Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án (Lần 2) - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
lượt xem 6
download
Mời các bạn học sinh cùng tham khảo và tải về "Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án (Lần 2) - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh" được chia sẻ sau đây để luyện tập nâng cao khả năng giải bài tập, tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án (Lần 2) - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
- SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KHỐI 10 LẦN 2 TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: Vật Lý Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề (Đề thi có 05 trang) (40 câu trắc nghiệm) Họ và tên học sinh: ..................................................... Số báo danh: ................... Mã đề 001 Câu 1. Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng có ích và năng lượng hao phí B. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần C. năng lượng hao phí và năng lượng có ích D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. Câu 2. Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực? A. Khoảng cách từ vật đến giá của lực. B. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. C. Khoảng cách từ trục quay đến vật. D. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. Câu 3. Một vật có khối lượng m khi chịu lực tác dụng F không đổi thì thu được gia tốc là a. Nếu đặt thêm lên vật một vật có khối lượng m' cũng dưới tác dụng của lực F trên thì hệ vật chỉ thu được gia tốc là a ' ka . So sánh m và m'ta có (1 k ) m ( k 1) m (1 k ) m m' m' m' A. k B. m ' k 1 .m. C. k D. k Câu 4. Một vật khối lượng 100 kg được ném thẳng đứng từ độ cao 5, 0 m lên phía trên với vận tốc đầu là 10 m / s. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy mốc thế năng tại mặt đất. Lấy g 10 m / s 2 . Xác định cơ năng của vật tại vị trí của nó sau 0, 50 s kể từ khi chuyển động. A. 15kJ . B. 10kJ C. 17, 5kJ . D. 12,5kJ . Câu 5. Véc tơ động lượng là véc tơ: A. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc bất kỳ. Câu 6. Hệ thức liên hệ giữa động năng Wđ và động lượng p của vật khối luợng m là A. 4mWđ p 2 B. Wđ m. p 2 C. 2mWđ p 2 D. 2Wđ m. p 2 Câu 7. Tìm phát biểu sai về động năng? A. Động năng phụ thuộc vào hệ quy chiếu. B. Động năng có giá trị không âm. C. Động năng tỉ lệ thuận với khối lượng và tốc độ của vật. D. Động năng là đại lượng vô hướng. Câu 8. Mộ t vật khối lượng 10kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20N hợp với phương ngang một góc 30 0 . Khi vật di chuyển 2m trên sàn trong thời gian 4s thì công suất của lực là A. 5 W. B. 5W . C. 10 W. D. 10W . Câu 9. Chọn câu Sai. A. Công của lực cản âm vì 900 a 1800. B. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không. C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không. D. Công của lực phát động dương vì 900 a 00. 1/5 - Mã đề 001
- Câu 10. Phát biểu nào sau là không đúng về lực và phản lực? A. Lực và phản lực là hai lực cùng giá. B. Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời. C. Lực và phản lực là hai lực cân bằng. D. Lực và phản lực là hai lực cùng độ lớn. Câu 11. Hình bên biểu diễn sự thay đổi tốc độ của người nhảy dù trước và sau khi mở dù. Ở giai đoạn nào lực cản cân bằng với trọng lực? A. Giai đoạn OA. B. Giai đoạn BC. C. Giai đoạn AB. D. Giai đoạn AC. Câu 12. Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng: A. Parabol. B. Đường thẳng song song trục vận tốc. C. Đường thẳng song song trục thời gian. D. Đường thẳng qua gốc toạ độ. Câu 13. Khi một vật chuyển động thẳng chậm dần đều A. a.v 0. B. a v 0. C. a.v 0. D. a v 0. Câu 14. Một vật rơi tự do từ vị trí có độ cao h, tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Công thức tính vận tốc của vật trước khi vừa chạm đất là 2h h A. v . B. v 2gh C. v . D. v 2gh . g 2g Câu 15. Một vật có khối lượng 2 kg đang ở độ cao 10 m . Thế năng trọng trường của vật đó là 300 J . Mốc tính thế năng được chọn ở vị trí A. dưới mặt đất 5 m. B. trên mặt đất 5 m. C. trên mặt đất 15 m. D. dưới mặt đất 15 m. Câu 16. Chuyển động bằng phản lực tuân theo A. định luật III Niu-tơn. B. định luật bảo toàn công. C. định luật bảo toàn động lượng. D. Định luật II Niu-tơn. Câu 17. Định luật bảo toàn động lượng được phát biểu như sau: A. Động lượng của hệ vật trước tương tác và sau tương tác là không đổi B. Vectơ tổng động lượng của hệ vật được bảo toàn C. Tổng độ lớn động lượng của hệ kín được bảo toàn D. Vectơ tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn Câu 18. Nội dung nào sau đây không đúng với định luật II Niu tơn? Gia tốc của một vật A. Có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của hợp lực. B. Cùng hướng với trọng lực tác dụng lên vật. C. Cùng hướng với hợp lực tác dụng lên vật. D. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. 2/5 - Mã đề 001
