: A. Vô hướng, có thể âm hoặc dương. B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không. D. Véc tơ, có thể âm hoặc dương. Câu 13: Biểu thức của công suất là: A. P=F.s/t          B. P=F.s.t             C. P=F.s/v              D. P=F.s.v. Câu 14: Một ô tô khối lượng m đang chuyển động với vận tốc thì tài xế tắt máy. Công của lực ma sát tác   dụng lên xe làm xe dừng lại  A. A=mv2/2.          B. A=­mv2/2.           C. A=mv2.             D. A=­mv2. Câu 15: Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là: A. 0,32 m/s.           B. 36 km/h                C. 36 m/s                D.10 km/h.
  2. TỔ VL – CN LNQ ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 -2021 Câu 16: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công? A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh. B. Viên đạn đang bay. C. Búa máy đang rơi. D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất. Câu 17: Một vật có m = 50g chuyển động thẳng đều với v = 50cm/s thì động lượng của vật là : A. 25000gcm/s. B. 2500g/cm.s C. 0.025kgm/s. D. 0.25kgm/s Câu 18: Một vật khối lượng 10kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20N hợp với phương   ngang một góc 300. Khi vật di chuyển 2m trên sàn trong thời gian 4s thì công suất của lực là: A. 5W  B. 10W   C. 5W   D. 10W Câu 19: Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s . Khi đó vật ở độ cao 2 A. 4m  B. 1,0m  C. 9,8m  D. 32m  Câu 20: Chọn câu đúng. Nếu lực không đổi F có điểm đặt chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với   hướng của lực góc   thì công của lực F được tính bởi:  A. A = F.s.cos . B. A = F.s. C. A = P/t. D. A = F.v. Câu 21: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì : A . động lượng của vật tăng gấp đôi          B. gia tốc của vật tăng gấp đôi                        C. động năng của vật tăng gấp đôi             D. thế năng của vật tăng gấp đôi  Câu 22. Biểu thức tính  động năng của vật là: 1 1 2 2  A. Wđ = mv        B. Wđ = mv2           C. Wđ =  mv2           D. Wđ =  mv    Câu 23: Một máy bay có vận tốc v đối với mặt đất, bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m và   vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là : A. 2mv2 B. mv2/4             C. mv2 D. mv2/2             D. bất kì: thế năng và động năng nhận  giá trị bất kì nhưng cơ năng không đổi. Câu 24: Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống.   Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN?  A. thế năng giảm.  B. cơ năng cực đại tại N.  C. cơ năng không đổi.  D. động năng tăng. Câu 25: Một chiếc tàu hỏa chạy trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi 50  m/s. Công suất của  đầu máy là 1,5.104kW. Lực cản tổng cộng tác dụng lên tàu hỏa có độ lớn. A. 300 N.            B. 3.105N.             C. 7,5.105 N.             D. 7,5.108N.  Câu 26: Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 100m. Biết m= 1,5 tấn, µt=0,25 (lấy g = 10m/s2). Công  của lực cản có giá trị là: A. 375 J                B. 375 kJ.                C. – 375 kJ                   D. – 375 J.   Câu 27: Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng  nằm ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200m có giá trị (lấy) là: A. 30000 J.            B. 15000 J                 C. 25950 J                 D. 51900 J.    Câu 28: Một người khối lượng  m đang treo mình trên cành cây thì thấy một chiếc ô tô tải khối lượng  M  đang đi ngang qua với vận tốc V. Người đó thả mình rơi xuống thùng xe. Vận tốc của cả người và xe sau đó  là : A. V’=(M+m)V/M                   B. V’=MV/(M+m)                  C.  V’=­(M+m)V/M  D. V’=­MV/(M+m)                  Câu 29: Một vật khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc . Động lượng của vật có thể  xác định bằng  biểu thức: A.      B. p=mv        C.              D. p=­mv       
