intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra dưới 1 tiết Lý 12

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

59
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo đề kiểm tra dưới 1 tiết môn Vật lý lớp 12 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra dưới 1 tiết Lý 12

  1. Họ và tên: .......................................... Kiểm tra (Dưới 1 tiết) Lớp 12A1 Môn: Vật Lý Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn cảm? A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. B. Cảm kháng của cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì dòng điện xoay chiều. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần cùng pha với cường độ dòng điện. D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện. Câu 2: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , u C tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là A. uR trễ pha π/2 so với uC . B. uC trễ pha π so với u L . C. uL sớm pha π/2 so với uC. D. UR sớm pha π/2 so với uL. 4 Câu 3: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100, tụ điện C  10 F và cuộn cảm  2 L = H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u =  200cos100t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là : A. I = 2A B. I = 1,4A C. I = 1A D. I = 0,5A Câu 4: Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5√2sin(ωt)với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là A. 300 Ω . B. 100 Ω. C. 200 Ω . D. 400 Ω. 4 Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có r  50; L  H , và tụ điện có điện dung 10 104 C F và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu  đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u  100 2 cos100t(V) . Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại khi R có giá trị bằng bao nhiêu ? A. 68,5. B. 50. C. 78.1. D. 82.3. Câu 6: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100  t (V). Điện 1 10 3 trở R = 50 3  , L là cuộn dây thuần cảm có L = H , điện dung C = F , viết biểu thức  5 cường độ dòng điện của mạch.   A. i  1, 2 2 cos(100 t  ) A B. i  1, 2 cos(100 t  ) A 6 6   C. i  1, 2 cos(100 t  ) A D. i  1, 2 2 cos(100 t  ) A 6 6 Câu 7: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R=40, tụ điện có điện dung C=103/9 F, cuộn dây có độ tự cảm L=3/5 H và điện trở thuần không đáng kể được mắc nối tiếp với nhau. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch này có biểu thức: u=120 sin100t (V). Tính hệ số công suất và công suất tiêu thụ của đoạn mạch. A.cos = 0,707 ; P = 230,4W. B. cos = 0,707; P = 40W. C. cos = 0,8; P = 320 W. D. cos = 0,8 ; P = 230,4W. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7
  2. Câu 8: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần R0=5 và độ tự cảm L= 35 .102H mắc nối tiếp với điện trở thuần R=30. Điện áp hai đầu đoạn mạch là  u=70 cos100t(V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 35 W. B. 70W. C. 60W. D. 140W. 1 10 3 Câu 9: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L= H và tụ điện C= F mắc  4 nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=120 cos100t(V). Biến trở phải có giá trị bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? A. R=120. B. R=60. C. R=400. D. R=60. Câu 10: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R là một điện trở thuần thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức: uAB=200cos100t (V). Khi R=100 thì thấy mạch tiêu thụ công suất cực đại. Cường độ dòng điện trong mạch lúc này? A. 1A. B. A. C. 2 A. D. A Câu 11: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60µF và R = 50. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 130cos(2ft + /6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc A.  = 90 o B.  = 60 o C.  = 120o D.  = 150o C©u 12: Cho m¹ch ®iÖn xoay chiÒu RLC nèi tiÕp . Cho R = 100  ; C = 100/  (  F). Cuén d©y thuÇn c¶m cã ®é tù c¶m L thay ®æi ®­îc. §Æt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch mét hiÖu ®iÖn thÕ u AB = 200sin100  t(V). Gi¸ trÞ L ®Ó UL ®¹t cùc ®¹i lµ A. 1/  (H). B. 1/2  (H). C. 2/  (H). D. 3/  (H). C©u 13: Một mạch R,L,C,mắc nối tiếp trong đó R= 120  , L không đổi còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn có U, f = 50Hz sau đó điều chỉnh C đến khi C = 40/   F thì UCmax . L có giá trị là: A: 0,9/  H B: 1/  H C: 1,2/  H D:1,4/  H C©u 14: Cho m¹ch RLC nèi tiÕp, cuén d©y kh«ng thuÇn c¶m. BiÕt R = 80  ; r = 20  ; L = 2/  (H). Tô C cã ®iÖn dung biÕn ®æi ®­îc. HiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch u AB = 120 2 sin(100  t)(V). §Ó dßng ®iÖn i chËm pha so víi uAB gãc  /4 th× ®iÖn dung C nhËn gi¸ trÞ b»ng A. C = 100/  (  F). B. C = 100/4  (  F). C. C = 200/  (  F). D. C = 300/2  (  F). Câu 15: Cho mạch R, L, C nối tiếp đang trong tình trạng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện, giữ nguyên tất cả các thông số khác. Chọn phát biểu sai? A. Hệ số công suất của mạch giảm B. Cường độ hiệu dụng của dòng giảm C. Hiệu thế hiệu dụng trên tụ tăng D. Hiệu thế hiệu dụng trên điện trở giảm Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15
  3. Họ và tên: .......................................... Kiểm tra (Dưới 1 tiết) Lớp 12A1 Môn: Vật Lý – Đề 1 Câu 1: Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25(  ) và dung kháng ZC = 75(  ) Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào sau đây là đúng A. f0 = 3f B. f = 3 f0 C. f0 = 25 3 f D. f = 25 3 f0 Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos100t (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối 1 tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều 5 chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng A. 20 2  . B. 10 2  . C. 10  . D. 20  . Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u=U0 sinωt. Kí hiệu UR , UL , UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = UL/2 = UC thì dòng điện qua đoạn mạch A. trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nối tiếp. Biết  điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ 3 điện bằng 40 3 A. 40 3  B.  C. 40 D. 20 3  3   Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos  100 t   (V ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm  3 1 L (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là     A. i  2 3 cos 100 t   ( A) B. i  2 3 cos 100 t   ( A)  6  6     C. i  2 2 cos  100 t   ( A) D. i  2 2 cos  100 t   ( A)  6  6 Câu 6: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 1003 , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =10-4 /2 (F). Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 1002cos100 t. Biết điện áp ULC = 50V ,dòng điện nhanh pha hơn điện áp. Hãy tính L và viết biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch   A.L=0,318H ; i  0,5 2 cos(100 t  ) B. L=0,159H ; i  0,5 2 cos(100 t  ) 6 6   C.L=0,636H ; i  0,5cos(100 t  ) D. L=0,159H ; i  0,5 2 cos(100 t  ) 6 6 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
  4. Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10, cuộn cảm thuần 1 103  có L = (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L  20 2 cos(100t  ) 10 2 2 (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là   A. u  40 cos(100t  ) (V). B. u  40 cos(100 t  ) (V) 4 4   C. u  40 2 cos(100 t  ) (V). D. u  40 2 cos(100 t  ) (V). 4 4 Câu 8: Đặt điện áp u=20cos(100t+/2)(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết biểu thức cường độ dòng điện là i = 2cos(100t+/6)(A). Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch. A. 20W. B. 40W. C. 10 W. D. 10W. 1 3 Câu 9: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L= H và tụ điện C= 10 F mắc nối tiếp.  4 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=120 cos100t(V). Điều chỉnh giá trị của biến trở để công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu? A. Pmax=60W. B. Pmax=120W. C. Pmax=180W. D. Pmax=1200W. Câu 10: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch có U=100V, f=50Hz. Điều chỉnh R thì thấy có hai giá trị 30 và 20 mạch tiêu thụ cùng một công suất P. Xác định P lúc này? A. 4W. B. 100W. C. 400W. D. 200W. C©u 11: Cho m¹ch ®iÖn xoay chiÒu RLC nèi tiÕp . Cho R = 100  ; C = 100/  (  F). Cuén d©y thuÇn c¶m cã ®é tù c¶m L thay ®æi ®­îc. §Æt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch mét hiÖu ®iÖn thÕ uAB = 200sin100  t(V). Gi¸ trÞ L ®Ó UL ®¹t cùc ®¹i lµ A. 1/  (H). B. 1/2  (H). C. 2/  (H). D. 3/  (H). C©u 12: Cho m¹ch ®iÖn gåm cuén d©y vµ tô ®iÖn m¾c nèi tiÕp. Cuén d©y cã ®iÖn trë ho¹t ®éng R = 100  ; ®é tù c¶m L = 3 /  (H). HiÖu ®iÖn thÕ u AB = 100 2 sin100  t(V). Víi gi¸ trÞ nµo cña C th× hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu tô cùc ®¹i vµ tÝnh gi¸ trÞ cùc ®¹i ®ã? H·y chän kÕt qu¶ ®óng. 3 3 A. C = .10  4 F; UCmax = 220V. B. C = .10 6 F; UCmax = 180V.  4 3 4 3 4 C. C = .10  4 F; UCmax = 200V. D. C = .10 F; UCmax = 120V. 4  C©u 13: Cho m¹ch ®iÖn xoay chiÒu RLC m¾c nèi tiÕp, biÕt L = 2 / 25(H) , R = 6  , ®iÖn ¸p hai ®Çu ®o¹n m¹ch cã d¹ng u  80 2 cos100t (V) . §iÒu chØnh ®iÖn dung C ®Ó ®iÖn ¸p hiÖu dông trªn tô ®iÖn ®¹t gi¸ trÞ cùc ®¹i lµ 100V. §iÖn ¸p hiÖu dông gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch RL b»ng: A. 100V. B. 200V. C. 60V. D. 120V. Câu 14: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60µF và R = 50. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 130cos(2ft + /6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc A.  = 90 o B.  = 60 o C.  = 120o D.  = 150o C©u 15: Một mạch R,L,C,mắc nối tiếp trong đó R= 120  , L không đổi còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn có U, f = 50Hz sau đó điều chỉnh C đến khi C = 40/   F thì UCmax . L có giá trị là: A: 0,9/  H B: 1/  H C: 1,2/  H D:1,4/  H Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15
  5. Họ và tên: ……………………………. Kiểm tra (Dưới 1 tiết) Lớp 12A2 Môn: Vật Lý – Đề 2 Câu 1: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật. A. li độ của vật biến thiên điều hòa theo định luật dang sin hay cosin theo thời gian B. tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động. C. ở vị trí biên vận tốc của vật là cực đại. D. ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại Câu 2: Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 6cos( 4t ) cm. tọa độ của vật tại thời điểm t = 10s là: A. 3 cm. B. 6cm. C. – 3cm D. -6 cm Câu 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4  t +  /3)cm.Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian  t= 1/6 (s). A. 2(4-2 3 )cm B. 2 3 cm C. 4 cm D. 4 3 cm Câu 4: Một vật dao động với phương trình x  12 cos( 8 t )cm . Quãng đường lớn nhất và bé nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1/12(s) là: A. 12 3cm,12cm B. 12 2cm,12cm C. 12 3cm,12 2cm D. 6 3cm,6 2cm Câu 5: Một con lắc lò xo thẳng đứng độ dài tự nhiên l0 = 30cm. Khi vật dao động chiều dài biến thiên từ 32cm đến 38cm. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc dao động cực đại là A. 30 2cm / s. B. 20 2cm / s. C. 10 2cm / s. D. 40 2cm / s. Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  6 cos(5t   / 2)(cm) .Tại vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn là: A. 15 3 ( cm / s ) , 7,5m/s2. B. 5 3 ( cm / s ) , 7,5m/s2. C. 15 ( cm / s ) , 7,5m/s2. D. 8,16cm/s; 7,5m/s2. 2 Câu 7: Một con lắc đơn dài 0,5 m treo tại nơi có g = 9,8 m/s . Kéo con lắc lệch 0 khỏi VTCB góc α0 = 30 rồi thả không vận tốc đầu, tốc độ vật khi Ed = 2Et là: A. 0,94 m/s. B. 1,28 m/s. C. 2,38 m/s. D. 3,14 m/s. Câu 8: Một vật khối lượng m=200g dao động điều hòa sau cứ 1s thực hiện được 5 dao động. Cơ năng của vật là W=1J. Chọn t=0 khi vật ở vị trí li độ cực đại dương. Phương trình dao động là: A. x  5 cos( 10 t )cm B. x  5 cos(5t   / 4)(cm) C. x  10 cos( 10 t )cm D. x  10 cos( 5 t )cm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
  6. Câu 9: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất với T0 = 2s, đưa đồng hồ lên độ cao h = 2500m thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu, biết R = 6400km A. chậm 67,5s. B. nhanh 33,75s. C.chậm 33,75s. D. nhanh 67,5s. Câu 10: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hoa với chu kì 2s. Khi tăng chiều dài con lắc thêm 100cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 3s. Chiều dài l bằng : A. 1,5m B. 1,25m C. 1m D. 0,8m Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai? Gia tốc của vật dao động điều hòa: A. Là đạo hàm của vận tốc theo thời gian B. Ngược pha với li độ của dao động C. Bằng không khi li độ bằng không D. Bằng không khi li độ x=  A Câu 12: Một con lắc đơn dài 25cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,86m/s2. Số dao động toàn phần con lắc thức hiện trong thời gian 3 phút là: A. 220 lần B. 180 lần C. 200 lần D. 160 lần Câu 13: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp hai lần và giảm khối lượng vật nặng một nửa thì tần số dao động của vật A. giảm 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. Giảm 2 lần Câu 14: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc 6rad/s. Cơ năng của vật dao động điều hòa này là: A 0,036J B 0,018J C 0,144J D 0,072J Câu 15: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 250C. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc  = 2.10-5K-1. Khi nhiệt độ ở đó 200C thì sau một ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy như thế nào? A. chậm 8,64s. B. nhanh 8,64s. C. chậm 4,32s. D. nhanh 4,32s. Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2