Đề cương ôn thi: Cấu tạo truyền động ô tô
lượt xem 7
download
Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Cơ khí - Chế tạo máy có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo đề cương ôn thi "Cấu tạo truyền động ô tô" dưới đây. Hy vọng đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn thi: Cấu tạo truyền động ô tô
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CẤU TẠO TRUYỀN ĐỘNG Ô TÔ Câu 1: Nêu nhiệm vụ các cụm chi tiết trogn hệ thống truyền lực?, vẽ sơ đồ hệ thống truyền lực của ô tô: cầu trước chủ động và cầu sau chủ động?. Trả Lời: Ly Hợp->hộp số ->Hộp số phụ->trục các đăng->cầu chủ động->bán trục->khớp nối- >bánh xe chủ động * Ly Hợp: là một cụm của hẹ thống truyền lực nằm giữa động cơ và hộp số chính Chức Năng: + tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực 1 cách dứt khoát + nối động cơ với hệ thống truyền lực một cách êm dịu và phải truyền hết được toàn bộ moment xoắn từ động cơ sang hệ thống truyền lực +bảo vệ an toàn cho các cụm chi tiết khác của hệ thống truyền lực và dộng cơ khi bị quá tải + dập tắt các dao dộng cộng hưởng nâng cao chât lượng truyền lực của HTTL * Hộp Số: Bố trí sau ly hợp và trước các đăng trong HTTL Công Dụng: + truyền công suất từ động cơ đến bánh xe chủ động + thay đổi tỉ số truyền và moment + cho phép ô tô chuyển động lùi, ô tô dừng lại tại chổ mà không cần tắt máy hoặc cắt ly hợp + trích công suất cho cac bộ phận công tác khác *Hộp Số Phụ: Dùng đẻ tăng thêm tỷ số truyền của hệ thống truyền lực, tăng thêm lực kéo ở bánh xe chủ dộng nhằm khắc phục lực cản lớn của mặt đường *Hộp Phân Phối: Dùng để phân phối moment quay truyền từ hộp số chính đến các cầu chủ động. Ngoài ra còn lafmt hêm nhiệm vụ tăng lực kéo cho bánh xe chủ động *Truyền Động Các Đăng: là cơ cấu nối và truyền moment xoắn giữa hai tổng thành và đường tâm trục không trùng nhau và có dịch chuyển tương đối với nhau *Truyền Lực Chính: Tăng moment quay và thay đổi phương truyền moment từ động cơ đến bánh xe chủ động
- *Vi Sai: Đảm bảo cho các bánh xe quay với tốc độc khác nhau, lái xe quay vòng hay chuyển động trên đường không bằng phẳng hoặc có sự sai lệch về kích thước của lốp, đồng thời phân phối lại moment xoắn cho 2 nửa trục. * Bán Trục: Dùng để truyền moment từ truyền lực chính đến các bánh xe chủ động. * Bánh Xe Chủ Động: biến chuyển động quay tròn của bánh xe chủ động thành truyền động tịnh tiến của ô tô và đỡ toàn bộ trọng lượng của ô tô Câu 2: Công dụng các cụm chi tiết trong hộp số cơ khí?. So sánh ưu,nhược điểm của hộp số cơ khí và hộp số tự động? Trả Lời: + Nắp hộp số: Ngoài nhiệm vụ che kín còn có tác dụng để lắp các bộ phận khác như cơ cấu gài số. + Vỏ hộp số: Dùng đỡ bạc đạn của trục hộp số và chứa dầu bôi trơn bánh răng
- + Đuôi hộp số: Lắp chặt phía sau hộp số, dùng để chứa trục ra và dùng để lắp bộ phận chắn dầu. + Vỏ bao bạc đạn: Dùng để bao bạc đạn trước hộp số. + Trục hộp số: Hoạt động chuyển số trong hộp số. + Cơ cấu đồng tốc: Dùng để làm đồng đều tốc độ của các bánh răng khi gài số, tránh đc va chạm các bánh răng khi gài số không xảy ra tiếng kêu và đảm bảo cho sang số nhẹ nhàng, êm dịu. + Cơ cấu định vị và khóa chống nhảy số: Đảm bảo tại một thời điểm chỉ có một tay số hoạt dộng, tránh việc vào nhầm số lùi khi ô tô đang chạy tiến. *So Sánh: Hộp số tự động: - Ưu điểm: +Thời điểm chuyển số chính xác, êm dịu +Giảm bớt thao tác của người lái xe( không còn bàn đạp ly hợp) +Truyền động êm dịu và tránh hiện tượng quá tải trên động cơ và hệ thống truyền lực (truyền động bằng thủy lực) - Nhược điểm: + giá thành cao +kết cấu phức tạp + dễ hư hỏng, khó sửa chữa Hộp số cơ khí: - Ưu điểm: + giá thành rẻ +dễ sửa chữa +ít chi tiết hơn
- - Nhược điểm: + phải thao tác liên tục, đặc biệt là kẹt xe trong đô thị Câu 3: vẽ sơ đồ tổng quát hệ thống lái cơ học trên ô tô?. Vẽ sơ đồ và trình bày nhiệm vụ của góc đặt bánh xe dẫn hướng và độ chụm?. Độ chụm của bánh xe: Là độ lệch của phần trước so với phần sau bánh xe khi nhìn từ trên xuống dưới theo hướng chuyển động của xe, đóng vai trò ổn định vành lái, ổn định khi đi thẳng.