  3. TỔ VL – CN LNQ ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 -2021 Câu 30: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g=10m/s2. Công suất trung bình của lực kéo bằng A. 4W. B. 6W. C. 5W. D. 7W.  Câu 31: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s 2. Khi đó , vật ở độ cao bằng bao nhiêu? A. 0,102 m          B. 1,0 m C. 9,8 m           D. 32 m Câu 32: Một vật được ném từ dưới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì: A. Động năng giảm, thế năng tăng. B. Động năng giảm, thế năng giảm. C. Động năng tăng, thế năng giảm. D. Động năng tăng, thế năng tăng Câu 33: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm? A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra. B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong   bao cát. C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó. D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu. Câu 34 : Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ  5 m/s thì va vào bức  tường thẳng đứng. Nó nảy ngược trở lại với tốc độ 2 m/s. Chọn chiều dương là chiều bóng nảy ra.  Độ thay  đổi động lượng của nó là: A. 3,5 kg.m/s       B. 2,45 kg.m/s           C. 4,9 kg.m/s           D. 1,1 kg.m/s. Câu 35: Công suất là đại lượng được tính bằng: A. Tích của công và thời gian thực hiện công. B. Tích của lực tác dụng và vận tốc. C. Thương số của công và vận tốc. D. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực. Câu 36: Đơn vị của động lượng là: A. kg.m.s               B. kg.m/s2              C. kg.m/s              D. kg.m2/s. Câu 37: Một vật có khối lượng 1 kg RTD từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của  vật khi chạm đất là:  A. 500 J.              B. 5 J.                C. 50 J                  D. 0,5 J. Câu 38: Xét chuyển động của con lắc đơn như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Động năng của vật cực đại tại A và B, cực tiểu tại O.  B. Thế năng của vật cực tiểu tại M.  C. Động năng của vật cực đại tại O và cực tiểu tại A và B. D. Thế năng của vật cực đại tại O. Câu 39: Một vật được ném từ dưới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì:  A. Động năng giảm, thế năng tăng. B. Động năng giảm, thế năng giảm. C. Động năng tăng, thế năng giảm. D. Động năng tăng, thế năng tăng. Câu 40: Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang? A. Thế năng.       B. Động năng.       C. Cơ năng.         D. Động lượng.  Câu 41: Chọn câu đúng. Trong quá trình chuyển động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của không khí), tại   vị trí A. cao nhất: thế năng cực đại, động năng cực đại. B. cao nhất: thế năng cực tiểu, động năng cực đại. C. thấp nhất: thế năng cực đại, động năng cực tiểu.  D. bất kì: thế năng và động năng nhận  giá trị bất kì nhưng cơ năng không đổi. Câu 42: Một thang máy có khối lượng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất  100m xuống tầng  thứ  10 cách mặt đất 40m. Nếu chọn gốc thế năng tại tầng 10, lấy g = 9,8m/s2. Thế  năng của thang máy  ở  tầng cao nhất là: A. 588 kJ.            B. 392 kJ.               C. 980 kJ.             D. 588 J.
  4. TỔ VL – CN LNQ ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 -2021 Câu 43: Gọi m là khối lượng của vật, v là vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn: A. mv2/2 B. mv2  C. mv/2 D. m.v  Câu 44:. Công có thể biểu thị bằng tích của: A. Năng lượng và khoảng thời gian.                              B. Lực và quãng đường đi được.  C. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.      D. Lực và vận tốc. Câu 45: Động năng của một vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây? A. Vật chuyển động thẳng đều.      B. Vật chuyển động tròn đều.       C.  Vật  chuyển động biến đổi đều.  D. Vật đứng yên. Câu 46Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào: A. khối lượng của vật.                 B. động năng của vật. C. độ cao của vật.       D. gia tốc trọng trường. Câu 47 Cơ năng là một đại lượng: A. Luôn luôn dương hoặc bằng không.  