intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài

Chia sẻ: Trương Kiệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

33
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 10 tài liệu Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài

  1. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Vật lý 10 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1.1. Đơn vị của động lƣợng là A. kg.m/s B. kg.m.s C. kg.m2/s D. kg.m/s2 Câu 1.2. chuyển động nào dƣới đây là chuyển động bằng phản lực? A. Vận động viên bơi lội đang bơi. B. chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh. C. chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy. D.chuyển động của con Sứa. Câu 1.3. Chọn đáp án đúng về định luật bảo toàn động lƣợng? A. Động lƣợng của hệ đƣợc bảo toàn. B. Động lƣợng của các vật trong hệ kín đƣợc bảo toàn. C. Tổng động lƣợng của một hệ kín đƣợc bảo toàn. D. Tổng động lƣợng của hệ đƣợc bảo toàn. Câu 2.1. Một vật khối lƣợng 0,5 kg đang chuyển động nằm ngang với tốc độ 5m/s thì va vào bức tƣờng thẳng đứng. Nó nảy trở lại với tốc độm/s. Chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động ban đầu của vật. Độ biến thiên động lƣợng của nó là A. -3,5 kg.m/s B. 3,5 kg.m/s C. 1,5 kg.m/s D. -1,5 kg.m/s Câu 2.2. Hệ kín có hai vật. Vật thứ nhất có khối lƣợng 2kg chuyển động với vận tốc 2m/s, vật thứ hai khối lƣợng 5kg chuyển động cùng chiều vật thứ nhất với vận tốc 1m/s. Tổng động lƣợng của hệ là A.9 kg.m/s B. 1 kg.m/s C. 4 kg.m/s D. 5 kg.m/s Câu 2.3. Lực có độ lớn 5N tác dụng lên vật trong thời gian 0,8s. Độ biến thiên động lƣợng của vật là A. 4 kg.m/s B. 6,25 kg.m/s C. 0,16 kg.m/s D. 0,32 kg.m/s Câu 3.1. Đơn vị nào sau đây KHÔNG phải đơn vị của công? A. kW.h B. N.m C. kg.m2/s2 D. kg.m2/s Câu 3.2. Khi vật chuyển động thẳng đều, công suất đƣợc tính bằng A. tích của công và thời gian thực hiện công B. tích của lực tác dụng và vận tốc C. thƣơng số của công và vận tốc D. thƣơng số của lực và thời gian tác dụng lực Câu 3.3. Đơn vị nào sau đây KHÔNG phải đơn vị của công suất? A. kW.h B. N.m/s C. HP D. J/s Câu 4.1. Một chiếc ô tô đang chuyển động đều thì tắt máy, hãm phanh. Sau khi tắt máy, hãm phanh xe còn đi đƣợc 80m. Biết lực hãm phanh có giá trị là 4500N. Công của lực hãm là A. -450kJ B. 450kJ C. 360kJ D.-360kJ Câu 4.2. Một chiếc tàu hỏa chạy trên đƣờng thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi bằng 50m/s. Công suất của đầu máy là 1500 kW. Lực kéo của đầu máy có độ lớn: A. 30000 N B. 30 N C. 75000 N D. 15000 N Câu 4.3. Một động cơ điện có công suất 1800W hoạt động liên tục trong 2 phút. Công mà động cơ thực hiện là A. 216kJ B. 3,6kJ C. 900J D. 15J Câu 5.1. Công thức tính động năng là 1
  2. k . l 2 2 mv A. W d  B. Wt  C. p  m .v D. Wt  m gh 2 2 Câu 5.2. Động năng là đại lƣợng A. vô hƣớng, luôn dƣơng B. vô hƣớng, có thể dƣơng hoặc bằng không C. véc tơ, luôn dƣơng D. véc tơ, có thể dƣơng hoặc bằng không Câu 5.3. Vật nào sau đây KHÔNG có động năng? A. Dòng nƣớc lũ đang chảy. B. Vận động viên đang chạy. C. Hòn đá nằm trên mặt bàn có độ cao h so với mặt đất. D. Cơn gió. Câu 6.1. Công thức tính thế năng đàn hồi là k . l 2 2 mv A. Wd  B. W t  C. p  m .v D. Wt  m gh 2 2 Câu 6.2. Công thức tính thế năng trọng trƣờng là k . l 2 2 mv A. Wd  B. Wt  C. p  m .v D. W t  m gh 2 2 Câu 