intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phúc Thọ

Chia sẻ: Tỉnh Bách Nhiên | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

39
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phúc Thọ được chia sẻ sau đây hi vọng sẽ là tài liệu hữu ích để các bạn ôn tập, hệ thống kiến thức môn Vật lí lớp 10 học kì 2, luyện tập làm bài để đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phúc Thọ

  1. Ôn tập học kỳ 2 vật lý 10 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ, MÔN VẬT LÝ LỚP 10 Hướng dẫn ôn tập : Các câu hỏi dưới đây đã bao gồm những nội dung cơ bản về lý thuyết, các công thức cần nhớ, các   bài tập vận dụng ở các mức độ từ dễ đến khó. Các con cần tự làm, chỗ nào chưa rõ thì xem lại sách giáo khoa. Nếu còn   câu nào chưa làm được cần hỏi thầy cô nhé !  Cũng cần rèn luỵên tốc độ làm bài bằng cách kiểm soát thời gian nhé.  Chúc các con ôn tập tốt ! CHƯƠNG 4 : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Câu 12: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo  Câu 1: .  Động   lượng   của   một   vật   khối   lượng   m   đang  đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lo xo cố định. Khi lò xo  chuyển động với vận tốc  là đại lượng được xác định bởi  bị nén lại một đoạn  l ( l 
  2. Ôn tập học kỳ 2 vật lý 10 được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát   A. A = 1275 J.             B. A = 750 J. bằng C. A = 1500 J.             D. A = 6000 J. A. không; độ biến thiên cơ năng. Câu 31: Một gàu nước khối lượng 10 kg  được kéo cho  B. có; độ biến thiên cơ năng.               chuyển động đều lên độ  cao 5m trong khoảng thời gian 1   C. có; hằng số. phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s 2). Công suất trung bình của  D. không; hằng số. lực kéo  là:    Câu 21: Chọn phát biểu đúng. Động năng của một vật  A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W. tăng khi Câu 32: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J  A. vận tốc của vật giảm. (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng: B. vận tốc của vật v = const. A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s.  D. 4,47 m/s. C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. Câu 33: Một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều  D. các lực tác dụng lên vật không sinh công. hết quãng đường 180m trong thời gian 45 giây. Động năng  Câu 22: Trong các câu sau, câu nào sai: Khi một vật từ độ  của vận động viên đó là:          cao z, chuyển động với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất  A. 560J. B. 315J.C. 875J. D. 140J. theo những con đường khác nhau thì Câu 34: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối  A. độ lớn của vận tốc chạm đất bằng nhau.   với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao: B. thời gian rơi bằng nhau. A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m. C. công của trọng lực bằng nhau.       Câu 35: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định,   D. gia tốc rơi bằng nhau. đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng  Câu 23: Chọn phát biểu đúng.Một vật nằm yên, có thể có đàn hồi của hệ bằng:        A. vận tốc. B. động lượng. C. động năng. A. 0,04 J.            B. 400 J.    C. 200J. D. 100 J D. thế năng. Câu 36: Một vật được ném lên độ cao 1m so với mặt đất  Câu 24: Một vật chuyển động với vận tốc  dưới tác dụng   với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5  của lực  không đổi. Công suất của lực  là: kg   (Lấy   g   =   10m/s2).   Cơ   năng   của   vật   so   với   mặt   đất  A. P=Fvt. B. P=Fv. C. P=Ft. D. P=Fv2. bằng:           Câu 25: Khi một tên lửa chuyển động thì cả  vận tốc và  A. 4J.           B. 5 J. C. 6 J. D. 7 J khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một   Câu 37: Một vật có khối lượng m được ném thẳng  nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa:  đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 7m/s. Bỏ qua sức cản của  A. không đổi.           B. tăng gấp 2 lần. không khí. Lấy g=10m/s2. Vật đạt được độ cao cực đại so với  C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần. mặt đất là Câu 26:  Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h so với  A. 2,54m. B. 4,5m. C. 4,25m D. 2,45m. mặt đất. Khi động năng bằng 1/2 lần thế năng thì vật ở độ  Câu 38: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây  cao nào so với mặt đất: làm với đường thẳng đứng một góc 450 rồi thả tự do. Cho  A.h/2    B. 2h/3   C. h/3   D. 3h/4 g = 9,8m/s2 . Tính vận tốc con lắc khi nó đi qua vị trí cân  Câu 27: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc  bằng.   72 km/h. Động lượng của hòn đá là: A. 3,14m/s.      B. 1,58m/s. C. 2,76m/s.     D. 2,4m/s. A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s. Câu 39: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g  gắn vào đầu  C. p = 100 kg.m/s   D. p = 100 kg.km/h. môt lò xo đàn hồi có độ  cứng k = 200 N/m(khối lượng   Câu 28: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất  không đáng kể), đầu kia của lò xo được gắn cố  định. Hệ  trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s 2). Độ  được đặt trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Kéo vật  biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó  giãn ra 5cm so với vị  trí ban đầu rồi   thả  nhẹ  nhàng. Cơ  là: năng của hệ vật tại vị trí đó là: A. 5,0 kg.m/s.      B. 4,9 kg. m/s. A. 25.10­2 J. B. 50.10­2J.   C. 100.10­2J.  D. 200.10­2J. C. 10 kg.m/s.        D. 0,5 kg.m/s. Câu 40: Ném một vật khối lượng  m  từ độ cao  h  theo  Câu 29: Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với   hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật nảy lên  vận  tốc 60 km/h;  xe B có  khối  lượng  2000kg  , chuyển   độ cao  . Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất .Vận  động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của: tốc ném ban đầu phải có giá trị: A. xe A bằng xe B. B. không so sánh được. A. .     B. .       C. .     D. . C. xe A lớn hơn xe B. D. xe B lớn hớn xe A. Câu 41:  Một xe có khối lượng  m = 100 kg  chuyển động  Câu 30: Một người kéo một hòm gỗ  trượt trên sàn nhà  đều lên dốc, dài 10 m nghiêng  so với đường ngang. Lực  bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc  ma sát . Công của lực kéo F (Theo phương song song với  600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó  mặt phẳng nghiêng) khi xe lên hết dốc là: thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là: A.  100 J.B.  860 J.          C.  5100 J.    D.  4900J.      Trang 2
  3. Ôn tập học kỳ 2 vật lý 10   Câu 52: Câu nào sau đây nói về  lực tương tác phân tử  là  không đúng? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. Câu 42: Khi khoảng cách giữa các phân tử  rất nhỏ,  thì  D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. giữa các phân tử Câu 53: Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau  A. chỉ có lực đẩy. đây là đường đẳng tích? B. có cả  lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực  A. Đường hypebol. hút. B. Đường thẳng kéo dài thì đi qua gốc toạ độ. C. chỉ lực hút. C. Đường thẳng kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút. D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0 Câu 43: .  Tính  chất   nào   sau   đây  không  phải   là   chuyển  Câu 54: Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật  động của phân tử vật chất ở thể khí? Saclơ. A. Chuyển động hỗn loạn. A. Qủa bóng bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như  B. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. cũ.              C. Chuyển động không ngừng.           B.  Thổi không khí vào một quả bóng bay. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị  trí cân bằng   C. Đun nóng khí trong một xilanh hở.          cố định. D. Đun nóng khí trong một xilanh kín. Câu 44: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử  Câu 55: Trường hợp nào sau đây không  áp dụng phương  ở thể khí? trình trạng thái khí lí tưởng A. chuyển động không ngừng. A. Nung nóng một lượng khí  trong một bình đậy kín.  B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. B. Dùng tay bóp lõm quả bóng . C. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Nung nóng một lượng   khí  trong một  xilanh làm  khí   D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. nóng lên, dãn nở và đẩy pittông dịch chuyển. Câu 45: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ  D. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy  được giữ không đổi gọi là quá trình kín. A. Đẳng nhiệt.        B. Đẳng tích.       Câu 56: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể  tích là  C. Đẳng áp.            D. Đoạn nhiệt. 10 lít. Nếu nhiệt độ  được giữ  không đổi và áp suất tăng   Câu 46: Trong   các   đại   lượng   sau   đây,   đại   lượng   nào  lên 1,25. 10  Pa thì thể tích của lượng khí này là:    5 không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. V2 = 7 lít. B. V2 = 8 lít.C.V2 = 9 lít.  D. V2 = 10 lít. A. Thể tích.  B. Khối lượng.   C. Nhiệt độ tuyệt đối.   D.  Câu 57:   Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa.  Áp suất. Pit tông nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn 50 cm3.  Câu 47: . Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật  Áp suất của khí trong xilanh lúc này là : Bôilơ. Mariốt? A. 2. 105 Pa. B. 3.105 Pa. C.  4. 105 Pa. D.5.105 Pa. A. .             B. hằng số.  Câu 58: Một lượng khí  ở  0 C có áp suất là 1,50.105  Pa  0  C. hằng số.  D. hằng số. nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 2730 C là :  Câu 48: Quá   trình  biến  đổi  trạng thái   trong đó   thể   tích  A. p2  = 10 .  Pa.  B.p2  = 2.10   Pa.   C. p2  = 3.10   Pa.  D. p2  =  5 5 5 được giữ không đổi gọi là quá trình: 4.105 Pa.   D.  Đoạn  Câu 59: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 C và  0 A. Đẳng nhiệt.  B. Đẳng tích.  C. Đẳng áp. nhiệt. ở  áp suất 2.10  Pa. Nếu áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ  5 Câu 49: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không  của khối khí là : phù hợp với định luật Sáclơ. A.T = 300 0K .                  B. T = 540K.      A. p ~ T.    B. p ~ t. C. hằng số. C. T = 13,5 0K.                   D. T = 6000K. D.  Câu 60: Một bình kín chứa khí ôxi  ở  nhiệt độ  270C và áp  Câu 50: Quá   trình   biến   đổi   trạng   thái   trong   đó   áp   suất  suất 10 Pa. Nếu đem bình phơi nắng  ở  nhiệt độ  177 C thì  5 0 được giữ không đổi gọi là quá trình: áp suất trong bình sẽ là:  A. Đẳng nhiệt.      B. Đẳng tích.                  A. 1,5.105 Pa.                 B. 2. 105 Pa.    C. Đẳng áp.          D. Đoạn nhiệt. C. 2,5.105 Pa.                 D. 3.105 Pa. Câu 51: Phương trình  trạng thái của khí lí tưởng: Câu 61: Một cái bơm chứa 100cm3 không khí  ở  nhiệt độ  A. hằng số.    B. pV~T.    270C và áp suất 105  Pa. Khi không khí bị  nén xuống còn  20cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của không  C. hằng số.     D.= hằng số khí trong bơm là: A. . B. . Trang 3
  4. Ôn tập học kỳ 2 vật lý 10 C. . D.  A.  U = Q với Q >0 . B.  U = Q + A với A > 0.     Câu 62: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được  C.  U = Q + A với A  0. A. t = 10 0C.    B. t = 150 C.   C. t = 200 C.  D. t = 250 C. C. Q > 0 và A 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1