B. Luôn luôn dương.  C. Luôn luôn khác không.  D. Có thể dương, âm hoặc bằng không. Câu 49: Dưới tác dụng của lực bằng 5N lò xo bị giãn ra 2 cm. Công của ngoại lực tác dụng để lò xo giãn ra  5 cm là: A. 0,31 J.             B. 0,25 J.              C. 15 J.              D. 25 J. Câu 50: Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ: A. Tăng 2 lần.       B. Không đổi.       C. Giảm 2 lần.      D. Giảm 4 lần. Câu 51: Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy   một cái hố cách 12 m. Để không rơi xuống hố thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là: A. Fh=16200N.   B. Fh=­1250N.    C. Fh=­16200N.      D. Fh=1250N. Câu 52 Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá   trị nào sau đây? A. Q  0. B. Q > 0, A  0, A > 0. D. Q 
  5. TỔ VL – CN LNQ ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 -2021 A. Tổng động năng và thế năng của vật. B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá truyền nhiệt và thực hiện công. D. Nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 60 Trong biểu thức U = A + Q nếu  Q > 0 khi: A. vật truyền nhiệt lượng cho các vật khác.  B. vật nhận công từ các vật khác. C. vật thực hiện công lên các vật khác.        D. vật nhận nhiệt lượng từ các vật khác. Câu 61 Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 5 kg nước từ nhiệt độ 20 0C lên 100 0C. Biết nhiệt dung  riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K. A. 1672.103 J. B. 1267.103 J. C. 3344.103 J.  D. 836.103 J. Câu 62 Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết   khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J. A. 120 J. B. 100 J. C. 80 J. D. 60 J. Câu 63 Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sac­Lơ? A. p ~ T.     B. p1/T1 = p2/T2                C. p ~ t       D. p1T2 = p2T1  Câu 64 Một xylanh chứa 150 ( cm  ) khí ở  áp suất 2.10  ( Pa ). Pittông nén khí trong xylanh xuống còn 100  3 5 (cm3). Tính áp suất của khí trong xylanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi. A. 1.105 ( Pa ). B. 2.105 ( Pa ). C. 3.105 ( Pa)  D. Một đáp án khác. Câu 65 Trương h̀ ợp lam biên đôi n ̀ ́ ̉ ội năng không do thực hiên công la? ̣ ̀ A. Đun nong n ́ ước băng bêp. ̀ ́ B. Môt viên bi băng thep r ̣ ̀ ́ ơi xuông đât mêm. ́ ́ ̀ C. Nen khi trong xilanh. ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀             D. Co xat hai vât vao nhau. Câu 66 Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và thực hiện công 140 J đẩy   pit­tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí. A. 340 J. B. 200 J. C. 170 J. D. 60 J. Câu 67: Một vật có khối lượng 2 ( kg ) chuyển động với vận tốc 1m/s thì động năng của vật là: A. 2 ( J ). B. 1 ( J ). C. Một đáp án khác. D. 3 ( J ). Câu 68: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học? Người lực sĩ A. nâng quả tạ lên cao.  B. giữ nguyên quả tạ trên cao.  C. thả cho quả tạ rơi xuống đất.   D. đưa lên, đưa xuống quả tạ ở trên cao. Câu 69: Một xylanh chứa 150 ( cm  ) khí  ở áp suất 2.10  ( Pa ). Pittông nén khí trong xylanh xuống còn 100  3 5 ( cm3 ). Tính áp suất của khí trong xylanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi. A. 1.105 ( Pa ). B. 2.105 ( Pa ). C. 3.105 ( Pa)  D. Một đáp án khác. Câu 70: Một học sinh đẩy hòn đá với một lực 100N trong 20s. Nếu hòn đá không chuyển động thì công của   học sinh đó là:  A. 250J. B. 200J. C. 35J. D. 0J. Câu 71: Một chiếc lốp ôtô chứa không khí  ở  áp suất 5 bar (1 bar = 105Pa) và nhiệt độ  250C. Khi xe chạy  nhanh, lốp xe nóng lên làm cho  nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Áp suất không khí trong vỏ  xe lúc này là: A. 5,45bar          B. 4,42 bar            C. 5,42 bar        D. 5,12 bar Câu 72: Chọn câu sai:  A. Cơ năng là một đại lượng có thể dương, âm hoặc bằng không. B. Cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế  năng trọng  trường của vật.