6.3. Thế năng hấp dẫn là đại lƣợng A. vô hƣớng, có thể âm, dƣơng hoặc bằng không B. vô hƣớng, có thể dƣơng hoặc bằng không C. véc tơ có cùng hƣớng với véc tơ trọng lực D. véc tơ có độ lớn luôn dƣơng hoặc bằng không Câu 7.1. Một vật đang chuyển động có thể không có A. động lƣợng B. động năng C. thế năng D. cơ năng Câu 7.2. Đại lƣợng nào không đổi khi một vật đƣợc ném ngang, bỏ qua ma sát? A. Thế năng B. Động năng C. Cơ năng D. Động lƣợng Câu 7.3. Trong quá trình rơi tự do của một vật thì A.động năng tăng, thế năng giảm B. động năng tăng, thế năng tăng C. động năng giảm, thế năng giảm D. động năng giảm, thế năng tăng Câu 8.1. Một vật có khối lƣợng 4kg và động năng 18 J. Khi đó vận tốc của vật là: A. 9 m/s B. 3 m/s C. 6 m/s D. 12 m/s Câu 8.2. Một lò xo bị giãn 4 cm, có thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lò xo là: A. 250 N/m B. 125 N/m C. 500 N/m D. 200 N/m Câu 8.3. Một ngƣời đi xe máy có khối lƣợng tổng cộng là 300 kg, với vận tốc 36 km/h thì động năng của ngƣời ấy là A. 194,4 kJ B. 10 kJ C.5000 J D. 388,8 kJ Câu 9.1. Một lò xo có độ cứng 250 N/m đƣợc đặt nằm ngang. Một đầu gắn cố định, một đầu gắn một vật khối lƣợng 0,1 kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn  l  5 cm rồi truyền cho nó vận tốc 1m/s. Cơ năng của vật khi chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng là A. 0,3625 J B. 12,6 J C. 4,25 J D. 8,125 J Câu 9.2. Từ độ cao 2m so với mặt đất, một vật khối lƣợng 200g đƣợc ném thẳng đứng hƣớng xuống với vận tốc ban đầu 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng ở mặt đất, cơ năng của vật A. 14J B. 10J C. 4J D. 6J 2
  3. Câu 9.3. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m ngƣời ta ném thẳng đứng xuống dƣới một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lƣợng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? A. 4 J. B. 8 J. C.5 J. D. 1 J. Câu 10.1. Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất chất khí? A. Do chất khí thƣờng có khối lƣợng riêng nhỏ. B. Do chất khí thƣờng có thể tích lớn. C. Do trong khi chuyển động, các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình. D. Do chất khí thƣờng đƣợc đựng trong bình kín. Câu 10.2. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về chất khí? A. Lực tƣơng tác giữa các nguyên tử, phân tử rất yếu. B. Các phân tử khí ở rất gần nhau. C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén đƣợc dễ dàng. Câu 10.3. Chọn Câu trả lời đúng? Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động không ngừng. C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 11.1. Trong các hệ thức sau đây nào KHÔNG phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ? 1 1 A. p ~ B. V~ C.V~ p D. p1 V1 = p2 V2 V p Câu 11.2. Chọn đáp án đúng? Trong quá trình đẳng nhiệt của một lƣợng khí nhất định A. áp suất tỉ lệ thuận với thể tích. B. đƣờng đẳng nhiệt trong hệ (p,V) là đƣờng thẳng kéo dài qua gốc O. C. khi thể tích của lƣợng khí giảm thì áp suất tăng do sự va chạm giữa các phân tử khí nhiều hơn. D. khi thể tích của lƣợng khí giảm thì áp suất tăng do các phân tử chuyển động nhanh hơn. Câu 11.3. Trong quá trình đẳng nhiệt, khi thể tích khí tăng lên 3 lần thì A. áp suất khí tăng 3 lần B. áp suất khí giảm 3 lần C. áp suất khí tăng 9 lần D. áp suất khí giảm 9 lần. Câu 12.1. Khi làm nóng một lƣợng khí đẳng tích thì A. áp suất khí không đổi. B. số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 12.2. Làm nóng một lƣợng khí có thể tích không đổi, áp suất của khí tăng gấp đôi thì A.nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi. B. mật độ phân tử khí tăng gấp đôi. C. nhiệt độ Xen–xi–ut (độ C) tăng gấp đôi. D. mật độ phân tử khí giảm một nửa. Câu 12.3. Trong quá trình đẳng tích thì điều nào sau đây là ĐÚNG ? 