intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006

Chia sẻ: Hoa Kèn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

41
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em học sinh tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các em học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA HÓA HỌC 10 BÀI SỐ 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài : 45 phút                                     Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 006 Câu 1. Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt  nhân của X có: A. 11 proton, 13 nơtron B. 11 proton, số nơtron không định được C. 24 proton D. 13 proton, 11 nơtron Câu 2. Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng  số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A  và B là A. 20 và 26 B. 43 và 49 C. 40 và 52 D. 17 và 29 Câu 3. Một đồng v ị của nguyên tử photpho 32 15 P có số proton là: A. 32 B. 47  C. 17 D. 15 Câu 4. Electron thuộc lớp nào sau đây có liên kết chặt chẽ với hạt nhân? A. Lớp L.  B. Lớp N. C. Lớp K.  D. Lớp M.  Câu 5. Nguyên tử X có cấu hình electron ở lơp ngoai cung la 3s1. Trong m ́ ̀ ̀ ̀ ột nguyên tử X co tông sô hat  ́ ̉ ́ ̣ ̣ mang điên là A. 18. B. 9. C. 11. D. 22. Câu 6. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn: A. Thứ tự các lớp và phân lớp electron. B. Thứ tự các mức và phân mức năng lượng. C. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau D. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Câu 7. Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1.Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối  cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là :  A. 13 và 15.  B. 12 và 14.  C. 12 và 15.  D. 13 và 14.  Câu 8. Xét các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 1 đến 30. Có các nhận xét sau: (a) Có 7 nguyên tố có cấu hình electron bão hoà. (b) Có 8 nguyên tố khối d. (c) Có 10 nguyên tố có cấu hình electron bán bão hoà. (d) Có 10 nguyên tố khối s. (e) Có 12 nguyên tố khối p. Số nhận xét đúng là:  A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 9. Đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63, 54. Thành phần  phần trăm của đồng vị 65Cu A. 73% B. 20% C. 70% D. 27% Câu 10. Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại: A. 1s² 2s²2p6 3s²3p4. B. 1s² 2s²2p6 3s²3p5. C. 1s² 2s²2p6 3s²3p3. D. 1s² 2s²2p6 3s²3p1. 1/3 ­ Mã đề 006
  2. Câu 11. Cấu hình electron của nguyên tử Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2. Phân mức năng lượng cao nhất là A. 3s B. 3p C. 3d D. 4s Câu 12. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng: A. số nơtron B. số khối. C. sổ proton D. số nơtron và proton Câu 13. Vỏ của một nguyên tử có 9 electron. Nguyên tố đó là A. Khí hiếm. B. Phi kim. C. Kim loại hoặc phi kim. D. Kim loại. Câu 14. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp M. Số proton có trong 1  nguyên tử X là  A. 5 B. 7 C. 15 D. 17 Câu 15. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số  hạt không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là  A. [Ar] 4s23d4.  B. [Ar] 4s13d5.  C. [Ar] 3d44s2.  D. [Ar] 3d54s1.  Câu 16. Nguyên tử  39 19 K có số notron là: A. 39 B. 20 C. 21 D. 19 Câu 17. Đồng có hai đồng vị, chúng khác nhau về: A. Cấu hình electron.  B. Số khối C. Số electron  D. Số P Câu 18. Nguyên tử của nguyên tố X có kí hiệu như sau:  67Z X . Và có cấu hình electron như sau:  [Ar]3d104s2. Vậy số hạt không mang điện của X là: A. 36. B. 35. C. 37. D. 38. Câu 19. Có các đồng vị sau  11 H; 21 H; 17 35 Cl; 37 17 Cl . Có thể tạo ra số phân tử hidroclorua HCl là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 20. Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Số electron của X là A. 23 B. 20 C. 17 D. 18 Câu 21. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là A. [Ar]4s23d6 B. [Ar]3d8 C. [Ar]3d64s2 D. [Ar]3d54s2 Câu 22. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt  không mang điện. Cấu hình electron của nguyên tử Y là A. 1s22s22p6  B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p64s2 Câu 23. Số electron trong nguyên tử clo (Z = 17) A. 17. B. 18. C. 35. D. 16. Câu 24. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là A. 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p53s2. D. 1s22s22p43s1. Câu 25. Nguyên tử nào sau đây chứa nhiều nơtron nhất?  A. 23Na(Z=11)  B. 24Mg(Z=12)  C. 59Fe(Z=26) D. 63Cu(Z=29) Câu 26. Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là  A. 1s22s22p63s23p64s23d105s24p3  B. 1s22s22p63s23p5  C. 1s22s22p63s23p4  D. 1s22s22p63s23p6  Câu 27. Phân mức năng lượng cao nhất của nguyên tố X là 4s và của nguyên tố Y là 3p. X và Y tạo được  hợp chất có công thức XY, trong phân tử chứa tổng số hạt nơtron, proton, electron bằng 108 và trong  thành phần cấu tạo nguyên tử của X, Y đều có số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. X,  2/3 ­ Mã đề 006
  3. Y lần lượt là A. Ca và S B. Mg và O C. K và Cl D. S và Ca Câu 28. Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là: A. 2, 6, 10, 14. B. 2, 8, 18, 32. C. 2, 6, 8, 18 D. 2, 4, 6, 8. Câu 29. Số phân lớp e của của lớp M (n = 3) là: A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 30.  Nguyên tử  nguyên tố  X được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số  hạt mang điện gấp đôi số  hạt  không mang điện. Điện tích hạt nhân của X là: A. 10 B. 15 C. 12  D. 18 ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 3/3 ­ Mã đề 006
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2