  6. TỔ VL – CN LNQ ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 -2021 C. Cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn  hồi của vật. D. Nếu có lực tác dụng khác (lực cản, lực ma sát…) thì trong quá trình chuyển động, cơ năng của vật là một   đại lượng bảo toàn. Câu 73: Ném ngang một hòn đá khối lượng 2 kg với vận tốc 5 m/s  từ tầng gác có độ  cao 12 m so với mặt  đất. Bỏ qua lực  cản của không khí. Xác định cơ năng  của vật ở thời diểm  ném. Chọn gốc thế năng ở mặt   đất. A. 260,2 J                   B. 265J C. 235,2 J                   D. 250 J Câu 74: Áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng bao nhiêu lần khi đèn sáng? Biết khi đèn tắt nhiệt độ là 25 0C và  khi sáng là 3230C. A. 2 lần             B. 12,9 lần      C. 1,08 lần      D. 2,18 lần  Câu 75: Hòn đá được thả rơi từ độ cao 20m so với mặt đất. Tính độ cao mà tại đó hòn đá có vận tốc 10m/s.   Cho g=10m/s2 A. 30m                     B. 25m                           C. 20m                        D. 15m Câu 76: Chọn câu sai. Thế năng trọng trường của một vật A. là dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. B.  là   dạng   năng   lượng   tương   tác  giữa Trái Đất và vật. C. còn gọi là thế năng hấp dẫn. D. có đơn vị trong hệ SI là: Oát ( W ) Câu 77: Trong hệ tọa độ ( p, V ) đường đẳng nhiệt là đường:  A. Hypebol. B. Parabol.         C. Elip. D. Thẳng.          Câu 78: Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là: A. Quá trình đẳng nhiệt. B. Quá trình đẳng áp. C. Quá trình đẳng tích. D. Quá trình nén và giãn khí. Câu 79: Chọn đáp án đúng. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị công suất? A. J.s B. W C. N.m/s D. HP         Câu 80: Một bình có dung tích 20 lít chứa đầy khí ôxi dưới áp suất 200at.  Nếu xả  từ  từ  lượng khí này ra  ngoài khí quyển dưới áp suất 1at, thì nó sẽ chiếm một thể tích V bằng bao nhiêu, coi nhiệt độ không đổi? A. V = 2000 lít. B. V = 4000 lít. C. V = 15000 lít. D. V = 3000 lít.  Câu 81: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của 1 lượng khí? A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Áp suất.  Câu 82: Một lượng khí chứa trong xi lanh có thể tích V1 và áp suất p1. Đẩy pit–tông đủ chậm để nén lượng  khí này sao cho thể tích của nó giảm 2 lần và nhiệt độ không đổi. Hỏi khi đó áp suất của lượng khí rong xi   lanh tăng, giảm bao nhiêu lần? A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 0,5 lần. D. Tăng 0,5 lần.   Câu 83Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 20at. Tính thể tích chất khí khi ta mở nút  bình. Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất khí quyển là 1at. A. 20 lít B. 100 lít C. 240 lít D. 200 lít  Câu 84  Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi­lơ­Ma­ri­ốt? p ~ 1/V B. V ~ 1/p C. V ~ p D. p1V1 = p2V2 A.  Câu 85 Một lượng hơi nước ở 100 0C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng bình đến 150 0C đẳng  tích thì áp suất của khối khí trong bình sẽ là: A. 2,75 atm   B. 1,13 atm   C. 4,75 atm   D. 5,2 atm
  7. TỔ VL – CN LNQ ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 -2021 Câu 86 Cho một khối khí xác định, nếu ta tăng áp suất lên gấp đôi và tăng nhiệt độ lên gấp 3 thì thể tích khí   sẽ A. giảm xuống 6 lần. B. tăng lên 1,5 lần. C. giảm xuống 1,5 lần. D. tăng lên 6 lần. Câu 87 Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần: A. 2,5 lần    B. 2 lần   C. 1,5 lần   D. 4 lần  Câu 88 Nội năng của khí lí tưởng bằng: A. thế nă ng tương tác giữa các phân tử.                  B. động năng của chuyển động hỗn độn của các phân tử. C. cả 2 đều sai.                                                         D. cả 2 đều đúng. Câu 89: Một vật khối lượng 2kg có thế năng 2J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Khi đó vật ở độ cao là: A. 0,102m B. 9,8m C. 1m D. 32m Câu 90: Lò xo có k=200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ. Lò xo bị nén 1cm thì thế năng  đàn hồi của vật bằng? A. 0,01 J.  B. 0,02 J. C. 0,04 J. D. 0,08 J. Câu 91: Chọn câu sai khi nói về cơ năng: A. Cơ năng có đơn vị là Jun (J).  B. Cơ năng của một vật luôn được bảo toàn. C. Cơ năng của một vật bằng tổng của động năng và thế năng của vật. D. Động năng của vật có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại. Câu 92: Trong sự RTD đại lượng nào sau đây được bảo toàn: A. Thế năng.                     B. Động lượng.         C. Động năng.              D. Cơ năng. Câu  93:  Từ  điểm A có độ  cao so với mặt đất bằng 0,5m ném một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối   lượng của vật 0,5kg. Lấy g=10m/s2. Cơ năng của vật là: A. 3,5J                               B. 2,5J                         C. 4,5J                          D. 5,5J Câu 94 Tính chất nào sau đây KHÔNG phải là của phân tử? A.Chuyển động không ngừng.                    B.Giữa các phân tử có khoảng cách. C.Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động      D.Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.  Câu 95 Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sac-Lơ? A. p ~ T.     B. p1/T1 = p2/T2                C. p ~ t       D. p1T2 = p2T1 Câu 96 Phương trình trạng thái khí lí tưởng cho biết mối liên hệ nào sau đây: A. nhiệt độ và áp suất.           B.  nhiệt   độ   và   thể   tích.  C. thể tích và áp suất.                D. nhiệt độ, thể tích và áp suất. Câu 99: Trong các giá trị sau đây: I. Thế năng của vật ở độ cao h; II. Thế năng của vật ở mặt đất; III. Độ  giảm thế năng giữa hai độ cao h1 và h2 . Giá trị nào không phụ thuộc vào mốc độ cao (gốc thế năng) A. I, II, III B. I C. III D. II Câu 100: Công là đại lượng: A. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không.        B. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không. C. Vô hướng có thể âm hoặc dương.                           D. Véc tơ có thể âm hoặc dương. Câu 101: Đại lượng nào dưới đây không có đơn vị của năng lượng: A. J B. N.m C. kg.m/s D. W.s
  8. TỔ VL – CN LNQ ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 -2021 Câu 102: Một vật có khối lượng 500 g RTD (không vận tốc đầu) từ  độ  cao 100 m xuống đất, lấy g = 10   m/s2. Động năng của vật tại độ cao 50 m là bao nhiêu? A. 250 J B. 500 J  C.1000 J  D. 50000 J  Câu 103: Công thức nào sau đây là công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi? A.W=mv2/2 + k(Δl)2/2         B. W=mv2/2 + mgz   C. W=mv2/2 + k(Δl)/2   D. W=mv2/2 + 2k(Δl)2  Câu 104: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi­lơ – Ma­ri­ốt? A. p1V1 = p2V2. B. p1/p2 = V1/V2. C. p1/V1 = p2/V2. D. p ~ V Câu 105: Một vật có khối lượng 2kg RTD, sau 2s kể từ lúc bắt đầu rơi động năng của vật đó là bao nhiêu?   (g=10m/s2) A.100J B. 200J C. 400J D. 450J Câu 106: Có 24 gam khí chiếm thể tích 3lít ở nhiệt độ 27 C, sau khi đun nóng đẳng áp khối lượng riêng của  o khối khí là 2g/l. Tính nhiệt độ của khí sau khi nung. A. 270C B. 920C C. 927K D. 9270C Câu 107: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32 C đến nhiệt độ t2 = 117oC, thể tích khối khí  o tăng thêm 1,7lít. Tìm thể tích khối khí trước và sau khi giãn nở. A. 6,1 lít; 7,8lít                B. 26 lít; 6lít           C. 16 lít; 7,8lít D. 6,1 lít; 37lít Câu 108: Tìm hệ thức liên hệ giữa khối lượng riêng và áp suất chất khí trong quá trình đẳng nhiệt: A. p1/ρ1 = p2/ρ2                        B. p2/ρ1 = p1/ρ2                               C.  p1/ρ2  =  p2/ρ1                        D. Một biểu thức khác. Câu 109: Một vật khối lượng 2kg có thế  năng 192,08J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s 2. Khi đó vật  ở độ  cao là:                              A. 0,012m B. 9,8m C. 2m D. 1m Câu 110: Hệ thức liên hệ giữa động năng Wđ và động lượng của vật khối lượng m là: A. 2mWđ = p2 B. 2Wđ = mp2 C. Wđ = mp2 D. 4mWđ = p2 Câu 111: Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 20at. Tính thể tích chất khí khi ta mở  nút bình. Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất khí quyển là 1at. A. 20 lít B. 100 lít C. 240 lít D. 200 lít Câu 112: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây  hợp với phương ngang 600. Lực tác  dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt được 20m bằng: A. 5196J B. 2598J. C. 1500J. D. 1763J. Câu 113: Nếu khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ t 1 =  15 C đến nhiệt độ t2 = 300oC thì áp suất khí trơ  o tăng lên bao nhiêu lần? A. 19 B. 1,99 C. 3 D. 91 Câu 114: Chọn phương án sai trong các  câu sau: A. Công của lực thế không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo.             B. Lực hấp dẫn là một lực thế. C. Công là một đại lượng vô hướng.                           D. Công của trọng lực luôn là công dương. Câu 115: Khi khối lượng tăng gấp bốn, vận tốc giảm một nửa thì động năng của vật sẽ: A. Tăng gấp 4. B. Tăng gấp 8. C. Tăng gấp đôi. D. Không đổi. Câu 116: Một vật khối lượng 1kg đang chuyển động với vận tốc 6m/s thì chịu tác dụng của lực F = 10N  không đổi ngược hướng với hướng chuyển động. Sau khi đi thêm được 1m nữa, vận tốc của vật là: A. 25m/s B. m/s C. 4m/s D. 15m/s Câu 117: Khi áp suất chất khí giảm đi một nửa. Nếu thể tích của nó được giữ không đổi thì nhiệt độ tuyệt   đối của nó sẽ  A. giảm một nửa.               B. tăng gấp 4. C. không thay đổi. D. tăng gấp đôi.
  9. TỔ VL – CN LNQ ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 -2021 Câu 118: Một vật có khối lượng m = 1(kg) khi có động năng bằng 8J thì nó đã đạt vận tốc là: A. 8 (m/s) B. 16 (m/s) C. 2 (m/s) D. 4 (m/s) Câu 119: Đường nào sau đây không phải là đường đẳng nhiệt? B.  A C.  D  D. C Câu 120: Tính động năng  của vật có động lượng 4kg.m/s của vật khối lượng là 2kg: A. 2J B. 1J C. 3J D. 4J Câu 121: Một vật có khối lượng 1kg RTD, sau 3s kể từ lúc bắt đầu rơi động năng của vật đó là bao nhiêu?   (g=10m/s2) A. 200J B. 100J C. 300J D. 450J Câu 122: Động năng của một vật sẽ thay đổi ra sao nếu khối lượng của vật không thay đổi nhưng vận tốc   của vật giảm đi 3 lần: A. tăng 3 lần.                     B. giảm 6 lần.            C. không đổi.             D. giảm 9 lần. Câu 123: Một vật có khối lượng 1 kg, chuyển động với vận tốc 2m/s. Thì động năng của vật là: A. 1J                                   B. 2J                           C. 4J                            D. 6J Câu 124: Một vật có khối lượng m = 1(kg) khi có động năng bằng 8J thì nó đã đạt vận tốc là : A. 8 (m/s) B. 2 (m/s)      C. 4 (m/s) D. 16 (m/s) Câu 125: Công thức nào sau đây là công thức tính thế năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ? A. Wt = 2k(Δl) B. Wt = 2k(Δl)2 C. Wt = k(Δl)/2 D. Wt = k(Δl)2/2 Câu 126: Lò xo có k = 500N/m khối lượng không đáng kể. Giữ một vật 0,25kg  ở đầu một lò xo đặt thẳng   đứng với trạng thái ban đầu chưa biến dạng.  Ấn cho vật đi xuống làm lò xo bị  nén một đoạn 10cm. Thế  năng tổng cộng của hệ vật – lò xo tại vị trí này là: A. 2,50J. B. 2,00J. C. 2,25J. D. 2,75J. Câu 128: Công thức tính nhiệt lượng là A. Q=mcΔt. B. Q=cΔt. C. Q=mΔt. D. Q=mc. Câu 129: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học? A. ΔU=A+Q. B. ΔU=Q. C. ΔU=A. D. A+Q=0. Câu 130: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì  A. Q  0. B. Q > 0 và A> 0. C. Q > 0 và A 
  10. TỔ VL – CN LNQ ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 -2021 B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.  C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.  D. Nhiệt lượng không phải là nội năng. Câu 134: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng? A.  U = Q với Q >0 . B.  U = Q + A với A > 0. C.  U = Q + A với A 
  11. TỔ VL – CN LNQ ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 -2021 D. Nhiệt lượng là số đo nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.    Câu 147: Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá  trị nào sau đây? A. Q  0. B. Q > 0, A  0, A > 0. D. Q 
  12. TỔ VL – CN LNQ ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 -2021 nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền  nhiệt   ra môi trường bên ngoài . Biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K); của nước  là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). Câu 3: Một căn phòng có thể tích 100 m3. Khi nhiệt độ trong phòng tăng từ 0oC đến 27oC thì  khối lượng không khí thoát ra khỏi phòng là bao nhiêu? Biết áp suất khí quyển là 760 mmHg,   khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 0oC, áp suất 760 mmHg) là  1,29 kg/m3. Câu 4: Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 0,8atm và nhiệt độ 500C. Sau  khi bị nén thể tích của khí giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên tới 7atm. Tính nhiệt độ của khí ở  cuối qua trình nén.  Câu 5: Môt vât co khôi l ̣ ̣ ́ ́ ượng 1 kg được nem lên thăng đ ́ ̉ ứng tai môt vi tri cach măt đât 2 m  ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ vơi vân tôc ban đâu v ́ ̣ ́ ̉ ̀ 0 = 2 m/s. Bo qua sưc can không khi. Lây g = 10 m/s ́ ̉ ́ ́ 2 ̣ . Nêu chon gôc thê  ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ơ năng cua vât tai đi năng tai măt đât thi c ̉ ̣ ̣ ểm ném vật băng bao nhiêu? ̀ Câu 6: Thả một miếng kim loại bằng nhôm có khối lượng 0,15kg được nung nóng tới 1000C  vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của miếng kim loại và nước đều bằng  250C. Coi miếng kim loại và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm  là 880 J/kg.K và của nước là 4200 J/kg.K. Tính khối lượng của nước trong cốc.                         Câu 7: Trong xi lanh của một động cơ có chứa một lượng khí ở nhiệt độ 40 0C và áp suất  0,6 atm.Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm đi 4 lần và áp suất tăng lên đến 5atm.Tính nhiệt  độ của khí ở cuối quá trình nén. Câu 8: Từ điểm M có độ cao bằng 0,8m so với mặt đất, ném lên một vật với vận tốc đầu 2  m/s, biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Nếu chọn mốc thế năng tại mặt  đất thì cơ năng của vật tại M bằng bao nhiêu?  Câu 9: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0,105 Kg được nung nóng tới 1420C vào  một cốc nước  ở  200C. Biết nhiệt độ  khi có sự  cân bằng nhiệt là 420C. Coi quả  cầu và nước chỉ  truyền nhiệt cho nhau. Tính khối lượng nước trong cốc ?Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/Kg.K và của nước là 4200 J/Kg.K. Câu 10: Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt   nằm ngang. Khí nở  ra đẩy pittông di chuyển đều một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa   pittông và xilanh có độ lớn 20 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí  Câu 11:Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng
  13. TỔ VL – CN LNQ ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 -2021 lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng? Câu 12: một bình kín chứa 2g khí lý tưởng ở 200C được đun nóng đẳng tích để áp suất khí  tăng lên 2 lần. a. Tính nhiệt độ của khí sau khi đun. b. Tính độ biến thiên nội năng của khối  khí, cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích khí là 3 12,3.10 J/kg.K Câu 13: . Có 1,4 mol chất khí lí tưởng ở nhiệt độ 300K. Đun nóng khí đẳng áp đến nhiệt độ  350K, nhiệt lượng cung cấp cho khí trong quá trình này là 1000J. Sau đó khí được làm lạnh  đẳng tích đến nhiệt độ bằng nhiệt độ ban đầu và cuối cùng khí được đưa về trạng thái ban  đầu bằng quá trình nén đẳng nhiệt.  a. Vẽ đồ thị của chu trình đã cho trong hệ tọa độ (p,V).  b. Tính công A’ mà khí thực hiện được trong quá trình đẳng áp. Câu 14:  Một bình kín chứa 2g khí lí tưởng ở 200C, đun nóng để áp suất khí tăng lên gấp 2  lần. Cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích của khí bằng 12,3.103 J/kg.K. Xác định nhiệt độ của  khí sau khi đun và độ biến thiên nội năng của khối khí?  ­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2