- Câu 19. Hai vật có khối lượng m1 2 kg và m 2 3kg chuyển động ngược chiều nhau với tốc độ lần lượt bằng 8 m / s và 4 m / s . Độ lớn tổng động lượng của hệ bằng: A. 16 kg .m / s. B. 12 kg .m / s. C. 4 kg .m / s. D. 30 kg .m / s. Câu 20. Trường hợp nào dưới đây chắc chắn xuất hiện lực ma sát nghỉ ? A. Quyển sách đặt nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. B. Kéo quyển sách chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. C. Kéo quyển sách chuyển động lên dốc mặt phẳng ngiêng. D. Quyển sách đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng. Câu 21. Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc theo trục Ox với vận tốc 36 km / h . Động lượng của vật bằng A. 10 kg .m / s. B. 9 kg .m / s. C. 4, 5 kg .m / s. D. 5 kg .m / s. Câu 22. Năng lượng từ pin Mặt Trời có nguồn gốc là A. năng lượng hạt nhân. B. quang năng. C. năng lượng nhiệt. D. năng lượng hóa học. Câu 23. Một vật khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km / h thì động năng của nó bằng A. 200 kJ . B. 7200 J . C. 72 kJ . D. 200 J . Câu 24. Một vât đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 90km / h thì hãm phanh. Sau 10s thì dừng hẳn. Biết lực hãm phanh có độ lớn 1200N . Tìm khối lượng của vật? A. 480 g . B. 400 g . C. 400 kg . D. 480 kg . Câu 25. Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó chuyển động về điểm B (hình vẽ) Quãng đường và độ dời của vật tương ứng bằng A. 2m; 2m. B. 8m; 2m. C. 8m; 8m. D. 8 m; 2m. Câu 26. Kí hiệu mang ý nghĩa: A. Không được phép bỏ vào thùng rác. B. Dụng cụ đặt đứng C. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp D. Dụng cụ dễ vỡ Câu 27. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Chọn gốc thế năng ở mặt đất, trong quá trình rơi: A. động năng của vật tăng, thế năng của vật giảm. B. động năng của vật giảm, thế năng của vật giảm. C. động năng của vật giảm, thế năng của vật tăng. D. động năng của vật tăng, thế năng của vật tăng. Câu 28. Một lực có độ lớn 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 1 kg lúc đầu đứng yên. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s đầu tiên là A. 2 m. B. 1 m. C. 4 m. D. 0,5 m. Câu 29. Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 200 m . Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1 s . Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m / s . Vận tốc của viên đạn B40 có giá trị gần giá trị nào sau đây nhất A. 340m / s B. 486 m / s C. 200m / s D. 400m / s 3/5 - Mã đề 001
- Câu 30. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 300 g và m2 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với tốc độ tương ứng v1 2m / s và v2 0,8m / s , chọn chiều dương là chiều chuyển động của m1 trước va chạm. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Vận tốc sau va chạm của 2 vật. là A. 0, 43 m / s. B. 0,96 m / s. C. 0,96 m / s. D. 0, 43 m / s. Câu 31. Một vật khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g 10m / s 2 . Sau khi rơi được 12m , động năng của vật bằng bao nhiêu nếu chọn gốc thế năng ở mặt đất. A. 24J B. 16J C. 32J . D. 48J Câu 32. Hai vật có khối lượng bằng nhau m1 m2 2 kg được nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể đăt trên một mặt bàn nằm ngang. Khi tác dụng vào vật m1 một lực F 10 N theo phương song song với mặt bàn thì hai vật chuyển động với gia tốc 2 m / s 2 . Tính hệ số ma sát giữa các vật với mặt bàn và sức căng của sợi dây. Lấy g 10 m / s 2 . A. 0, 02 và 4 N B. 0, 05 và 5 N C. 0,5 và 4 N D. 0, 04 và 5 N Câu 33. Một vật chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Quãng đường vật đi được trong giai đoạn chậm dần đều là A. 400 m. B. 200 m. C. 800 m. D. 600 m. Câu 34. Một vật có khối lượng 1 kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m / s đến đập vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm, vật bật ngược trở lại theo phương cũ với tốc độ 2 m / s . Thời gian tương tác là 0, 4 s . Lực F do tường tác dụng lên vật có độ lớn bằng A. 1, 75 N . B. 17, 5 N . C. 1750 N . D. 175 N . Câu 35. Một con lắc đơn có chiều dài l 1, 6m . Kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g 10m / s 2 . Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là A. 2,82m / s. B. 3,16m / s. C. 5, 66m / s. D. 4, 00m / s. Câu 36. Một quả đạn khối lượng m khi bay lên đến điểm cao nhất thì nổ thành hai mảnh. Trong đó một mảnh có khối lượng là m / 3 bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 20m / s . Tìm độ cao cực đại mà mảnh còn lại lên tới được so với vị trí đạn nổ. Lấy g 10m / s 2 . A. 10m B. 20 m C. 5m D. 7,5m Câu 37. Để xác định tốc độ của một vật chuyển động đều, một người đã đo quãng đường vật đi được bằng (16, 0 0, 4) m trong khoảng thời gian là s. Tốc độ của vật là A. m/s B. m/s C. m/s D. m/s 4/5 - Mã đề 001
- Câu 38. Công suất sử dụng điện trung bình của một gia đình là 0, 75 kW . Biết năng lượng mặt trời khi chiếu trực tiếp đến bề mặt của pin mặt trời đặt nằm ngang có công suất trung bình là 100 W trên một mét vuông. Giả sử chỉ có 15% năng lượng mặt trời được chuyển thành năng lượng có ích (điện năng). Hỏi cần một diện tích bề mặt pin mặt trời là bao nhiêu để có thể cung cấp đủ công suất điện cho gia đình này? A. 32 m 2 B. 50 m 2 C. 7,5m 2 D. 40m 2 Câu 39. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m , nghiêng góc 30 0 so với phương ngang. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn khoảng cách từ vị trí của vật tới chân mặt phẳng nghiêng. Mốc thời gian được chọn là lúc vật bắt đầu trượt. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 2 3 A. 3 B. C. D. 2 5 5 Câu 40. Hình vẽ mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng một bình chia độ. Thể tích của vật đó bằng A. 51 cm3 . B. 50 cm3 . C. 12 cm3 . D. 38 cm3 . ------ HẾT ------ 5/5 - Mã đề 001
- TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN 2 LỚP 10 NĂM 2022-2023 MÔN : VẬT LÝ 10 Câu\mã 001 112 223 334 445 556 667 778 1 D D A C C C C A 2 B A A B A C C C 3 D C C D B D B B 4 B B B C C A A D 5 A B B D A D D D 6 C C A B D B D A 7 C A C A A B A A 8 A B C A D D A C 9 B D B B C C B D 10 C C A C A B D D 11 B D D B C B A B 12 C C A C C C D C 13 A A D C B D D D 14 D B A D B D A A 15 A A D A C A C B 16 C C B B D A A D 17 D C B B C C B C 18 B B D D B D C B 19 C D C C D B B A 20 D B B B B A D D 21 D A B A A D D B 22 B B A C B A A A 23 A C D A D B C C 24 D A D A B C C C 25 B B C B A A D B 26 A D D D A A B B 27 A D C A A B C A 28 C A C A D C B C 29 B C B D D B B C 30 D D D D A A A D 31 D C C B C A C D 32 B A C C B B A C 33 A C A B B C C D 34 B A B D B C C C 35 D B C D A D A C 36 C B B C B C B B 37 D A D B D C A B 38 B A C A C D B B 39 C A A A A D A A 40 C C D D D D B A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 (Lần 2) - Trường THPT Thuận Thành số 1, Bắc Ninh (Mã đề 132)
4 p | 36 | 8
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 12 - Trường THPT Lưu Hoàng
6 p | 25 | 4
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 12 năm 2023 (Lần 1) - Sở GD&ĐT Hải Phòng
5 p | 18 | 4
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Tiên Du số 1
3 p | 22 | 3
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 (Lần 5) - Trường THPT Lê Xoay, Vĩnh Phúc
4 p | 9 | 3
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án (Lần 2) - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
6 p | 11 | 3
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Thụy
5 p | 13 | 3
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Vĩnh Bảo, Hải Phòng
3 p | 9 | 3
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Hàm Long, Bắc Ninh (Mã đề 102)
4 p | 9 | 2
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 11 năm 2021-2022 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
4 p | 6 | 2
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
4 p | 9 | 2
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Tiên Du số 1
4 p | 18 | 2
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Tiên Du số 1
4 p | 7 | 2
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Hàm Long, Bắc Ninh (Mã đề 103)
4 p | 4 | 2
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàm Long, Bắc Ninh (Mã đề 101)
4 p | 12 | 2
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Hàm Long, Bắc Ninh (Mã đề 106)
4 p | 11 | 2
-
Đề thi KSCL môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Thuận Thành số 1, Bắc Ninh (Mã đề 132)
4 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn