intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Nhận diện và định giá các quyền chọn

Chia sẻ: Vdgv Vdgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

103
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Nhận diện và định giá các quyền chọn nhằm trình bày về quyền chọn mua, quyền chọn bán và cổ phần, thuật giả kim tài chính với các quyền chọn, điều gì ấn định giá trị quyền chọn, mô hình định giá quyền chọn ,công thức Black – Scholes, một số vấn đề tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Nhận diện và định giá các quyền chọn

  1. LỚP NH ĐÊM 2 NHÓM 7 NHẬN DIỆN VÀ ĐỊNH GIÁ CÁC QUYỀN CHỌN THÀNH VIÊN NHÓM 7: 1. LÂM THỤC LINH 2. NGUYỄN NGỌC YẾN ĐIỆP 3. ĐÀO THỊ BẢO PHƯƠNG 4. TRẦN THỊ HOÀI PHƯƠNG 5. LƯU BÁCH TÙNG 6. DƯƠNG THỊ KIM THANH
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY 23.1 Quyền chọn mua, quyền chọn bán và cổ phần 23.2 Thuật giả kim tài chính với các quyền chọn 23.3 Điều gì ấn định giá trị quyền chọn 23.4 Mô hình định giá quyền chọn 23.5 Công thức Black – Scholes 23.6 Một số vấn đề tham khảo
  3. LỊCH SỬ RA ĐỜI QUYỀN CHỌN Hợp đồng quyền chọn (options contract) có chiều dài lịch sử thăng trầm, nó được giao dịch trên thị trường phi tập trung OTC (over the counter) từ thế kỷ 19. Tuy nhiên, các hợp đồng quyền chọn đã tăng vọt trong 30 năm trở lại đây, đặc biệt là kể từ khi Sở giao dịch Option Chicago CBOE - Chicago Board Option Exchange-được thành lập vào tháng 4 năm 1973. Tại Việt Nam, hoạt động Option chỉ mới bắt đầu và được thí điểm tại Eximbank vào ngày 24.2.2003, sau đó tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, nhưng đó cũng chỉ là Options về ngoại tệ với ngoại tệ, còn Options về chứng khoán còn quá mới mẽ.
  4. QUYỀN CHỌN  Quyền chọn mua Người mua quyền chọn mua trả một khoản tiền (gọi là phí quyền chọn) để mua cổ phần với một giá thực hiện được ấn định trước. Trong trường hợp quyền chọn chỉ có thể thực hiện vào một ngày cụ thể thì gọi là quyền chọn mua theo kiểu Châu Âu, còn khi quyền chọn có thực hiện vào ngày mua hay bất cứ thời điểm nào trước ngày đáo hạn thì gọi là quyền chọn mua theo kiểu Mỹ.  Quyền chọn bán Người nắm giữ một lượng tài sản mua quyền chọn bán của nhà cung cấp quyền chọn bán để đảm bảo rằng tài sản của mình sẽ chắc chắn được bán ở một mức giá nhất định trong tương lai.
  5. Tại sao các Giám đốc Tài chính lại quan tâm đến quyền chọn? Thứ 1: Các công ty thường xuyên dùng các quyền chọn đối với hàng hoá, tiền và lãi suất để giảm thiểu rủi ro. Thứ 2: Nhiều dự án đầu tư vốn bao gồm sẵn một quyền chọn để mở rộng hoạt động sản xuất trong tương lai.
  6. Tại sao các Giám đốc Tài chính lại quan tâm đến quyền chọn? Thứ 3, các quyền chọn thường được kèm thêm vào một phát hành chứng khoán doanh nghiệp và, vì vậy, cung cấp cho nhà đầu tư hay công ty sự linh hoạt trong việc thay đổi các điều khoản phát hành. Trong chương này, chỉ sử dụng các quyền chọn chứng khoán được giao dịch để giải thích các quyền chọn hoạt động như thế nào và được định giá ra sao.
  7. 23.1 QUYỀN CHỌN MUA, QUYỀN CHỌN BÁN VÀ CỔ PHẦN Giá quyền chọn mua và quyền chọn bán cổ phần Intel trong tháng 7/1998. Cổ phần Intel đang được giao dịch với giá thực hiện khoảng 85$/cổ phần. Ngày thực Giá thực Giá quyền Giá quyền hiện hiện chọn mua chọn bán Tháng 80$ 8,875$ 3,25$ 10/1998 Tháng 80 11,375 4,75 01/1999 Tháng 85 8,625 6,875 01/1999
  8. 23.1 QUYỀN CHỌN MUA, QUYỀN CHỌN BÁN VÀ CỔ PHẦN Giá trị quyền chọn mua 85$ Hình 23.2 (a) Giá cổ phần Hình 23.2 (a) cho thấy các thành quả có thể có của đầu tư vào quyền chọn mua cổ phần Intel trong tháng 1/1999 với giá thực hiện là 85$.
  9. 23.1 QUYỀN CHỌN MUA, QUYỀN CHỌN BÁN VÀ CỔ PHẦN Nếu giá CP vào 1/1999 thấp hơn giá thực hiện là 85$ thì sẽ không có ai chịu trả 85$ để nhận cổ phần qua quyền chọn mua. Khi này quyền chọn mua sẽ không có giá trị, bạn bị mất 8,625$. Nếu giá CP vào 1/1999 lớn hơn 85$, bạn sẽ có lợi khi thực hiện quyền chọn mua để mua CP. Trong trường hợp này quyền chọn mua sẽ có giá bằng giá thị trường trừ đi 85$ bạn phải trả để mua CP.
  10. 23.1 QUYỀN CHỌN MUA, QUYỀN CHỌN BÁN VÀ CỔ PHẦN Giá trị quyền chọn bán 85$ Hình 23.2 (b) Giá cổ phần 85$ Hình 23.2 (b): quyền chọn bán sinh lợi trong trường hợp ngược lại với trường hợp quyền chọn mua sinh lợi
  11. 23.1 QUYỀN CHỌN MUA, QUYỀN CHỌN BÁN VÀ CỔ PHẦN  Nếu giá CP Intel ngay trước ngày đáo hạn lớn hơn 85$, bạn sẽ không muốn bán CP với giá 85$. Khi này bạn có thể bán CP ra thị trường và quyền chọn bán của bạn không có giá trị, bạn bị mất 6,875$.  Nếu giá CP Intel nhỏ hơn 85$, bạn sẽ mua CP ngoài thị trường với giá thấp hơn và sử dụng quyền chọn bán để bán CP.  Quyền chọn bán sẽ có gía trị = Giá thực hiện - giá thị trường
  12. 23.1 QUYỀN CHỌN MUA, QUYỀN CHỌN BÁN VÀ CỔ PHẦN Giá trị cổ phần 85$ Hình 23.2 (c) Giá cổ phần 85$ Hình 23.2 (c) Giá trị đầu tư CP Intel luôn bằng giá trị thị trường của CP.
  13. 23.1 QUYỀN CHỌN MUA, QUYỀN CHỌN BÁN VÀ CỔ PHẦN Như vậy, tài sản của người mua là nợ của người bán. Nếu giá CP vào ngày thực hiện thấp hơn giá thực hiện thì người mua sẽ không thực hiện quyền chọn mua và nợ người bán sẽ bằng 0. Nếu giá CP vào ngày thực hiện cao hơn giá thực hiện thì người mua sẽ thực hiện quyền chọn mua và người bán phải giao số CP cho người mua. Người bán sẽ thiệt mất phần chênh lệch giữa giá CP và giá thực hiện nhận được từ người mua. Chỉ có người mua mới có quyền chọn để thực hiện hay không thực hiện, người bán chỉ làm điều đơn giản theo yêu cầu của người mua.
  14. 23.1 QUYỀN CHỌN MUA, QUYỀN CHỌN BÁN VÀ CỔ PHẦN 85$ Giá cổ 0 phần - 85$ Giá trị của vị thế người bán quyền Hình (a) chọn mua (a) Là kết quả của việc bán quyền chọn mua CP Intel có thể thực hiện với giá 85$. Nếu giá CP Intel là 120$, cao hơn 85$: người mua sẽ thực hiện quyền chọn mua và ngược lại
  15. 23.1 QUYỀN CHỌN MUA, QUYỀN CHỌN BÁN VÀ CỔ PHẦN 85$ Giá cổ 0 phần Hình (b) Giá trị của vị thế người bán quyền - 85$ chọn bán (b) Kết quả việc bán quyền chọn bán CP Intel có thể thực hiện với giá 85$. Người bán quyền chọn bán đã đồng ý chi trả giá thực hiện 85$ cho CP nếu người mua quyền chọn bán yêu cầu và ngược lại.
  16. 23.1 QUYỀN CHỌN MUA, QUYỀN CHỌN BÁN VÀ CỔ PHẦN 0 85$ Giá cổ phần Hình (c) Giá trị của vị thế người bán cổ - 85$ phần (c) cho thấy vị thế của người bán khống CP Intel. Người bán khống bán CP mà họ chưa sở hữu. Vì vậy, cuối cùng người bán khống sẽ phải mua lại CP. Người bán khống sẽ thu lợi nếu giá CP sụt và lỗ nếu giá tăng.
  17. 23.2 THUẬT GIẢ KIM TÀI CHÍNH VỚI CÁC QUYỀN CHỌN Trường hợp dành cho những người “thích đùa”: Thể hiện nhà đầu tư đang nắm giữ cổ phần Inter đang được giao dịch với giá thực hiện là 85$ và bạn bán quyền chọn mua thu được khỏang tiền 8,625$ Thành quả của Mua cổ phần bạn Giá cổ phần 85$ tương lai
  18. 23.2 THUẬT GIẢ KIM TÀI CHÍNH VỚI CÁC QUYỀN CHỌN Thành quả của bạn Bán quyền chọn mua 85$ Giá cổ phần tương lai
  19. 23.2 THUẬT GIẢ KIM TÀI CHÍNH VỚI CÁC QUYỀN CHỌN Thành quả của bạn Không hướng lên 85$ Giá cổ phần tương lai
  20. 23.2 THUẬT GIẢ KIM TÀI CHÍNH VỚI CÁC QUYỀN CHỌN  Nếu tương lai giá CP giảm dưới 85$ người chọn mua không mua lại CP khi đó nhà đầu tư bị thua lỗ 1 khoảng là: 85$ (hiện giá của giá thực hiện) - giá trị cổ phần  Nếu tương lai giá CP tăng trên 85$ người chọn sẽ mua lại cổ phần nhà đầu tư với giá 85$, khi đó nhà đầu tư bị mất 1 khoảng là giá trị = giá cổ phần – hiện giá giá thực hiện.  Tóm lại với chiến lược này nhà đầu tư bán quyền chọn mua ban đầu thu được khỏang tiền là 8,625S nhưng nếu giá cổ phần xuống nhà đầu tư sẽ bị thua lỗ và nếu giá cổ phần lên nhà đầu tư từ bỏ cơ hội hưởng lợi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2