intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 2006-2007 - Vĩnh Phúc

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

474
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh phổ thông có tư liệu học tập hóa tốt và ôn thi tốt đạt kết quả cao

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 2006-2007 - Vĩnh Phúc

  1. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 2006-2007 Môn HOÁ : Thời gian 150 phút : ************* Câu 1/ (4đ) a) Ion AB4+ có tổng số electron là 10 hạt - Xác định A , B , Cho biết vị trí của A , B trong bảng tuần hoàn ? - Viết công thức cấu tạo , công thức lập thể của AB4+ - Cho biết trạng thái lai hoá của A trong AB4+ b) Viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy chuyển hoá sau : A1 NaOH→ A2 HCl→ A3 +→ A4 NH 3→ A5 + Br 2 → A6 BaCl 2 → A7 → A8  ) ( 2 )     (1 O2 AgNO 3 Biết A1 là hợp chất của S và 2 nguyên tố khác và có phân tử khối = 51 đvc Câu 2/ (3đ) a) Cân bằng trong hệ H2(k) + I2(k) 2HI(k) được thiết lập với các nồng độ sau : [H2] = 0,025 M ; [I2] = 0,005 M ; [HI] = 0,09M Khi hệ đạt trạng thái cân bằng ấp suất của hệ biến đổi như thế nào ? Tính hằng số cân bằng Kcb và nồng độ ban đầu của I2 và H2 ? b) Tính độ tan của AgCl trong dung dich NH3 1M Biết tích số tan của AgCl : TTAgCl = 1,6.10-10 , hằng số không bền của [Ag(NH3)2]+ : Kkb = 1.10-8 Câu 3/ (5đ) a) Có dãy chuyển hoá sau : + Br 2 as → M P ←2   CH3  CH3 CH3 Br , ddKIbaohoa →  C=C CH – CH2 – CH3 Q ← Br 2→ Fe C6H5 H C6H5 N H 2 Oto (A) (B) Viết các phương trình phản ứng (Chỉ ghi sản phẩm chính ) Giải thích tại sao có sản phẩm đó ? b)Xà phòng hoá este đơn chức no A bằng một lượng vừa đủ dd NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất B (không có sản phẩm khác dù chỉ là lượng nhỏ) . Cô cạn dd sau phản ứng , nung B với vôi tôi xút được rượu Z và muối vô cơ . Đốt cháy hoàn toàn rượu Z thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2 : V hơi nước = 3 : 4 ( ở cùng điều kiện ) - Viết phương trình phản ứng ở dạng tổng quát và định CTCT có thể có của este A biết phân tử B có cấu tạo không phân nhánh ? - Hợp chất hữu cơ đơn chức A1là đồng phân chức của A . A1 có khả năng tham gia phản ứng trùng hợpvà có đồng phân hình học . Viết CTCT của A1 và 2 đồng phân cis , trans của A1 ? Câu 4/ (4đ) Có 200 ml dd A gồm H2SO4 , FeSO4 và muối sunfat của kim loại M hoá trị 2 . Cho 20 ml dd B gồm BaCl2 0,4M và NaOH 0,5M vào dung dịch A thì dd A vừa hết H2SO4 . Cho thêm 130 ml dd B nữa thì thu được một lượng kết tủa . Lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 10,155g chất rắn , dd thu được sau khi loại bỏ kết tủa được trung hoà bởi 20 ml dd HCl 0,25M a) Xác định tên kim loại M ? b) Tính nồng độ mol/lít các chất trong dd A ? Cho biết nguyên tử khối của M > nguyên tử khối của Na và hydroxit của nó không lưỡng tính . Câu 5/ (4đ)
  2. Đốt một lượng hợp chất A (chứa C,H,O) cần dùng 0,36 mol O2 sinh ra 0,48 mol CO2 và 0,36 mol H2O . MA < 200 đvc a) Xác định công thức phân tử của A ? b) Xác định công thức cấu tạo của A biết 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH tạo ra dd có muối B và một rượu D không phải là hợp chất hữu cơ tạp chức ;0,1 mol A phản ứng với Na tạo 0,1 mol H2 . Cho : H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Na = 23 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; Cu = 64 ; Fe = 56 ; Ba = 137 ………………………………………………………………………………………………
  3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu 1/ 4đ a) Gọi số e trong nguyên tử A là Z1 , trong nguyên tử B là Z2 ⇒ Z1 + 4Z2 -1 = 10 0,25đ 11 Vì Z1 > 0 ⇒ Z2 < = 2,75 0,25đ 4 * Z2 = 1 ⇒ B là H (Hydro) ⇒ Z1 = 7 ⇒ A là N ( Nitơ) 0,25đ * Z2 = 2 ⇒ B là He ( Heli ) : Loại Vậy A là N ; B là H 0,25đ H : 1s1 ở ô thứ 1 chu kì 1 nhóm IA N : 1s22s22p3 ở ô thứ 7 chu kì 2 nhóm V A 0,5đ Công thức cấu tạo Công thức lập thể H H  H – N+– H N+ 0,25đ H H H H Nguyên tử N trong ion NH4+ ở trạng thái lai hoá sp3 0,25đ b) Xác định A1`là NH4HS 0,5đ Các phương trình NH4HS + NaOH  → NaHS + NH3  A1 A2 →  NaHS + HCl H2S + NaCl A3  → 2SO2  2H2S + 3O2 + 2H2O A4 SO2 + NH3 + H2O  → NH4HSO3  A5 Hay SO2 + 2NH3 + 2H2O  → (NH4)2SO3  A5 NH4HSO3 + Br2 + H2O  → NH4HSO4 + 2HBr  A6 Hay (NH4)2SO3 + Br2 + H2O  → (NH4)2SO4 + 2HBr  A6 NH4HSO4 + BaCl2  → BaSO4 + NH4Cl + HCl  A7 Hay (NH4)2SO4 + BaCl2  → BaSO4 + 2NH4Cl  A7 Mỗi pt 0,25đ NH4Cl + AgNO3  → AgCl + NH4NO3  A8 Câu 2/ 3đ a) H2 + I2 2HI 11 2 aa 2a
  4. Trong quá trình phản ứng số mol khí không đổi . Nếu thể tích và nhiệt độ không đổi thì áp suất của hệ không đổi 0.5đ [HI]2 0,092 Kcb = = = 64,8 0,5đ [H2].[I2] 0,025.0,005 Gọi nồng độ ban đầu của H2 và I2 là x và y Từ pt ⇒ nồng độ của H2 phản ứng là a ⇒ nồng độ của I2 phản ứng là a Khi hệ đạt trạng thái cân bằng : [HI] = 2a = 0,09 ⇒ a = 0,045 [H2] = x – a = 0,025 ⇒ x = 0,07M 0,25đ [I2 ] = y – a = 0,005 ⇒ y = 0,05M 0,25đ b) Ag+ + Cl- TT = 1,6 . 10-10 AgCl + + Kkb = 1 . 10-8 Ag + 2NH3 Ag(NH3)2 Ag(NH3)2+ + Cl- AgCl + 2NH3 Kcb 0,5đ + - [Ag(NH3)2 ] . [Cl ] Kcb = [NH3]2.[Ag+] 1,6 . 10-10 TT Mà TTAgCl = [Ag+].[Cl-] ⇒ [Cl-] = = + [Ag+] [Ag ] + [Ag(NH3)2 ]. TT ⇒ Kcb = [NH3]2.[Ag+] [NH3]2.[Ag+] Mà Kkb = [Ag(NH3)2+] 1,6.10-10 TT ⇒ Kcb = = 1,6.10-2 = 0,5đ 1.10-8 Kkb Gọi nAgCl tan là x ⇒ nAg+ = x ; nNH3 = 2x ⇒ [Ag(NH3)2+] = [Cl-] = x [NH3] = 1 – 2x x2 = 1,6.10-2 Kcb = (1 – 2x)2 ⇒ x = 0,1137M ⇒ AgCl tan nhiều trong dd NH3 1M 0,5đ Câu 3/ 5đ .a) (3đ) +H2 Ni → CH3 - CH – CH2 – CH3  CH3 – C = CH – CH3 C6H5 C6H5 Phản ứng cọng H2 vào liên kết đôi C = C có Ni xúc tác 0,5đ Br CH3 –CH – CH2 – CH3 + Br2  → CH3 – C – CH2 – CH3 + HBr  as C6H5 C6H5 ( M) Phản ứng thế nguyên tử H ở nguyên tử C bậc cao bằng Halogen 0,5đ
  5. CH3 CH3 - CH – CH2 – CH3 + Br2 Fe → Br -  - CH – CH2 –CH3 + HBr (N) Phản ứng thế vào nhân thơm nhưng do nhóm CH3 – CH – CH2 – CH3 có hiệu ứng không gian lớn nên chỉ tạo sản phẩm thế para 0,5đ I Br CH3 – C = CH – CH3 + Br2 KI → CH3 – C – CH – CH3 + HBr  0,5đ C6H5 C6H5 Phản ứng xảy ra theo cơ chế AE Br2  → Br+ + Br-  HI  → H+ + I-  Br tấn công trước vào nguyên tử C mang nối đôi có nhiều H hơn . Do I- có nồng độ + lớn hơn nồng độ của Br- nên khả năng cọng của I- vào nguyên tử C còn lại của nối đôi lớn hơn Br- 0,5đ OH H+ CH3 – C = CH – CH3 + H2O → CH3 – C – CH2 – CH3 C6H5 C6H5 Phản ứng cọng nước vào nối đôi theo cơ chế AE 0,5đ b) (2đ) A là este nội phân tử C=O Gọi CTcủa A là CnH2n 0,5đ O Pt C=O + NaOH  → HO – CnH2n - COONa  CnH2n 0,25đ O HO – CnH2n – COONa + NaOH CaO → CnH2n+1OH + Na2CO3   0,25đ 3n O2  → nCO2 + (n + 1) H2O  CnH2n+1OH + 2 .n n+1 3 4 ⇒ 3( n + 1) = 4n ⇒ n = 3 Từ pt 0,25đ CT Z : C3H7OH ; CTCT : CH3 – CH2 – CH2 – OH CTCT A : CH2 – C = O CH2 – C = O C=O CH2 CH2 – O ; CH3 – CH – O ; CH3 – CH2 – CH – O Học sinh viết được 1 CTCT 0,25đ Câu 4 / 4đ a)Tìm M Gọi nguyên tử khối của kim loại hoá trị II M là M Công thức muối : MSO4 Trong 200ml A : nH2SO4 = x ; nFeSO4 = y ; n MSO4 = z Trong dd A : H2SO4  → 2H+ + SO42- (a) nH+ = 2x  .x 2x x FeSO4  → Fe2++ SO42- (b) nFe2+= y  .y y y
  6. MSO4  → M2+ + SO42- (c) nM2+ = z  .z z z nSO42- = x + y +z + - Trong dd B NaOH  → Na + OH  (d) BaCl2  → Ba2+ + 2Cl-  (e) Cho B vào A hết H2SO4 OH- + H+  → H2O  (1) Ba2+ + SO42-  → BaSO4 (2)  (1) nH+ = nOH- = nNaOH = 0,02.0,5 = 0,01mol (a) ⇒ nH2SO4 = x = 0,005 mol Cho thêm B vào Fe2+ + 2OH-  → Fe(OH)2 (3)  .x 2x x 2+ - M + 2OH  → M(OH)2 (4)  .z 2z z 2+ 2- Ba + SO4  → BaSO4  (5) .x+y+z x+y+z x+y+z Trung hoà NaOH dư bằng HCl OH- + H+  → H2O  (6) 0,005 0,005 Chất kết tủa có Fe(OH)2 M(OH)2 BaSO4 khi nung trong kk 4Fe(OH)2 + O2  → 2Fe2O3 + 4H2O (7)  .y y/2  → MO  M(OH)2 + H2O (8) ( các pt = 1đ) .z z Ta có dd B đã dùng = 20 + 130 = 150 ml = 0,15lít ⇒ nNaOH đem dùng = 0,15.0,5 = 0,075 mol (6) nNaOHdư = nHCl = 0,02.0,25 = 0,005 mol ⇒ (1) (3) (4) nNaOH tác dụng = 2x+2y+2z = 0.075 – 0,005 = 0,07 .x + y + z = 0,035 (*) 0,5đ Mà x = 0,005 ⇒ y + z = 0,03 (2*) nBaCl2 đem dùng = 0,15.0,4 = 0,06 mol (5) nBaCl2 tác dụng = x + y + z = 0,035 < 0,06 ⇒ BaCl2 dư SO42- kết tủa hết nBaSO4 = x + y + z = 0,035 mol 0,5đ Từ(3)(4)(5)(7)(8) Chất rắn sau khi nung có BaSO4 0,035 mol , Fe2O3 y/2 mol , MO z mol ⇒ 233.0,035 + 80y + (M + 16)z = 10,155 ⇒ 80y + (M + 16)z = 2 (3*) 2 − (80 y + 16 z ) ⇒ M= z Khi z  0,03 ⇒ M  50,67 ⇒ M
  7. M là Ca : Ca(OH)2 tan ít ⇒ M là Mg ( Magiê) công thức muối MgSO4 ( Magiê sunfat) 0,5đ b)Tính CM các chất trong A Với M là Mg (3*) ⇒ 80y + 40z = 2 Mà y + z = 0,03 Giải hệ ⇒ y = 0,02 Z = 0,01 0,25đ 0,005 CM H2SO4 = = 0,025 M 0,25đ 0,2 0,02 CM FeSO4 = = 0,1 M 0,25đ 0,2 0,01 CMMgSO4 = = 0,05M 0,25đ 0,2 Câu 5/ (4đ) Gọi CT của A CxHyOz (x , y , z >0 , nguyên ) yz y Pt cháy : CxHyOz + (x + - ) O2  → x CO2 +  H2O (1) 0,5đ 42 2 yz y a (x + - ) a xa a 42 2 yz Từ Pt nO2 = (x + - ) a = 0,36 ⇒ 4xa + ya + 2za = 1,44 (*) 42 nCO2 = xa = 0,48 (2*) y a = 0,36 ⇒ ya = 0,72 (3*) nH2O = 2 (*) ⇒ za = 0,6 Ta có tỉ lệ : x : y : z = 0,48 : 0,72 : 0,6 = 4 : 6 : 5 ⇒ Công thức nguyên của A (C4H6O5)n 0,5đ ⇒ MA = 129n < 200 ⇒ n = 1 Mà MA < 200 Vậy CTPT của A là C4H6O5 0,5đ Xác định CTCT A tác dụng với Na giải phóng H2 : A có nguyên tử H linh động (n nguyên tử ) n C4H6O5 + nNa  → C4H6-nO5Nan +  H2 (2) 2 n 1 2 0,1 0,1 ⇒ n = 2 : ⇒ A có 2 nhóm OH Từ (2) 0,5đ ⇒ A là axit hoặc este ( Có nhóm – COO - ) A tác dụng với NaOH 0,1 mol A tác dụng với 0,2 mol NaOH tạo muối và rượu ⇒ A có 2 nhóm –COO- ⇒ A có 1 nhóm –OH , 1 nhóm –COOH , 1 nhóm – COO- 0,5đ Vậy CTCT của A O=C–C=O H – O CH2 – CH2 – O – H 0,5đ Các phương trình minh hoạ :
  8. HOOC-COO-CH2-CH2-OH + 2NaOH to → NaOOC-COONa + HO- CH2 – CH2 –OH  0,5đ HOOC-COO-CH2-CH2-OH + 2Na  → NaOOC-COO-CH2-CH2-ONa + H2 0,5đ 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2