1 A. p ~ B. p ~ V C. p1 .T 2  p 2 .T1 D. p 1 .T1  p 2 .T 2 T Câu 13.1. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10l đến thể tích 4l thì áp suất của khí tăng lên A.2,5 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 4 lần 3
  4. Câu 13.2. Một bình kín có thể tích không đổi đƣợc nạp khí ở nhiệt độ 330C dƣới áp suất 300kPa sau đó bình đƣợc chuyển đến một nơi có nhiệt độ 370C. Áp suất của khí trong bình là A.3,03,92kPa B. 304,16kPa C. 303,36kPa D. 302,67kPa 0 Câu 13.3. Một lƣợng hơi nƣớc có nhiệt độ t1 = 100 C và áp suất p1 = 1atm đựng trong bình kín. Làm nóng bình và hơi đến nhiệt độ t2 = 1500C thì áp suất của hơi nƣớc trong bình A. 1,25atm B. 1,13atm C.1,49atm D. 1,37atm Câu 14.1. Ở nhiệt độ 273 C thể tích của một lƣợng khí là 10 lít. Thể tích lƣợng khí đó ở 5460C khi 0 áp suất khí không đổi nhận giá trị nào sau đây A. V = 5 lít B. V = 10 lít C. V = 15lít D. V = 20lít 3 Câu 14.2. Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2dm hỗn hợp khí đốt dƣới áp suất 1 atm và nhiệt độ 270C. Píttông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2dm3 và áp suất tăng lên 15 atm. Nhiệt độ hỗn hợp khí khi đó là A. t2 = 4500C B. t2 = 2700C C. t2 = 1770C D. t2 = 20,70C Câu 14.3. Píttông của một máy nén đƣa đƣợc 4000 lít khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 1atm vào bình chứa khí có thể tích 3m3. Giả sử lúc đầu chƣa có khí trong bình và nhiệt độ của khí trong bình sau khi nén là 420C. Áp suất khí trong bình nhận giá trị nào A. 1,9 atm B. 1,27 atm C. 1,4 atm D.2,9 atm 0 Câu 15.1. Trong một động cơ điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 32 C đƣợc nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tích ban đầu và áp suất tăng bằng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén sẽ bằng: A. 970C B. 6520C C. 15520C D. 1320C Câu 15.2. Một bình chứa khí Hyđrô có dung tích 16,5 lít ở nhiệt độ 270C. Khi nhiệt độ tăng lên, khí nở ra và đẩy pittong dịch chuyển. Coi quá trình đẳng áp, khí không thoát ra khỏi bình. Thể tích của khí khi nhiệt độ tăng đến 570C là A. 18,15 lít B. 15 lít C. 7,8 lít D. 34,8 lít Câu 15.3. Khí đƣợc nén đẳng nhiệt, sau khi nén thể tích giảm 3 lần, áp suất của khí thay đổi thế nào ? A.Áp suất tăng 3 lần B. Áp suất giảm 3 lần C. Áp suất tăng 9 lần D. Áp suất giảm 9 lần Câu 16.1. Chọn phát biểu đúng về quá trình truyền nhiệt? A. Quá trình truyền nhiệt là quá trình chuyển đổi từ cơ năng thành nội năng của vật. B. Quá trình truyền nhiệt là quá trình chuyển đổi nội năng thàng cơ năng của vật. C. Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt năng. D. Trong quá trình truyền nhiệt, nội năng đƣợc truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. Câu 16.2. Quá trình nào sau đây không phải là quá trình thay đổi nội năng bằng cách thực hiện công? A.bỏ đồng xu vào trong nƣớc nóng làm đồng xu nóng lên. B. cọ xát đồng xu làm đồng xu nóng lên. C. dùng búa đập vào đinh làm đinh nóng lên. D. viên đạn ma sát với tấm bia làm tấm bia nóng lên. Câu 16.3. Nội năng là A. tổng của động năng chuyển động hỗn độn và thế năng tƣơng tác giữa các phân tử cấu tạo nên vật. B. tổng của động năng và thế năng của vật. 4
  5. C. tổng của động lƣợng chuyển động hỗn độn và thế năng tƣơng tác giữa các phân tử cấu tạo nên vật. D. tích của động năng chuyển động hỗn độn và thế năng tƣơng tác giữa các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 17.1. Chọn phát biểu SAI về các nguyên lý nhiệt động lực học? A.Nhiệt có thể tự truyềntừ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt có thể tự truyềntừ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. C.Khi cho hai vật tiếp xúc nhiệtvới nhau thì chúng sẽ cân bằng nhiệt. D. Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lƣợng vật nhận đƣợc. Câu 17.2. Trong các hệ thức sau đâu, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt? A.U = A B.U = Q C. U =Q + A D. U = 0 Câu 17.3. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì nhiệt lƣợng Q và công A trong hệ thứcU=Q+A phải có giá trị nào sau đây? A.Q 0 và A 0 B. Q 0 và A 0 C. Q 0 và A 0 D. Q 0 và A< 0 Câu 18.1. Ngƣời ta truyền cho khí trong xi-lanh lạnh nhiệt lƣợng 110 J. Chất khí nở ra thực hiện công 75J đẩy pittong lên. Nội năng của khí biến thiên một lƣợng là A.35 J B. -35 J C. 185 J D. -185 J Câu 18.2. Ngƣời ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí, biết khí truyền ra môi trƣờng xung quanh nhiệt lƣợng 400J? A. U = -600 J B. U = 1400 J C. U = - 1400 J D.U = 600 J Câu 18.3. Ngƣời ta thực hiện công 800 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí, biết khí truyền ra môi trƣờng xung quanh nhiệt lƣợng 400J ? A. U = -600 J B.U = 400 J C. U = - 400 J D. U = 600 J Câu 19.1. Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tƣởng, chất khí thực hiện một công bằng 2.103 J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lƣợng bằng 6.103 J. Hiệu suất của động cơ đó bằng A. 33%. B. 80%. C. 65%. D.25%. Câu 19.2. Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lƣợng nguồn nóng cung cấp là 800J. Công mà động cơ nhiệt thực hiện là A. 2kJ B.320J C. 800J D. 480J Câu 19.3. Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lƣợng nguồn nóng cung cấp là 800J. Nhiệt lƣợng động cơ cung cấp cho nguồn lạnh là A.480J B. 2kJ C. 800J D. 320J Câu 20.1. Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến chất rắn kết tinh? A. Có cấu trúc mạng tinh thể. B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Có tính dị hƣớng hoặc đẳng hƣớng. Câu 20.2. Chất rắn đa tinh thể có các đặc tính sau đây? A. Dị hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. Đẳng hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. Dị hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hƣớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Câu 20.3. Câu nào dƣới đây nói về đặc tính của chất rắn đơn tinh thể là SAI? A.Có thể có tính dị hƣớng. B. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Không có cấu trúc tinh thể. D. Có tính đẳng hƣớng. 5
