ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH LIÊN THÔNG KHÓA 7 MÔN : TỔNG QUAN DU LỊCH Chương I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
lượt xem 94
download
Các định nghĩa về du lịch: 2. Bản chất của du lịch: Xét từ góc độ nhu cầu của du khách. Sản phẩm tất yếu của sự phát triển kinh tế – xã hội. Các ngành kinh tế phát triển = phát sinh nhu cầu du lịch, nghỉ ngơi. Bản chất đích thực là du ngoạn – thưởng ngoạn – thẩm nhận. Dựa trên nền tảng tài nguyên du lịch để hoạch định chiến lược phát triển. Xác định phương hướng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH LIÊN THÔNG KHÓA 7 MÔN : TỔNG QUAN DU LỊCH Chương I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DU LỊCH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------------------- ------------------------------------- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH LIÊN THÔNG KHÓA 7 MÔN : TỔNG QUAN DU LỊCH Chương I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH I/ Khái niệm về du lịch. 1. Các định nghĩa về du lịch: 2. Bản chất của du lịch: - Xét từ góc độ nhu cầu của du khách. • Sản phẩm tất yếu của sự phát triển kinh tế – xã hội. • Các ngành kinh tế phát triển => phát sinh nhu cầu du lịch, nghỉ ngơi. • Bản chất đích thực là du ngoạn – thưởng ngoạn – thẩm nhận. - Xét từ góc độ quốc sách phát triển du lịch. • Dựa trên nền tảng tài nguyên du lịch để hoạch định chiến lược phát triển. • Xác định phương hướng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ. - Xét từ góc độ sản phẩm du lịch. Sản phẩm đặc trưng của du lịch: • Chương trình du lịch hấp dẫn. • Cơ sở vật chất kỹ thuật, lưu trú, ăn uống, vận chuyển. - Xét từ góc độ thị trường: • Tìm kiếm thị trường. • Tìm kiếm nhu cầu. II. Khái niệm về khách du lịch. 1. Khách thăm viếng: • Khách du lịch: thăm viếng lưu trú quá 24 giờ. • Khách tham quan: thăm viếng dưới 24 giờ. 2. Phân loại khách du lịch: • Theo phạm vi lãnh thổ. - Du khách quốc tế: Từ nước này sang nước khác. - Du khách nội địa: Trên lãnh thổ quốc gia. • Phân theo loại hình du lịch. - Du khách du lịch sinh thái: Cảm giác mạnh: trẻ. -1-
- An nhàn: già. Đặc biệt: ham hiểu biết. - Du khách du lịch văn hóa: Đại trà: tất cả. Chuyên đề: có trình độ theo chuyên ngành. III. Một số khái niệm khác. 1. Sản phẩm du lịch: hàng hóa + dịch vụ. 2. Đơn vị cung ứng: cơ sở kinh doanh gồm: - Điểm vui chơi. - Khách sạn. - Nhà hàng. - Công ty vận chuyển. 3. Tài nguyên du lịch: - Cảnh quan thiên nhiên. - Các di tích. Hấp dẫn - Các công trình. 4. Điểm du lịch: nơi có tài nguyên du lịch thu hút khách. 5. Khu du lịch: có ưu thế nổi bật về tài nguyên du lịch => đầu tư, phát triển. 6. Tuyến du lịch: nối các điểm du lịch với nhau. 7. Kinh doanh du lịch: bán sản phẩm du lịch, thu lợi nhuận. 8. Lữ hành: thực hiện chuyến đi theo chương trình định sẵn. 9. Cơ sở lưu trú: kinh doanh buồng, giường và các dịch vụ cho du khách. 10. Xúc tiến du lịch: là hoạt động tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch. Chương II CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH I. Các loại hình du lịch. 1. Phân loại tổng quát: • Du lịch sinh thái: dựa vào thiên nhiên. • Du lịch văn hóa: thẩm nhận bề dày lịch sử. • Du lịch công vụ: hội nghị, hội thảo. 2. Phân loại cụ thể: • Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ: - Du lịch quốc tế: đi qua nước khác: Chủ động: khách nước ngoài đến. -1-
- Bị động: khách trong nước đi. - Du lịch nội địa: trong lãnh thổ quốc gia. • Căn cứ vào nhu cầu của du khách: - Du lịch chữa bệnh: Thay đổi khí hậu. Tắm nước nóng, tắm bùn, nước khoáng, tắm biển. Châm cứu, bấm huyệt.... - Du lịch nghỉ ngơi giải trí: phục hồi thể lực và tinh thần. - Du lịch thể thao: Chủ động: trực tiếp tham gia. Bị động: xem thi đấu. - Du lịch văn hóa: tham quan di tích lịch sử, kiến trúc, phong tục. - Du lịch tôn giáo: thỏa mãn nhu cầu về tín ngưỡng. - Du lịch khám phá: đi để phát hiện, tìm hiểu. - Du lịch thăm hỏi: từ nhu cầu giao tiếp, tình cảm. - Du lịch quá cảnh: qua lãnh thổ một nước để đi nước khác. • Căn cứ vào phương tiện giao thông: - Du lịch bằng xe đạp, mô tô. - Du lịch tàu hỏa. - Du lịch tàu biển. - Du lịch ôtô. - Du lịch hàng không. • Căn cứ vào phương tiện lưu trú: - Du lịch ở khách sạn: phù hợp với chi phí cao. - Du lịch motel: cho du khách đi ô tô. - Du lịch nhà trọ: phù hợp với số đông du khách. - Du lịch camping: cho khách đi xe đạp, mô tô ở cuối tuần. • Căn cứ vào thời gian: - Dài ngày: 2 – 5 tuần. - Ngắn ngày: dưới 2 tuần. • Căn cứ vào đặc điểm địa lý của điểm du lịch: - Du lịch biển: tắm biển, tắm nắng, lướt ván, các trò chơi. - Du lịch núi: tham quan cảnh đẹp + nghỉ dưỡng, leo núi... - Du lịch đô thị: các thành phố, thủ đô hấp dẫn về văn hóa, kiến trúc. - Du lịch đồng quê: hưởng không khí trong lành, phục hồi sức khỏe. • Căn cứ vào hình thức tổ chức: - Du lịch theo đoàn: tổ chức theo đoàn, có chương trình sẵn. - Du lịch cá nhân: theo ý thích cá nhân. -1-
- • Căn cứ vào thành phần du khách: - Khách thượng lưu. - Khách bình dân. • Căn cứ vào phương thức ký hợp đồng du lịch: - Du lịch trọn gói: tất cả. - Du lịch từng phần: từng loại dịch vụ: Vật chất. Lưu trú. II. Sản phẩm du lịch. 1. Khái niệm về sản phẩm du lịch: - Là một tổng thể phức tạp không đồng nhất cấu tạo thành: tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, các dịch vụ, nhân viên.... - Sản phẩm tiêu dùng đáp ứng cho nhu cầu du khách về di chuyển, ăn ở, giải trí. - Tất cả những thứ để thỏa mãn nhu cầu du khách. Sản phẩm du lịch = tài nguyên du lịch + hàng hóa và dịch vụ du lịch. 2. Cơ cấu của sản phẩm du lịch: - Thành phần tạo sức hút: tài nguyên du lịch. - Cơ sở du lịch: đáp ứng mọi nhu cầu lưu trú ăn uống. - Dịch vụ du lịch: thực hiện nhu cầu chi tiêu du lịch. 3. Giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch: - Giá trị sử dụng: thỏa mãn nhu cầu có tính tổng hợp của du khách trong quá trình du lịch. - Giá trị = sản phẩm vật chất + dịch vụ + đối tượng thu hút du lịch. 4. Mô hình sản phẩm du lịch. 5. Đặc tính của sản phẩm du lịch: 1. Tính tổng hợp: - Bao gồm nhiều mặt hoạt động: xã hội, kinh tế, văn hóa, chính trị, giao tế. - Nhu cầu du khách đa dạng. - Sự kết hợp các loại dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu du khách. 2. Tính không dự trữ: - Không tồn kho => lấy việc mua của khách làm tiền đề. 3. Tính không thể chuyểàn dịch: - Tiêu dùng song song sản xuất. - Không thể mang từ nơi này sang nơi khác, khách hàng phải tự tìm đến để thưởng thức - Không có quyền sở hữu mà chỉ có quyền sử dụng tạm thời. => Nhu cầu thông tin về sản phẩm. 4. Tính dễ bị dao động: -1-
- - Chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố => phải toàn diện. - Thay đổi do trào lưu du lịch. => Cần lấy sự thay đổi nhu cầu du lịch làm căn cứ. 5. Tính thời vụ: khó ổn định trong thời gian nhất định do thay đổi cung cầu Chương III ĐỘNG CƠ VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH I. Động cơ du lịch. 1. Khái niệm về động cơ du lịch: Động cơ du lịch chỉ nguyên nhân tâm lý khuyến khích con người thực hiện du lịch. • Các nhu cầu của con người: - Nhu cầu vật chất: ăn uống, nghỉ ngơi, tiện nghi. - Nhu cầu an toàn. - Nhu cầu gần gũi gia đình bạn bè. - Nhu cầu tự trọng. - Sự ham muốn kiến thức. - Nhu cầu hâm mộ vẻ đẹp. - Nhu cầu tự phát huy. 2. Các nhân tố hình thành động cơ du lịch: • Nhân tố tâm lý: tìm cái mới, cảm giác lạ, kiến thức.... • Các nhân tố cụ thể: - Lứa tuổi: Trẻ: ham tìm tòi, mạo hiểm. Già: hoài cổ, tìm lại nơi xưa. - Giới tính : Đàn ông vất vả tìm kiếm kế sinh nhai. Phụ nữ lo bếp núc nội trợ. - Mức đôï giáo dục và trình độ văn hóa: Văn hóa cao: dễ hòa hợp, tiếp thu cái mới, cái đẹp. Văn hóa thấp: thích ứng chậm, rụt rè, tiếp thu kém. 3. Các loại hình động cơ du lịch: - Động cơ thể xác và tinh thần : vui chơi, giải trí... - Động cơ giao tế: giao tiếp bạn bè, xã hội. - Động cơ văn hóa: tìm kiếm, hiểu biết. - Động cơ danh tiếng: thu hút sự chú ý. - Động cơ kinh tế: tìm kiếm, đàm phán, đầu tư. -1-
- 4. Kích thích động cơ du lịch: - Khả năng cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch: Thiết bị: thỏa mãn các nhu cầu. Dịch vụ: tạo lực hấp dẫn. - Tài nguyên du lịch đặc sắc, độc đáo. - Tăng cường tuyên truyền, tiếp thị. II. Các điều kiện phát triển du lịch. 1. Điều kiện về tài nguyên du lịch: 1.1, Tài nguyên du lịch tự nhiên: 1.2, Tài nguyên du lịch nhân văn: 2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật: 2.1, Cơ sở hạ tầng: 2.2, Cơ sở vật chất kỹ thuật. 3, Các điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội. 3.1, Chế độ chính trị, xã hội ổn định: Hòa bình, ổn định, an toàn, không thiên tai dịch bệnh. 3.2 Điều kiện kinh tế: - Thu nhập bình quân tăng => khách du lịch tăng. 1995: 567,4 triệu –> 2000: 699 triệu. - Tập trung ở các nước tư bản phát triển: Tây Âu: 70% 3.3, Chính sách phát triển du lịch: Tạo động lực thúc đẩy du lịch phát triển. 3.4, Thời gian rỗi: Giảm thời gian làm việc, tăng thời gian nhàn rỗi. 3.5, Sự sẵn sàng đón tiếp du khách: - Chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất kỹ thuật: - Điều kiện kinh tế: cung ứng đầy đủ, chất lượng cao, giá hợp lý. - Điều kiện tổ chức: chặt chẽ, chu đáo, tận tình. 3.6, Vốn đầu tư: - Tận dụng vốn đầu tư trong và ngoài nước để xây dựng và củng cố CSHT&CSVCKT Chương IV TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH I. Khái niệm về thời vụ du lịch. 1. Định nghĩa: Thời vụ du lịch được hiểu là những biến động lặp đi lặp lại hàng năm của cung và cầu các dịch vụ và hàng hóa du lịch dưới tác động của một số tác nhân xác định. -1-
- 2. Định nghĩa về quy luật thời vụ du lịch: Lượng du khách không đều, biến đổi theo mùa trong năm, theo một trật tự phổ biến. 3. Ý nghĩa: Nắm quy luật => lập kế hoạch => đầu tư nâng cấp. 4. Đặc điểm của tính thời vụ trong du lịch: - Có ở tất cả mọi nước, mọi nơi. - Một nơi có thể có một hay nhiều thời vụ du lịch. - Cường độ không đều nhau ở các tháng khác nhau: • Mùa cao điểm: cực đại. • Giao thời: trước và sau mùa cao điểm. • Ngoài mùa: thấp điểm. - Các nước phát triển: mùa kéo dài, cường độ khá. Các nước mới phát triển: mùa ngắn, cường độ cao. - Độ dài thời vụ không bằng nhau đối với các loại hình du lịch khác nhau. - Độ dài thời vụ lứa tuổi: Trẻ: ngắn, cường độ cao. Già: dài, cường độ thấp. - Phụ thuộc loại hình cơ sở lưu trú. II. Các nhân tố ảnh hưởng đến mùa vụ du lịch. 1. Khí hậu: yếu tố quyết định. 2. Thời gian rỗi: tùy thuộc đối tượng: Học sinh: hè. Hưu trí: quanh năm. 3. Sự quần chúng hóa trong du lịch: Du khách thích đi mùa chính vì: Theo đoàn được giảm giá. Ít rủi ro. 4. Phong tục tập quán dân cư: mùa lễ hội. 5. Điều kiện và tài nguyên du lịch. 6. Sự sẵn sàng đón tiếp du khách. III. Các biện pháp khắc phục tính bất lợi của thời vụ du lịch. 1. Các tác động bất lợi: - Thời vụ ngắn => sử dụng tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật không hết công suất gây lãng phí. - Vào mùa khách quá đông => giảm chất lượng phục vụ và các nhu cầu khác. - Gây ảnh hưởng chung đến các ngành kinh tế khác. 2. Các biện pháp khắc phục: - Xác định khả năng kéo dài thời vụ: • Xác định thể loại du lịch phù hợp. -1-
- • Khả năng kết hợp các loại hình du lịch. - Hình thành thời vụ thứ hai trong năm. • Có thêm các loại hình mới phù hợp. • Thêm trang thiết bị để thỏa mãn nhu cầu quanh năm. - Nghiên cứu thị trường: nhắm vào các đối tượng có điều kiện du lịch ngoài mùa. - Nâng cao sự sẵn sàng đón tiếp. - Sử dụng tích cực các động lực kinh tế: giảm giá, khuyến mãi. Chương V TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG I. Ý nghĩa của hoạt động du lịch. 1. Hoạt động nghỉ ngơi tích cực: - Tái tạo sức lao động. - Tăng sức khỏe, tuổi thọ. 2. Nâng cao và làm phong phú hóa kiến thức của con người: - Lấy xã hội và giới tự nhiên làm trường học. - Nâng cao kiến thức về mọi mặt. “Du lịch như buổi học văn, sử rộng lớn, lại giống như một cuộc chơi thú vị” 3. Rèn luyện đạo đức, tinh thần cho con người: - Tăng niềm tự hào về Tổ quốc, con người và tình cảm cuộc sống. - Ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. II. Các tác động chủ yếu của du lịch. 1. Tác động kinh tế: - Góp phần tăng thu nhập kinh tế quốc dân. - Góp phần thúc đẩy sự phát triển ngoại thương. - Tác động đến cán cân thanh toán. - Tác động đến các ngành kinh tế khác . - Tăng cường vốn đầu tư. - Tạo cơ hội giải quyết việc làm. - Thúc đẩy sự phát triển các doanh nghiệp nhỏ. - Làm sống lại các ngành nghề truyền thống - Làm thay đổi cấu trúc kinh tế của vùng. 2. Tác động văn hóa: - Tác động tích cực: • Xây dựng văn minh tinh thần. -1-
- • Cải thiện môi trường đầu tư xúc tiến mở cửa với bên ngoài. • Tăng cường giao lưu và phát triển khoa học kỹ thuật. • Bảo vệ và phát triển văn hóa dân gian. - Tác động tiêu cực: • Hàng hóa hóa, tầm thường hóa, văn hóa, dân tộc. • Sự sa sút của quan niệm đạo đức và bắt chước, sùng ngoại. + Tăng tệ nạn mại dâm. + Bỏ quan niệm đạo đức truyền thống, bắt chước du khách. + Thay đổi hành vi tiêu dùng. 3. Tác động của du lịch đến môi trường: - Tác động tích cực: • Sử dụng hợp lý và bảo vệ tối ưu các nguồn tài nguyên và môi trường. • Góp phần bảo tồn các vườn quốc gia. • Tu sửa và phát triển cảnh quan. • Tăng cường sự kiểm soát môi trường. - Tác động tiêu cực: • Tăng tắc nghẽn giao thông. • Ô nhiễm không khí, nước, tiếng ồn. • Thay đổi cảnh quan thiên nhiên. • Gia tăng chi phối cho bảo vệ môi trường. 4. Tác động chính trị: - Tích cực: gia tăng đoàn kết quốc tế, hòa bình, hữu nghị. - Tiêu cực: một số lợi dụng để phá hoại. 5. Các giải pháp để hạn chế các tác động tiêu cực: - Củng cố bộ máy tổ chức. - Chương trình phát triển được quy hoạch chu đáo, khoa học. - Đáp ứng nhu cầu tinh thần của du khách bằng sản phẩm chất lượng tốt, lành mạnh. - Đẩy mạnh giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch. Chương VI TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH DU LỊCH I. Khái niệm về kinh doanh du lịch. 1. Khái niệm về kinh doanh du lịch: - Quá trình trao đổi hàng hóa du lịch trên thị trường. - Lấy tiền tệ làm môi giới, mua bán là vận hành, cung – cầu là đặc trưng chủ yếu. -1-
- - Hàng hóa không phải là vật cụ thể mà là sự cảm nhận. - Quyền sở hữu nằm trong tay người kinh doanh, khách du lịch chỉ sở hữu tạm thời. 2. Khái niệm về thị trường du lịch: - Theo nghĩa hẹp: nơi có nguồn khách du lịch. - Theo nghĩa rộng: tổng thể các hành vi quan hệ kinh tế thể hiện ra trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch. - Phân loại: • Quốc tế: ngoài biên giới quốc gia. • Nội địa: trong nước. - Theo cung, cầu: • Gửi khách. • Nhận khách. - Theo thực trạng: • Thực tế. • Tiềm năng. • Mục tiêu. 3. Cơ cấu thành phần của kinh doanh du lịch: - Kinh doanh lưu trú và ăn uống. - Kinh doanh lữ hành. - Kinh doanh vận chuyển. - Kinh doanh thông tin du lịch. - Kinh doanh các dịch vụ bổ sung. II. Các loại hình kinh doanh du lịch. 1. Kinh doanh lưu trú và ăn uống: a. Khái niệm: kinh doanh ăn, ở, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác. - Nội dung hoạt động: • Lưu trú. • Ăn uống. • Các dịch vụ bổ sung. - Phân loại: Các loại hình lưu trú: • Khách sạn: (Hotel): Kiên cố, hiện đại. • Khách sạn ô tô: Motel: đơn giản, tạm thời. • Làng du lịch: trung tâm riêng biệt. • Camping: khu cắm trại. • Bungalow: bằng vật liệu giản tiện. • Biệt thự: trong các khu du lịch. • Nhà trọ: đơn giản, rẻ tiền. -1-
- Các cơ sở ăn uống du lịch: • Nhà hàng. • Quán Bar. • Quán điểm tâm, giải khát. • Café Aperilif: ăn nguội, nước ngọt. • Café Teria: bánh, kẹo, cafe.... • Quán điểm tâm giải khát dân tộc. b. Các bước tiến hành trong kinh doanh lưu trú và ăn uống: Kinh doanh lưu trú: 4 bước • Bước 1: Thông tin, tiếp thị tìm kiếm nguồn khách. Phương án 1: Quan hệ với lữ hành, với các tổ chức kinh tế, xã hội. Phương án 2: Thông tin tiếp thị trên các phương tiện thông tin đại chúng. • Bước 2: Bán hàng: 3 hình thức + Bán trực tiếp. + Bán buôn. + Kết hợp. • Bước 3: Nhận khách, sắp xếp và phục vụ khách: + Lễ tân + buồng • Bước 4: Thanh toán, tiễn khách và rút kinh nghiệm. + Sòng phẳng, đúng giá, quà tặng. Kinh doanh ăn uống: • Bước 1: Tìm hiểu nhu cầu ăn uống: + Á, Âu, dân tộc. + Vệ sinh, dinh dưỡng. + Thỏa mãn thú ẩm thực • Bước 2: Chọn lựa và chế biến thực phẩm. Căn cứ nhu cầu và đơn đặt hàng. • Bước 3: Bày bàn, dọn bàn. Coi trọng vệ sinh, hiểu tâm lý khách tế nhị, kín đáo vui vẻ. 2. Kinh doanh lữ hành: a. Khái niệm: - Hoạt động lữ hành: • Tổ chức sản xuất. • Môi giới trung gian. • Khai thác. - Kinh doanh lữ hành: kinh doanh các chương trình du lịch. - Doanh nghiệp lữ hành: đơn vị kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp làm môi giới giữa cung và cầu. b. Các bước tiến hành trong kinh doanh lữ hành: -1-
- • Bước 1: Sản xuất chương trình du lịch. Yêu cầu: Đáp ứng tốt nhu cầu du khách. Độc đáo, chất lượng cao, hấp dẫn. Đa dạng hóa phù hợp nhiều đối tượng. Bốn công đoạn: Thu nhập, xử lý thông tin du lịch. Xây dựng chương trình (tour) du lịch. Tính toán giá cả: phương pháp lũy tiền. Viết thuyết minh cho chương trình. • Bước 2: Tiếp thị và ký kết hợp đồng - Các hình thức tiếp thị: Khuyến thị: quảng bá, khuyến mãi, quảng cáo. Xác định thị trường mục tiêu, thị trường tiềm năng. - Ký kết hợp đồng: Yêu cầu: Đảm bảo chủng loại hàng hóa. Nêu rõ các yếu tố: phương tiện, lưu trú, tuyến điểm.... Chuẩn xác theo quy định. • Bước 3: Tổ chức thực hiện hợp đồng. Thao tác 1: Chuẩn bị cho chuyến du lịch. - Nhận chương trình, danh sách đoàn, các loại giấy tờ. - Chuẩn bị phương tiện, ứng tiền + thuốc + các vật dụng. - Bố trí thời gian chặt chẽ với nơi đón, lái xe, khách sạn. Thao tác 2: Đi hướng dẫn du khách. - Đón đoàn theo giờ, địa điểm quy định. - Sắp xếp việc lưu trú cho khách. - Hướng dẫn tham quan. Thao tác 3: Tiễn đoàn và rút kinh nghiệm. - Trả lại các giấy tờ cho khách. - Đi cùng đoàn ra ga. - Tặng quà, chia tay đoàn. Thao tác 4: Thanh quyết toán hợp đồng. 3. Kinh doanh vận chuyển: a. Khái niệm: cung cấp dịch vụ đưa khách từ nơi này đến nơi khác. b. Các hình thức giao thông du lịch: - Hiện đại: • Đường bộ: ô tô. -1-
- • Hàng không: máy bay. • Đường thủy: tàu thủy. • Đường sắt: tàu hỏa. • Cáp treo. - Truyền thống: • Xe đạp. • Xe ngựa. • Thuyền rồng, bè. 4. Kinh doanh thông tin du lịch: - Dịch vụ thông tin, môi giới, tìm địa chỉ thông tin giá cả. - Tư vấn về các lĩnh vực: tổ chức, đầu tư, nguồn khách. 5. Kinh doanh các dịch vụ bổ sung: sân khấu, điện ảnh, mua sắm... Câu hỏi ơn tập: 1/ Các đặc tính của sản phẩm du lịch và ảnh hưởng của nĩ đến kinh doanh du lịch? 2/ Các điều kiện để phát triển du lịch? 3/ Các nhân tố ảnh hưởng đến thời vụ du lịch và ảnh hưởng của nĩ đến kinh doanh du lịch? 4/ Việc phát triển du lịch ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế, văn hĩa, chính trị và mơi trường? 5/ Các bước tiến hành trong kinh doanh ăn uống và lưu trú? 6/ Các bước tiến hành trong kinh doanh lữ hành? GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN PHẠM VĂN HƯƠNG -1-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giải đề cương ôn thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học
81 p | 1882 | 282
-
Đề thi tuyển sinh sau đại học môn Giáo dục học đại cương
3 p | 444 | 55
-
Đề thi tuyển sinh sau đại học môn Ngôn ngữ học đại cương
3 p | 252 | 17
-
Đề thi tuyển sinh sau đại học môn Tâm lý học đại cương năm 2012 (Đợt 1)
1 p | 178 | 15
-
Đề thi tuyển sinh sau đại học môn Tâm lý học đại cương năm 2007
2 p | 191 | 14
-
Đề thi tuyển sinh sau đại học môn Ngôn ngữ học đại cương 2012 (Đợt 1)
1 p | 127 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn