intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 12 (Có đáp án)

Chia sẻ: Abcdef_41 Abcdef_41 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

131
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 2 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 12 - Hình học sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Toán 12 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1T HÌNH 12 1. Cho hai điểm A(-3;4),B(1;-2).Phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng AB? A. 3x-2y+1 = 0. B. 3x+2y+1 = 0 C. 3x-2y+17 = 0 D. 3x+2y+17 = 0 . 2. Cho đoạn thẳng AB với A(-3;1),B(1;5).Phương trình nào là phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB? A. x+y+2 = 0 B. x+y+4 = 0 C. x+y-4 = 0 D. x+y-2 = 0. 3. Phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm x2 y3 B(-1;4) và vuông góc với đường thẳng  ? 3 1 A. x+3y+1 = 0 B. 3x+y-1 = 0 C. 3x+y+1 = 0 D. x-3y+1 = 0. 4.Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(4;-3) và song song với đường thẳng 2x-y-7 = 0 ?  x  4  2t  x  4  2t  x  4  2t x  4  t A.  B.  C.  D.   y  3  t  y  3  t  y  3  4t  y  3  2t 5.Cho hai đường thẳng 1 và  2 có phương trình: 1 : (m-1)x+ my +4 = 0  2 : 3x -2y +6 = 0 Để 1 song song với  2 thì giá trị của m bằng: 2 2 5 5 A. B. C. D. 5 5 2 2  x  4  2t 6. Cho điểm A(5;-3) và đường thẳng  có phương trình  y  t
  2. Trong các điểm M(2;1) , N(8;1), P(0;2), Q(10;-3) ,hỏi điểm nào nằm trên đường thẳng  và khoảng cách từ nó đến điểm A bằng 5 ? A. M và N. B. P và N. C. P và Q. D. M và Q. x  t 7. Cho đường thẳng  :  và điểm A(4;1)  y  3t Hỏi cặp số nào là tọa độ của hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng  ? A. (-1;2). B. (1;4). C. (2;5) D. (-2;1). 8. Cho đường thẳng  : x- y +3 = 0 và điểm M(4;1) . Hỏi cặp số nào là tọa độ của điểm đối xứng với điểm M qua đường thẳng  ? A. (7;-2) B. (-7;2) C. (-2;7) D. (2;-7) 9. Cho đường thẳng  có phương trình 4x -7y +5 = 0 và điểm A(1;2). Phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng đối xứng với đường thẳng  qua điểm A? A. 4x -7y -15 = 0. B. 4x -7y -41 = 0. C. -4x +7y -41 = 0. D. 4x -7y +15 = 0. 10. Cho điểm A(3;1) và đường thẳng  có phương trình x - y + 2 = 0. Cặp số nào là tọa độ của điểm M trên đường thẳng  sao cho độ dài đoạn thẳng AM ngắn nhất ? A. (-1;3). B.(3;1) C. (1;3). D. (1;-3). Đáp án: 1B, 2D, 3B, 4C, 5A, 6D, 7B,8C 9D, 10C.
  3. Họ và tên:……………………. Lớp: 12 KIỂM TRA( 1 Tiết) Câu 1: cho hai điểm I(1; -2), J( 3; -4). Toa độ trung điểm của đoạn thẳng IJ là: A. (4; -6) B. (4; -2) C. (2; -3) D. (2; -2) Câu 2: cho tam giác MNP có M(1; 3), N(-3; 4), P(2; 2). Tọa độ trọng tâm G của tam giác MNP là: A. (0; 3) B. (0; 9) C. (2; 3) D. (2; -3) Câu 3: Đường thẳng song song với đường thẳng Δ : x + 2 y + 3 = 0 có vectơ chỉ phương là : A. u = (1;2) B. u = (1; −2) C. u = (2; −1) D. u = (2;1) Câu 4: đường thẳng đi qua M(1; -2) và nhận u (4; 2) làm vectơ chỉ phương có phương trình là: A. 4x + 2y = 0 B. x – 2y + 5 = 0 C. x – 2y + 4 = 0 D. x – 2y - 5 = 0 Câu 5: đường thẳng đi qua P(2; -1) và nhận u (2; -2) làm vectơ chỉ phương có phương trình là: A. 2x – 2y - 6 = 0 B. x + y - 1 = 0 C. 2x + 2y + 6 = 0 D. x + y + 1 = 0 ⎧ x =1+ 3t Câu 6: cho đường thẳng d có phương trình tham số: ⎨ . Có phương trình tổng quát ⎩ y =1− t là: A. x + 3y - 4 = 0 B. x – 3y - 4 = 0 C. x + 3y + 4 = 0 D. x - 3y + 4 = 0 Câu 7: cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: 3x – 4y + 7 = 0. phương trình tham số của đường thẳng d là: ⎧ x = − 1+ 3t ⎧ x = − 1+ 4t ⎧ x = −1+ 4t ⎧ x = −1+ 4t A. ⎨ B. ⎨ C. ⎨ D. ⎨ ⎩ y = 1+ 4 t ⎩ y = − 1+ 3 t ⎩ y = 1− 3 t ⎩ y = 1+ 3 t Câu 8: cho hai điểm M(4; 6), N(-2; 8). phương trình chính tắc của đường thẳng MN là: x − 2 y +8 x −4 y −6 x −4 y −6 x − 2 y +8 A. = B. = C. = D. = 3 1 −3 1 3 1 −3 −1 ⎧ x = 1+ 2t Câu 9: cho đường thẳng d có phương trình tham số: ⎨ và các điểm M(1; 1); ⎩ y = − 5 + 3t N(5; 1), P(3; 1), Q(3; -2), R(201; 295). Ba điểm nào sau đây cùng nằm trên đường thẳng d: A. N; P; Q B. M; P; Q C. M; N; R D. N; Q; R Câu 10: đường thẳng đi qua hai điểm M(0; 5), N(2; 0) có phương trình là: A.5x + 2y – 10 = 0 B. 5x - 2y – 10 = 0 C. 2x + 5y – 10 = 0 D. 2x - 2y – 10 = 0 Câu 11: Cho hai đường thẳng d1 : mx + (m – 1)y + 2m = 0, d 2 : 2x + y – 1 = 0. nếu d1 // d 2 thì: A. m =-2 B. m = 2 C. m = 1 D. m tùy ý Câu 12: Cho ΔMNP có trọng tâm là G(2; 3) và trung điểm của MN là I(1; 1). toạ độ của điểm M là: A. (4; 5). B. (3; 5). C.(4; 7). D. (2; 4).
  4. Câu 13: Trong hệ toạ độ Oxy cho a = 3i − 2j ; b = 3j − 2i . Toạ độ của vectơ u = 2a + 3b là: A. u = (12;5) B. u = (5; 0) . C. u = (9;-6) D. u = (0;5) . Câu 14: Cho ΔMNP có M(3; 2), N(5; 4), P(3; 6). Diện tích của ΔMNP là: A. S = 4. B. S = 8. C. S = 2. D. S = 6. Câu 15: Cho đường thẳng d: 3x - 4y + 12 = 0. Gọi Δ là đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt Ox, Oy lần lượt tại M và N sao cho MN = 5. Phương trình của đường thẳng Δ là: A. 3x - 4y + 6 = 0. B. 3x - 4y - 12 = 0. C. 4x - 3y - 12 = 0. D. 3x - 4y - 6 = 0. Câu 16: Cho đường thẳng d: x - 2y + 2 = 0 và điểm M(1; 4). Toạ độ của điểm M’ đối xứng với điểm M qua đường thẳng d là: A. M’(2; -2) B. M’(2; 2). C. M’(3; 0). D. M’(0; 3). Câu 17: Phương trình của đường thẳng Δ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 7x + y - 5 = 0; d2: 8x - 13y + 1 = 0 và vuông góc với đường thẳng d: 4x + 5y - 6=0 là: A. 15x - 12y - 5 = 0. B. 5x - 4y - 1 = 0. C. 10x - 8y - 4 = 0. D. 15x - 12y - 4 = 0. Câu 18: Cho ba điểm thẳng hàng: M(1;3), N(-2;0), P(-1;1).Điểm M chia đoạn thẳng PN theo tỉ số: 3 2 3 2 A. k = - B. k= - C. k = D. k = 2 3 2 3 Câu 19: Cho ΔMNP có M( 6;2), N(0;5), P(4;- 3).Toạ độ trực tâm H của ΔMNP là: 20 7 2 7 A. ( ; ) B. ( ; ) C. (20;7) D. (2;7) 3 3 3 3 Câu 20: Cho ΔMNP có M(2;6), N(-3; - 4),P(5;0) .Toạ độ giao điểm của đường thẳng NP với đường phân giác ngoài của góc M là: A. (7;1) B. (17;6) C. (9;2) D. (3;- 1) ……. …….. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D
  5. Họ và tên:……………………. Lớp: 12 KIỂM TRA( 1 Tiết) Câu 1: cho tam giác MNP có M(1; 3), N(-3; 4), P(2; 2). Tọa độ trọng tâm G của tam giác MNP là: A. (2; -3) B. (0; 9) C. (2; 3) D. (0; 3) Câu 2: đường thẳng đi qua M(1; -2) và nhận u (4; 2) làm vectơ chỉ phương có phương trình là: A. x – 2y + 4 = 0 B. x – 2y + 5 = 0 C. x – 2y - 5 = 0 D. 4x + 2y = 0 ⎧ x =1+ 3t Câu 3: cho đường thẳng d có phương trình tham số: ⎨ . Có phương trình tổng quát ⎩ y =1− t là: A. x – 3y - 4 = 0 B. x + 3y - 4 = 0 C. x + 3y + 4 = 0 D. x - 3y + 4 = 0 Câu 4: cho hai điểm M(4; 6), N(-2; 8). phương trình chính tắc của đường thẳng MN là: x −4 y −6 x − 2 y +8 x −4 y −6 x − 2 y +8 A. = B. = C. = D. = 3 1 3 1 −3 1 −3 −1 Câu 5: đường thẳng đi qua hai điểm M(0; 5), N(2; 0) có phương trình là: A. 2x - 2y – 10 = 0 B. 5x - 2y – 10 = 0 C. 2x + 5y – 10 = 0 D. 5x + 2y – 10 = 0 Câu 6: Cho ΔMNP có trọng tâm là G(2; 3) và trung điểm của MN là I(1; 1). toạ độ của điểm M là: A. (4; 7). B. (3; 5). C. (4; 5). D.(2; 4). Câu 7: Cho ΔMNP có M(3; 2), N(5; 4), P(3; 6). Diện tích của ΔMNP là: A. S = 2. B. S = 8. C. S = 4. D. S = 6. Câu 8: Cho đường thẳng d: x - 2y + 2 = 0 và điểm M(1; 4). Toạ độ của điểm M’ đối xứng với điểm M qua đường thẳng d là: A. M’(2; 2). B. M’(3; 0). C. M’(2; -2) D. M’(0; 3). Câu 9: Cho ba điểm thẳng hàng: M(1;3), N(-2;0), P(-1;1).Điểm M chia đoạn thẳng PN theo tỉ số: 2 2 3 3 A. k = - B. k= C. k = D. k = - 3 3 2 2 Câu 10: Cho ΔMNP có M(2;6), N(-3; - 4),P(5;0) .Toạ độ giao điểm của đường thẳng NP với đường phân giác ngoài của góc M là: A. (9;2) B. (7;1) C. (17;6) D. (3;- 1) Câu 11: cho hai điểm I(1; -2), J( 3; -4). Toa độ trung điểm của đoạn thẳng IJ là: A. (2; -3) B. (4; -2) C. (4; -6) D. (2; -2) Câu 12:Đường thẳng song song với đường thẳng Δ : x + 2 y + 3 = 0 có vectơ chỉ phương là : A. u = (1; −2) B. u = (2; −1) C. u = (1;2) D. u = (2;1) Câu 13: đường thẳng đi qua P(2; -1) và nhận u (2; -2) làm vectơ chỉ phương có phương trình là: A. x + y - 1 = 0 B. 2x – 2y - 6 = 0 C. 2x + 2y + 6 = 0 D. x + y + 1 = 0
  6. Câu 14: cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: 3x – 4y + 7 = 0. phương trình tham số của đường thẳng d là: ⎧ x = −1+ 4t ⎧ x = − 1+ 4t ⎧ x = −1+ 4t ⎧ x = − 1+ 3t A. ⎨ B. ⎨ C. ⎨ D. ⎨ ⎩ y = 1+ 3 t ⎩ y = − 1+ 3 t ⎩ y = 1− 3 t ⎩ y = 1+ 4 t ⎧ x = 1+ 2t Câu 15: cho đường thẳng d có phương trình tham số: ⎨ và các điểm M(1; 1); ⎩ y = − 5 + 3t N(5; 1), P(3; 1), Q(3; -2), R(201; 295). Ba điểm nào sau đây cùng nằm trên đường thẳng d: A. N; Q; R B. M; P; Q C. N; P; Q D. M; N; R Câu 16: Cho hai đường thẳng d1 : mx + (m – 1)y + 2m = 0, d 2 : 2x + y – 1 = 0. nếu d1 // d 2 thì: A. m = 1 B. m = -2 C. m = 2 D. m tùy ý Câu 17: Trong hệ toạ độ Oxy cho a = 3i − 2j ; b = 3j − 2i . Toạ độ của vectơ u = 2a + 3b là: A. u = (5; 0) B. u = (0;5) . C. u = (9;-6) D. u = (12;5) . Câu 18: Cho đường thẳng d: 3x - 4y + 12 = 0. Gọi Δ là đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt Ox, Oy lần lượt tại M và N sao cho MN = 5. Phương trình của đường thẳng Δ là: A. 3x - 4y - 6 = 0. B. 3x - 4y + 6 = 0. C. 4x - 3y - 12 = 0. D. 3x - 4y - 12 = 0 Câu 19: Phương trình của đường thẳng Δ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 7x + y - 5 = 0; d2: 8x - 13y + 1 = 0 và vuông góc với đường thẳng d: 4x + 5y - 6=0 là: A. 15x - 12y - 4 = 0. B. 5x - 4y - 1 = 0. C. 10x - 8y - 4 = 0. D. 15x - 12y - 5 = 0. Câu 20: Cho ΔMNP có M( 6;2) ,N(0;5) ,P(4;- 3).Toạ độ trực tâm H của ΔMNP là: 2 7 20 7 A. (2;7) B. ( ; ) C. (20;7) D. ( ; ) 3 3 3 3 ……. ……. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D
  7. Họ và tên:……………………. Lớp: 12 KIỂM TRA( 1 Tiết) Câu 1: Cho ΔMNP có M( 6;2) ,N(0;5) ,P(4;- 3).Toạ độ trực tâm H của ΔMNP là: 2 7 20 7 A. ( ; ) B. ( ; ) C. (20;7) D. (2;7) 3 3 3 3 Câu 2: Cho đường thẳng d: x - 2y + 2 = 0 và điểm M(1; 4). Toạ độ của điểm M’ đối xứng với điểm M qua đường thẳng d là: A. M’(0; 3). B. M’(2; 2). C. M’(2; -2) D. M’(3; 0). Câu 3: Trong hệ toạ độ Oxy cho a = 3i − 2j ; b = 3j − 2i . Toạ độ của vectơ u = 2a + 3b là: A. u = (0;5) . B. u = (5; 0) . C. u = (9;-6) D. u = (12;5) . Câu 4: đường thẳng đi qua hai điểm M(0; 5), N(2; 0) có phương trình là: A. 2x + 5y – 10 = 0 B. 5x - 2y – 10 = 0 C. 5x + 2y – 10 = 0 D. 2x - 2y – 10 = 0 Câu 5: cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: 3x – 4y + 7 = 0. phương trình tham số của đường thẳng d là: ⎧ x = −1+ 4t ⎧ x = − 1+ 4t ⎧ x = −1+ 4t ⎧ x = − 1+ 3t A. ⎨ B. ⎨ C. ⎨ D. ⎨ ⎩ y = 1− 3 t ⎩ y = − 1+ 3 t ⎩ y = 1+ 3 t ⎩ y = 1+ 4 t Câu 6: đường thẳng đi qua M(1; -2) và nhận u (4; 2) làm vectơ chỉ phương có phương trình là: A. x – 2y + 5 = 0 B. x – 2y - 5 = 0 C. x – 2y + 4 = 0 D. 4x + 2y = 0 Câu 7: cho hai điểm I(1; -2), J( 3; -4). Toa độ trung điểm của đoạn thẳng IJ là: A. (2; -2) B. (4; -2) C. (4; -6) D. (2; -3) Câu 8: Phương trình của đường thẳng Δ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 7x + y - 5 = 0; d2: 8x - 13y + 1 = 0 và vuông góc với đường thẳng d: 4x + 5y - 6=0 là: A. 5x - 4y - 1 = 0. B. 15x - 12y - 4 = 0. C. 10x - 8y - 4 = 0. D. 15x - 12y - 5 = 0. Câu 9: Cho ΔMNP có M(3; 2), N(5; 4), P(3; 6). Diện tích của ΔMNP là: A. S = 6. B. S = 8. C. S = 2. D. S = 