- -A
- Gãc camber ©m: - Khi quay vßng, gãc camber ©m làm gi¶m kh¶ n¨ng nghiªng cña b¸nh xe nªn sÏ duy tr× tèt kh¶ n¨ng quay vßng, gi¶m thành phÇn lùc bªn. Gãc camber dư¬ng: - Khi gãc quay vßng dư¬ng sÏ làm gi¶m t¶i träng th¼ng ®øng t¸c dông lªn æ trôc và cam l¸i - Gi÷ cho b¸nh xe khái bÞ tuét do cã thành phÇn lùc däc trôc khi ®Æt b¸nh xe cã gãc camber dư¬ng. Gãc camber kh«ng: - Khi chuyÓn ®éng trªn nÒn ®ưêng b»ng ph¼ng, gãc camber kh«ng ®¶m b¶o b¸nh xe mßn ®Òu. 2. Gãc nghiªng ngang cña trô ®øng ( kingpin angle). Σ + §Æt gãc nghiªng ngang trô ®øng nh»m ®Ó b¸nh xe dÉn hưíng cã kh¶ n¨ng tù quay vÒ vÞ trÝ ®i th¼ng. Sù tù quay trë vÒ ®ã là do cã m«men ph¶n lùc( m«men c¶n quay vßng) t¸c dông tõ mÆt ®ưêng lªn b¸nh xe. M«men này ®ưîc h×nh thành do cã ®é lÖch. + Gi¶m m«men c¶n l¨n khi kho¶ng lÖch ®ưîc rót ng¾n. + Kho¶ng lÖch qu¸ lín, khi lùc phanh hoÆc lùc kÐo truyÒn tíi sÏ g©y ra m«men làm quay quanh trô ®øng lín. HoÆc c¸c t¸c ®éng tõ mÆt ®ưêng cã thÓ làm ¶nh hưëng ®Õn ®é æn ®Þnh cña b¸nh xe.
- 3. Gãc nghiªng däc cña trô ®øng ( caster angle): τ + duy trì ổn định và kiểm soát hướng di chuyển xe một cách an toàn. +làm tăng khả năng quay trở lại vị trí trung gian của hai bánh xe dẫn hướng +làm giảm lực tác động quay vành lái Câu 4: Vẽ sơ đồ của một loại cơ cấu phanh?. So sánh ưu và nhược điểm của hệ thống phanh thường và hệ thống phanh ABS?. Sơ đồ cơ cấu phanh khí nén
- Phanh thường( phanh tang trống: Ưu điểm: của phanh tang trống là giá thành rẻ, kỹ thuật không quá cao. Chính vì thế, phanh tang trống vẫn được áp dụng rộng rãi trên nhiều phương tiện, để tiết kiệm chí phí sán xuất và giảm giá thành. Nhược điểm: lớn nhất của phanh tang trống là tản nhiệt. Cho dù sử dụng gang và nhôm là những vật liệu chính, nhưng do kết cầu kín nên khả năng tản nhiệt của phanh tang trống không đủ khiến phanh vẫn có nhiệt độ rất cao. Nhiệt độ cao kèm với việc biến dạng của má phanh, guốc phanh … và có thể gây mất phanh. Hiện nay, phanh tang trống vẫn xuất hiện rộng rãi, trên những chiếc xe máy và ô tô. Phanh trước của xe máy đã dần chuyển sang sử dụng phanh đĩa, nhưng phanh sau hầu hết vẫn là phanh tang trống, do lo ngại về hiện tượng bó cứng phanh do phanh đĩa quá ăn ở bánh sau, gây nguy hiểm. Phanh ABS: Ưu điểm: điều khiển phanh nhả-nhấn píston 15 lần mỗi giây chống bó cứng phanh đảm bảo an toàn và tăng cường hiệu quả phanh, giúp tài xế ổn định tay lái, kiểm soát tốt vô lăng. Trong một số trường hợp, ABS làm giảm khoảng cách khi xảy ra tình huống khẩn cấp, đặc biệt trên mặt đường ướt, trơn trượt. Nhược điểm : Gây chủ quan cho người lái xe, phụ thuộc quá nhiều vào ABS dẫn tới phóng nhanh lạng lách, vượt ẩu. CƠ chế hoạt động phức tạp gây khó khăn trong sửa chữa. khi hoạt động có gây ra tiếng ồn, Hệ thống chỉ hoạt động tốt khi đạp phanh dứt khoát và giữ chặt lực phanh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình kiến trúc dân dụng 10
5 p | 498 | 316
-
Đề cương môn công nghệ chế tạo máy
17 p | 860 | 238
-
Đề thi môn cơ lý thuyết - để 1
1 p | 854 | 155
-
Bài soạn các câu hỏi ôn tập thiết kế chi tiết máy
9 p | 331 | 141
-
Đề cương môn Công nghệ kim loại
14 p | 768 | 124
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN BẢO HỘ LAO ĐỘNG Phần 1: An toàn lao động
17 p | 496 | 99
-
Bài giảng xây dựng mặt đường ôtô 1 & 2 - P7
8 p | 250 | 95
-
Câu hỏi ôn tập môn Đại cương về Kỹ thuật (MEC 201)
3 p | 750 | 92
-
Đề cương: nguyên lý máy
5 p | 541 | 81
-
Hệ thống ổn định xe bằng điện tử ESP
3 p | 280 | 58
-
Truyền động điện đề cương
4 p | 245 | 57
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
3 p | 280 | 47
-
Đề cương môn: Công nghệ chế tạo máy 2
2 p | 462 | 43
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp học phần: Lý thuyết ô tô
2 p | 329 | 42
-
Bài giảng xây dựng mặt đường ôtô 1 & 2 - P4
9 p | 98 | 32
-
Đề cương ôn thi: Nhập môn Ô tô
4 p | 315 | 18
-
Đề cương môn thi cơ sở tuyển sinh sau đại học năm 2013 - Môn cơ sở kỹ thuật - Đào tạo thạc sĩ các ngành kỹ thuật
10 p | 87 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn