intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi Chương 5: Cơ học lượng tử

Chia sẻ: Duong Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

285
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tìm hiểu "Đề thi Chương 5: Cơ học lượng tử" với 20 câu hỏi thi trắc nghiệm về các vấn đề như: Tính chất hạt của bức xạ điện từ, tần số và bước sóng, Electron chuyển động,... và đáp án. Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin vấn đề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi Chương 5: Cơ học lượng tử

  1. Chƣơng 5: CƠ HỌC LƢỢNG TỬ Câu 1: Tính chất hạt của bức xạ điện từ thể hiện càng rõ khi: A. Bước sóng của nó càng ngắn B. Bước sóng của nó càng dài C. Tần số của nó càng bé D. Cả A và C Câu 2: Tần số và bước sóng của sóng De Broglie liên kết với electron tự do 10eV bằng: A. 1,5.10-34 Hz; 3,9.10-10 m B. 1,5.1034 Hz; 1,3.10-34 m C. 2,4.1015 Hz; 1,2.10-7 m D. 2,4.1015 Hz; 3,9.10-10 m Câu 3: Một electron chuyển động trong một trường có thế năng thay đổi. Trong vùng có thế năng bằng 1eV thì electron có bước sóng là , còn trong vùng có thế năng bằng 5eV thì bước sóng là 2. Hãy tìm bước sóng : A. 0,376 nm B. 0,475 nm C. 0,531 nm D. 0,613 nm Câu 4: Photon nặng hơn electron khoảng 1840 lần. Cả hai chuyển động với vận tốc nhỏ hơn nhiều so với vận tốc ánh sáng và có cùng bước sóng. Động năng của electron -------------- động năng proton. A. lớn hơn B. nhỏ hơn C. bằng D. không xác định được Câu 5: Các electron được gia tốc qua một hiệu điện thế rồi đến gặp hai khe hẹp song song. Ảnh giao thoa cho thấy bước sóng electron là 1,0nm. Hãy tìm động năng electron khi đến hai khe: A. 1240 eV B. 620 eV C. 15 eV D. 1,5 eV Câu 6: Một electron có bước sóng 0,5nm và có năng lượng toàn phần lớn gấp đôi thế năng của nó. Năng lượng toàn phần của electron bằng bao nhiêu? A. 6,02 eV B. 12,0 eV C. 2480 eV D. 4960 eV Câu 7: Người ta lần lượt gửi đến cùng một khe hẹp các hạt electron, notron và photon có cùng động năng là 20eV. Hạt nào tạo ra nhiễu xạ trung tâm hẹp nhất? A. Electron B. Notron C. Photon D. Không xác định được Câu 8: Giả sử hằng số Planck bằng 0,006625J.s. Người ta ném ngẫu nhiên cacstrais banh khối lượng 66,25g với vận tốc 5m/s vào trong một ngôi nhà qua hai cửa sổ hẹp song song, cách nhau 0,6m. Tìm khoảng cách giữa các vân xuất hiện trên bức tường ở sau và cách của sổ 12m. A. 0,4 m B. 0,6 m C. 0,8 m D. 1,0 m Câu 9: Trạng thái của vi hạt luôn luôn được mô tả bởi hàm sóng:   i Et  p.r   i  Et  p.r  i  Et  p.r  A.   Ae B.   Ae C.   Ae D. Tất cả đều sai. Câu 10: Cho (x) là hàm sóng chuyển động dọc theo trục Ox. Xác suất tìm thấy hạt trong khoảng [a,b] là: A. (a) - (b) B. 2(b) 2(a). 1
  2. b b 2 C.  * (a) (b) dx D.   (x) dx a a Câu 11: Một vi hạt chuyển động trên trục Ox trong hố thế cao vô hạn có bề rộng a. Vi hạt sẽ không có mặt giữa hố thế khi nó ở trạng thái có mức năng lượng: A. E1 B. E3 C. E4 D. E5 Câu 12: Một vi hạt chuyển động trên trục Ox trong hố thế cao vô hạn có bề rộng a. Khi hạt có năng lượng E3 thì xác suất tìm thấy hạt trong khoảng [0; a/3] bằng: A. 1/2 B. 1/4 C. 1/3 D.1/6 Câu 13: Trong một giếng thế vô hạn một chiều, năng lượng cơ bản của một electron là 2,0eV. Nếu bề rộng giếng thế tăng gấp đôi, mức năng lượng cơ bản sẽ là: A. 0,5 eV B. 1,0 eV C. 2,0 eV D. 4,0 eV Câu 14: Biên độ của hàm sóng mô tả trạng thái của vi hạt trong một giếng thế vô hạn một chiều được xác định từ: A. Điều kiện biên B. Điều kiện chuẩn hóa C. Điều kiện ban đầu D. Điều kiện đơn trị Câu 15: Một vi hạt ở trong giếng thế vô hạn một chiều có độ rộng a, đang ở trạng thái có hàm sóng: 2  3πx  ψ(x) = sin   . Có bao nhiêu vị trí trong giếng thế ứng với xác suất tìm thấy hạt cực đại? a  a  A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: Chọn phát biểu đúng đối với các vi hạt: A. Vị trí và động lượng có thể xác định đồng thời B. Vị trí và năng lượng không thể xác định đồng thời C. Có bản chất hạt và bản chất sóng 2 D. Mỗi trạng thái được biểu diễn bằng một hàm sóng , với ψ biểu diễn xác suất tìm thấy hạt ở trạng thái đó. Câu 17: Chọn phát biểu sai: A. Với hạt tự do năng lượng chính là động năng B. Hiệu ứng đường ngầm là một hiện tượng biểu hiện rõ tính chất của vi hạt C. Hàm sóng  mang tính chất thống kê D. Nếu năng lượng của hệ ở một trạng thái nào đó càng bất định thì thời gian tồn tại ở trạng thái đó càng ngắn. Câu 18: Electron chuyển động trong nguyên tử có: A. Quỹ đạo xác định B. Vận tốc xác định C. Động lượng xác định D. Tất cả đều sai 2
  3. Câu 19: Hiệu ứng đường ngầm là hiện tượng vi hạt xuyên qua hàng rào thế có độ cao U khi năng lượng E của hạt: A. lớn hơn U B. ít nhất bằng U C. bằng U D. nhỏ hơn U Câu 20: Một vi hạt chuyển động trên trục Ox tới hàng rào thế năng có bề rộng a, bề cao Uo. Nếu hạt có năng lượng E < Uo thì: A. Khả năng hạt qua được rào càng tăng khi a càng nhỏ B. Khả năng hạt qua được rào càng tăng khi a càng lớn C. Hạt không thể qua được rào với mọi a D. Hạt chắc chắn qua được rào Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 9 D 17 B 2 D 10 D 18 D 3 C 11 C 19 D 4 A 12 C 20 A 5 D 13 A 6 B 14 B 7 B 15 C 8 A 16 C 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2