  6. Câu 21.1. Chất rắn nào dƣới đây thuộc loại chất rắn vô định hình? A. Băng phiến B. Nhựa đƣờng C. Kim loại D. Hợp kim Câu 21.2. Chất rắn nào dƣới đây thuộc loại chất rắn đơn tinh thể? A. Đồng B. Than chì C. Kẽm D. Nhựa đƣờng Câu 21.3. Chất rắn nào dƣới đây thuộc loại chất rắn đa tinh thể? A. Than chì B. Kim cƣơng C. Kim loại D. Nhựa đƣờng Câu 22.1. Phát biểu nào sau đây SAI? Độ nở dài  l của vật rắn ...... A. phụ thuộc vào hệ số nở dài của vật rắn. B.tỉ lệ nghịch với độ tăng nhiệt độ C. tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu của vật rắn D. tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ. Câu 22.2. Tại sao khi đổ nƣớc sôi vào trong cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh thì ít khi bị nứt? A.Vì cốc thạch anh có thành dày hơn. B.Vì thạch anh cứng hơn thuỷ tinh. C. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn. D.Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh. Câu 22.3.Sự vật hoặc hiện tƣợng nào sau đây KHÔNG liên quan đến sự nở vì nhiệt? A. đổ nƣớc sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dễ bị vỡ. B. giữa các thanh ray đƣờng sắt có khoảng hở. C. Băng kép ở bàn ủi. D. chim thƣờng xù lông vào mùa rét. Câu 23.1. Cho hệ số nở dài của một số chất sau: nhôm là 24.10-6K-1, đồng là 17.10-6K-1, của sắt là 11.10-6K-1, kẽm là 22.10-6K-1. Để đảm bảo phép đo chiều dài có sai số nhỏ nhất khi có sự thay đổi nhiệt độ của môi trƣờng, chúng ta nên làm thƣớc bằng vật liệu gì? A. nhôm B. đồng C. kẽm D. sắt Câu 23.2. Công thức tính độ nở dài của một vật khi nhiệt độ tăng là A. l  l 0 .(1   . t ) B.  l  l 0 .(1   . t ) C.  l  l 0 . . t D.  l   . t Câu 23.3. Công thức tính chiều dài của một vật khi nhiệt độ tăng là A. l  l 0 .(1   . t ) B. l  l 0 .(1  2 . . t ) C.  l  l 0 . . t D.  l   . t Câu 24.1. Một thƣớc thép ở nhiệt độ 100C có độ dài 1m. Hệ số nở dài của thép là 12.10-6K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 400C , thƣớc thép này dài thêm bao nhiêu? A. 2,5mm B. 0,36mm C. 0,24mm D. 4,2mm 0 0 Câu 24.2. Một thanh thép dài 1m ở 20 C. Khi nhiệt độ tăng lên 40 C thanh thép dài thêm một lƣợng bằng bao nhiêu. Cho  = 11.10-6 K-1 A. 2,4 mm B. 0,22mm C. 0,22m D. 22mm. 0 Câu 24.3. Một thanh ray bằng sắt có chiều dài 15m ở 10 C. Hỏi phải để hở mỗi đầu thanh ray một đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu để nó vẫn còn đủ chỗ để nở ra khi nhiệt độ bên ngoài tăng đến 600C. Biết hệ số nở dài của thanh ray là  = 11.10-6 K-1 A. 8,25mm B. 1,65mm C. 6,6mm D. 5,2mm Câu 25.1. Đặc điểm chung của chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình là A. có tính đẳng hƣớng. B. có tính dị hƣớng. C. có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. có nhiệt độ nóng chảy không xác định. - 6 -1 Câu 25.2. Biết hệ số nở dài của một chất là 12.10 K thì hệ số nở khối của nó có giá trị gần nhất là A. 24.10 - 6K-1 B. 36.10 - 6K-1 C. 48.10 - 6K-1 D. 72.10 - 6K-1 Câu 25.3. Biết hệ số nở dài của thép 12.10 - 6K-1. Một quả cầu bằng thép có thể tích ở 0o C là 50cm3. Thể tích của quả cầu đó tăng thêm một lƣợng bao nhiêu khi nhiệt độ tăng lên 30o C là A. 0,054cm3 B. 0,018 cm3 C. 0,035 cm3 D. 0,022 cm3 6
  7. Câu 26.1. Hiện tƣợng mao dẫn A. chỉ xảy ra khi ống mao dẫn đặt vuông góc với chậu chất lỏng. B. chỉ xảy ra khi chất lỏng không làm dính ƣớt ống mao dẫn. C. là hiện tƣợng mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống có tiết diện nhỏ so với chất lỏng bên ngoài ống. D. chỉ xảy ra khi ống mao dẫn là ống thẳng. Câu 26.2. Tìm Câu SAI. Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng A. tỉ lệ với độ dài đƣờng giới hạn bề mặt chất lỏng. B. phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng. D. tính bằng công thức F = .l Câu 26.3. Hiện tƣợng nào sau đây không liên quan tới hiện tƣợng mao dẫn? A. Cốc nƣớc đá có nƣớc đọng trên thành cốc B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút C. Bấc đèn hút dầu D. Giấy thấm hút mực Câu 27.1. Quá trình nào sau đây là sự nóng chảy? A. Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng B. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn. C. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí. D. Sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng. Câu 27.2. Quá trình nào sau đây là sự bay hơi? A. Sự chuyển thể từ rắn sang lỏng B. Sự chuyển thể từ lỏng sang rắn. C. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí. D. Sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng. Câu 27.3. Công thức tính nhiệt nóng chảy là? A. Q   .m B. Q  m .c . t C. Q   U  A D. Q  L .m Câu 28.1. Tính nhiệt lƣợng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100g nƣớc đá ở 0°C để nó trở thành nƣớc ở 0°C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nƣớc đá là 3,4.105J/kg A. Q = 0,34.103J. B. Q = 340.105J C. Q = 34.107J. D. Q = 34.103J. Câu 28.2. Một vòng dây kim loại có đƣờng kính (đƣờng kính trong và đƣờng kính ngoài)là 8cm đƣợc dìm nằm ngang trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, ngƣời ta đo đƣợc lực phải tác dụng thêm do lực căng bề mặt là 9,2.10-3N. Hệ số căng bề mặt của dầu trong chậu là giá trị nào sau đây? A. = 18,4.10-3 N/m B. = 18,4.10-4 N/m C. = 18,4.10-5 N/m D. = 18,4.10-6 N/m Câu 28.3. Một màng xà phòng đƣợc căng trên mặt khung dây đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây AB dài 50mm và có thể trƣợt dễ dàng trên khung. Tính trọng lƣợng P của đoạn dây ab để nó cân bằng. Màng xà phòng có hệ số căng mặt ngoài σ= 0,04N/m. A. P = 2.10-3N B. P = 4.10-3N C. P = 1,6.10-3N D. P = 2,5.10-3N B. PHẦN TỰ LUẬN VẬN DỤNG 1 CHƯƠNG 4, 5 Câu 1. Một viên đạn có khối lƣợng 200g đang chuyển động theo phƣơng ngang với vận tốc 200m/s thì va vào xe cát có khối lƣợng 3kg đang chuyển động ngƣợc chiều với vận tốc 2m/s. Tính vận tốc của hệ sau va chạm biết đạn nằm yên trong xe cát sau va chạm. Câu 2. Một vật nặng có khối lƣợng 20kg đƣợc kéo lên đều từ mặt đất đến độ cao 2m. Xác định thời gian thực hiện công biết công suất của máy kéo là 200W. Lấy g=10m/s2. 7
  8. Câu 3. a. Từ mặt đất, ngƣời ta ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 20m/s, bỏ qua mọi ma sát. Tính độ cao vật đạt đƣợc. b. Từ độ cao 10m, ngƣời ta thả rơi một vật, bỏ qua ma sát, tính vận tốc chạm đất. Câu 4. Một mol khí ôxi chứa trong bình có dung tích 5,6lít với áp suất 8atm thì nhiệt độ là bao nhiêu biết nhiệt độ ở đkc là 00C, áp suất 1atm, thể tích của 1 mol khí là 22,4 lít. VẬN DỤNG 2 CHƯƠNG 4, 5 Câu 5. Một vật khối lƣợng 2,5 kg đƣợc thả không vận tốc đầu từ một đỉnh A của mặt phẳng nghiêng có chiều dài 1,5m, nghiêng góc 300 so với mặt phẳng ngang. a.Coi ma sát giữa vật và mặt nghiêng AB không đáng kể, lấy g = 10m/s2. Xác định vận tốc của vật khi nó chuyển động tới chân dốc B. b. Sau khi tới B, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang BC dài 2m. Khi đến C, vận tốc của vật là 1m/s. Hãy tính hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang BC. Câu 6. Một vật M đƣợc buộc vào một đầu của một lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng bằng 250N/m và có chiều dài tự nhiên bằng 20cm. Khi vật ở vị trí cân bằng, ngƣời ta thấy chiều dài của lò xo là 28cm. Kéo M tới vị trí là xo bị giãn thêm 4cm nữa rồi thả ra không vận tốc đầu. a. Xác định chiều dài ngắn nhất mà lò xo có thể đạt đƣợc. b. Xác định vận tốc cực đại của vật. Câu 7. Một lƣợng khí nhiệt độ t1=127oC và thể tích V1 = 4lít và áp suất p1= 1atm biến đổi qua hai giai đoạn: - Đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp hai lần - Đẳng áp, thể tích trở về thể tích ban đầu. a. Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trong hệ tọa độ (p,T). b. Tìm nhiệt độ và áp suất thấp nhất trong quá trình biến đổi Câu 8. Một lƣợng khí trong xilanh, ban đầu thể tích V1 = 4,2lít, nhiệt độ t1 = 27oC, áp suất 3atm. Khí đƣợc biến đổi theo một chu trình kín gồm 3 giai đoạn - Giai đoạn 1: dãn nở đẳng áp, thể tích tăng đến 6,3 lít - Giai đoạn 2: nén đẳng nhiệt - Giai đoạn 3: làm lạnh đẳng tích để quay về thể tích đầu. a. Vẽ đồ thị biễu diễn b. Xác định thông số của từng trạng thái. VẬN DỤNG 1 CHƢƠNG 6, 7 Câu 9.a. Truyền cho khí trong xi lanh nhiệt lƣợng 100J, khí nở ra và thực hiện công 60J. Nội năng của khí thay đổi một lƣợng bao nhiêu? b. Truyền cho khí trong xi lanh nhiệt lƣợng 10J, khí nở ra đẩy pittong di chuyển đều đi đƣợc đoạn 20cm. Biết lực ma sát giữa pittong và xi lanh là 30N. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Câu 10. Một thanh ray đƣờng sắt dài 10 m ở nhiệt độ 220C. Phảỉ có một khe hở là bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray, để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng đến 550C thì vẫn đủ chỗ cho thanh ray dãn ra? Cho biết hệ số nở dài của thanh ray là  = 12.10-6 K-1. Câu 11. Một thƣớc thép ở 100C có độ dài là 20cm. Hệ số nở dài của thép là 12.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thƣớc thép này dài thêm bao nhiêu? Câu 12. Tính nhiệt lƣợng cần cung cấp cho 3kg nƣớc đang sôi ở 1000C để nó hóa hơi hoàn toàn, biết nhiệt hóa hơi của nƣớc là 2,3.106J/kg. 8
  9. Câu 13. Tính nhiệt lƣợng cần cung cấp cho 5kg nƣớc đá ở 00C để nó nóng chảy hoàn toàn thành nƣớc ở 00C. Biết nhiệt nóng chảy của nƣớc đá là 3,4.105 J/kg. VẬN DỤNG 2 CHƢƠNG 6, 7 Câu 14. Bình cầu có thể tích 400ml chứa đầy chất lỏng ở 0oC. Biết chất lỏng có hệ số nở khối là 4,8.10-5K-1. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 500C, thể tích chất lỏng tràn ra ngoài là bao nhiêu. Biết bình không dãn nở vì nhiệt. Câu 15. Tính nhiệt lƣợng cần cung cấp cho 2kg nƣớc đá ở 00C để nó trở thành nƣớc ở 200C. Biết nhiệt dung riêng của nƣớc là 4200J/kgK và nhiệt nóng chảy của nƣớc là 3,4.105J/kg Câu 16. Tính nhiệt lƣợng cần cung cấp cho 2kg nƣớc200C để nó hóa hơi hoàn toàn khi sôi ở 1000C. Biết nhiệt dung riêng của nƣớc là 4200J/kgK và nhiệt hóa hơi của nƣớc là 2,3.106J/kg. Câu 17. Trong thí nghiệm đo lực căng bề mặt của một chất lỏng, 1 nhóm HS đã tiến hành thí nghiệm và thu đƣợc kết quả sau F (mN) P (mN) D (mm) d (mm) 64 45 44 40 66 44 45 40 65 45 45 41 Tính hệ số căng bề mặt và viết kết quả phép đo 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2