4. Câu 10: Cho hai đường thẳng d1 : mx + (m – 1)y + 2m = 0, d 2 : 2x + y – 1 = 0. nếu d1 // d 2 thì: A. m = 2 B. m = -2 C. m = 1 D. m tùy ý Câu 11: cho hai điểm M(4; 6), N(-2; 8). phương trình chính tắc của đường thẳng MN là: x −4 y −6 x − 2 y +8 x −4 y −6 x − 2 y +8 A. = B. = C. = D. = −3 1 3 1 3 1 −3 −1 Câu 12: đường thẳng đi qua P(2; -1) và nhận u (2; -2) làm vectơ chỉ phương có phương trình là: A. x + y + 1 = 0 B. 2x – 2y - 6 = 0 C. 2x + 2y + 6 = 0 D. x + y - 1 = 0 Câu 13: cho tam giác MNP có M(1; 3), N(-3; 4), P(2; 2). Tọa độ trọng tâm G của tam giác MNP là: A. (2; 3) B. (0; 9) C. (0; 3) D. (2; -3)
  8. Câu 14: Cho ba điểm thẳng hàng: M(1;3), N(-2;0), P(-1;1).Điểm M chia đoạn thẳng PN theo tỉ số: 3 2 2 3 A. k = B. k= - C. k = D. k = - 2 3 3 2 Câu 15: Cho đường thẳng d: 3x - 4y + 12 = 0. Gọi Δ là đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt Ox, Oy lần lượt tại M và N sao cho MN = 5. Phương trình của đường thẳng Δ là: A. 4x - 3y - 12 = 0. B. 3x - 4y + 6 = 0. C. 3x - 4y - 12 = 0. D. 3x - 4y - 6 = 0. Câu 16: Cho ΔMNP có trọng tâm là G(2; 3) và trung điểm của NP là I(1; 1). toạ độ của điểm M là: A. (3; 5). B. (4; 7). C. (4; 5). D. (2; 4). ⎧ x = 1+ 2t Câu 17: cho đường thẳng d có phương trình tham số: ⎨ và các điểm M(1; 1); ⎩ y = − 5 + 3t N(5; 1), P(3; 1), Q(3; -2), R(201; 295). Ba điểm nào sau đây cùng nằm trên đường thẳng d: A. M; P; Q B. M; N; R C. N; P; Q D. N; Q; R ⎧ x =1+ 3t Câu 18: cho đường thẳng d có phương trình tham số: ⎨ . Có phương trình tổng quát ⎩ y =1− t là: A. x - 3y + 4 = 0 B. x – 3y - 4 = 0 C. x + 3y + 4 = 0 D. x + 3y - 4 = 0 Câu 19: Đường thẳng song song với đường thẳng Δ : x + 2 y + 3 = 0 có vectơ chỉ phương là : A. u = (2; −1) B. u = (1; −2) C. u = (1;2) D. u = (2;1) Câu 20: Cho ΔMNP có M(2;6), N(-3; - 4),P(5;0) .Toạ độ giao điểm của đường thẳng NP với đường phân giác ngoài của góc M là: A. (17;6) B. (7;1) C. (9;2) D. (3;- 1) ……. …… Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D
  9. Họ và tên:……………………. Lớp: 12 KIỂM TRA( 1 Tiết) Câu 1: Cho ba điểm thẳng hàng: M(1;3), N(-2;0), P(-1;1).Điểm M chia đoạn thẳng PN theo tỉ số: 2 2 3 3 A. k = B. k= - C. k = D. k = - 3 3 2 2 Câu 2: Cho đường thẳng d: 3x - 4y + 12 = 0. Gọi Δ là đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt Ox, Oy lần lượt tại M và N sao cho MN = 5. Phương trình của đường thẳng Δ là: A. 3x - 4y - 12 = 0. B 3x - 4y + 6 = 0. C. 4x - 3y - 12 = 0. D. 3x - 4y - 6 = 0. Câu 3: Cho ΔMNP có M( 6;2), N(0;5), P(4;- 3).Toạ độ trực tâm H của ΔMNP là: 20 7 2 7 A) (2;7) B. (20;7) C. ( ; ) D. ( ; ) 3 3 3 3 Câu 4: Cho ΔMNP có trọng tâm là G(2; 3) và trung điểm của NP là I(1; 1). toạ độ của điểm M là: A. (2; 4). B. (3; 5). C. (4; 5). D. (4; 7). Câu 5: Cho đường thẳng d: x - 2y + 2 = 0 và điểm M(1; 4). Toạ độ của điểm M’ đối xứng với điểm M qua đường thẳng d là: A. M’(3; 0). B. M’(2; 2). C. M’(2; -2) D. M’(0; 3). Câu 6: Cho ΔMNP có M(2;6), N(-3; - 4), P(5;0) .Toạ độ giao điểm của đường thẳng NP với đường phân giác ngoài của góc M là: A. (3;- 1) B. (9;2) C. (7;1) D. (17;6) Câu 7: Trong hệ toạ độ Oxy cho a = 3i − 2j ; b = 3j − 2i . Toạ độ của vectơ u = 2a + 3b là: A. u = (5; 0) B. u = (9;-6). C. u = (0;5) D. u = (12;5) . Câu 8: Phương trình của đường thẳng Δ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 7x + y - 5 = 0; d2: 8x - 13y + 1 = 0 và vuông góc với đường thẳng d: 4x + 5y - 6=0 là: A. 5x - 4y - 1 = 0. B. 10x - 8y - 4 = 0. C. 15x - 12y - 4 = 0. D. 15x - 12y - 5 = 0. Câu 9: cho hai điểm I(1; -2), J( 3; -4). Toa độ trung điểm của đoạn thẳng IJ là: A. (2; -2) B. (2; -3) C. (4; -6) D. (4; -2) Câu 10: đường thẳng đi qua P(2; -1) và nhận u (2; -2) làm vectơ chỉ phương có phương trình là: A. 2x – 2y - 6 = 0 B. 2x + 2y + 6 = 0 C. x + y - 1 = 0 D. x + y + 1 = 0 ⎧ x = 1+ 2t Câu 11: cho đường thẳng d có phương trình tham số: ⎨ và các điểm M(1; 1); ⎩ y = − 5 + 3t N(5; 1), P(3; 1), Q(3; -2), R(201; 295). Ba điểm nào sau đây cùng nằm trên đường thẳng d: A. M; N; R B. M; P; Q C. N; P; Q D. N; Q; R Câu 12: cho tam giác MNP có M(1; 3), N(-3; 4), P(2; 2). Tọa độ trọng tâm G của tam giác MNP là: A. (2; 3) B. (0; 3) C. (0; 9) D. (2; -3)
  10. ⎧ x =1+ 3t Câu 13: cho đường thẳng d có phương trình tham số: ⎨ . Có phương trình tổng quát ⎩ y =1− t là: A. x + 3y + 4 = 0 B. x – 3y - 4 = 0 C. x + 3y - 4 = 0 D. x - 3y + 4 = 0 Câu 14: đường thẳng đi qua hai điểm M(0; 5), N(2; 0) có phương trình là: A. 2x - 2y – 10 = 0 B. 5x + 2y – 10 = 0 C. 2x + 5y – 10 = 0 D. 5x - 2y – 10 = 0 Câu 15: Đường thẳng song song với đường thẳng Δ : x + 2 y + 3 = 0 có vectơ chỉ phương là : A. u = (1;2) B. u = (1; −2) C. u = (2;1) D. u = (2; −1) Câu 16: cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: 3x – 4y + 7 = 0. phương trình tham số của đường thẳng d là: ⎧ x = −1+ 4t ⎧ x = −1+ 4t ⎧ x = − 1+ 4t ⎧ x = − 1+ 3t A. ⎨ B. ⎨ C. ⎨ D. ⎨ ⎩ y = 1− 3 t ⎩ y = 1+ 3 t ⎩ y = − 1+ 3 t ⎩ y = 1+ 4 t Câu 17: Cho hai đường thẳng d1 : mx + (m – 1)y + 2m = 0, d 2 : 2x + y – 1 = 0. nếu d1 // d 2 thì: A. m tùy ý B. m = -2 C. m = 1 D. m = 2 Câu 18: đường thẳng đi qua M(1; -2) và nhận u (4; 2) làm vectơ chỉ phương có phương trình là: A. x – 2y - 5 = 0 B. x – 2y + 5 = 0 C. x – 2y + 4 = 0 D. 4x + 2y = 0 Câu 19: cho hai điểm M(4; 6), N(-2; 8). phương trình chính tắc của đường thẳng MN là: x − 2 y +8 x − 2 y +8 x −4 y −6 x −4 y −6 A. = B. = C. = D. = 3 1 −3 −1 3 1 −3 1 Câu 20: Cho ΔABC có A(3; 2), B(5; 4), C(3; 6). Diện tích của ΔABC là: A. S = 2. B. S = 4. C. S = 8. D. S = 6. .….. …… Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2