SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG<br />
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ II<br />
LỚP 11 THPT – NĂM HỌC 2016 – 2017<br />
MÔN THI : VẬT LÝ<br />
Thời<br />
gian làm bài : 45 phút<br />
MÃ ĐỀ : 132<br />
Ngày thi : 05 /5 / 2017<br />
(Đề thi gồm có 02 trang)<br />
A. Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm - Thời gian làm 10 phút)<br />
Câu 1: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ:<br />
A. luôn nhỏ hơn vật.<br />
B. luôn lớn hơn vật.<br />
C. luôn ngược chiều với vật.<br />
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật<br />
Câu 2: Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây?<br />
A. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ.<br />
B. Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện.<br />
C. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện.<br />
D. Song song với các đường sức từ.<br />
Câu 3: Chọn phát biểu không đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài<br />
A. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.<br />
B. Có phương vuông góc với dây dẫn.<br />
C. Có độ lớn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.<br />
D. Có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.<br />
Câu 4: Đơn vị của từ thông là:<br />
A. Tesla (T)<br />
B. Vêbe (Wb).<br />
C. Ampe (A)<br />
D. Vôn (V)<br />
Câu 5: Phương của lực Lorenxơ:<br />
A. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện<br />
B. Song song với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ<br />
C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.<br />
D. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ<br />
Câu 6: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng luôn:<br />
A. Nhỏ hơn 1,5.<br />
B. Lớn hơn hoặc bằng 1.<br />
C. Lớn hơn 1.<br />
D. Lớn hơn 2.<br />
Câu 7: Biểu thức đúng về mối quan hệ giữa chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối của hai môi trường là:<br />
A. n21 = n1/n2<br />
B. n21 = n2 + n1<br />
C. n21 = n2.n1<br />
D. n21 = n2/n1<br />
Câu 8: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng<br />
chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?<br />
A. Cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.<br />
B. M và N đều nằm trên một đường sức từ.<br />
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau .<br />
D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.<br />
Câu 9: Khi chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí thì phát biểu nào<br />
sau đây là chưa chính xác:<br />
A. Ở mặt bên thứ nhất góc khúc xạ r bé hơn góc tới i.<br />
B. Ở mặt bên thứ hai góc tới r’ bé hơn góc ló i’.<br />
C. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai.<br />
D. Chùm sáng bị lệch đi khi đi qua lăng kính.<br />
Câu 10: Trên vành kính lúp có ghi x10 thì tiêu cự của kính là:<br />
A. 10 (m).<br />
B. 10 (cm).<br />
C. 2,5 (m).<br />
D. 2,5 (cm).<br />
II. Tự luận (7 điểm- Thời gian làm 35 phút).<br />
Bài 1 (2 điểm):<br />
a. Dòng điện I = 2 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Xác định độ lớn cảm<br />
ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) và vẽ hình minh họa vec tơ cảm<br />
<br />
B<br />
ứng từ này.<br />
<br />
.<br />
<br />
b.Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 20cm, khối lượng 0,002kg bằng<br />
hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang, Biết cảm ứng từ có chiều<br />
<br />
M<br />
<br />
N<br />
<br />
Trang 1/1 - Mã đề thi 132<br />
<br />
như hình vẽ, có độ lớn B = 0,05T. Xác định chiều và cường độ dòng điện trên MN sao cho lực căng trên<br />
các dây treo bằng không? Lấy g=10(m/s2)<br />
Bài 2 (2 điểm):<br />
<br />
Khung dây dẫn diện tích 0,01m2 gồm 20 vòng được đặt trong từ trường đều 0,5T, B hợp với vecto pháp<br />
tuyến mặt phẳng khung dây một góc 600<br />
a) Tính từ thông qua khung dây?<br />
b) Cho cảm ứng từ tăng đều lên gấp hai trong khoảng 0,1s. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện<br />
trong khung dây?<br />
Bài 3 (2 điểm):<br />
a.Mắt một người lớn tuổi có cực cận cách mắt 50 cm, khoảng cách từ võng mạc đến võng mạc là 15mm.<br />
Tính độ tụ của mắt khi mắt nhìn trong trạng thái điều tiết tối đa.<br />
b.Vật sáng AB đặt song song và cách màn một khoảng 54cm, giữa vật và màn, người ta đặt 1 thấu kính<br />
sao cho thu được ảnh AB’ hiện rõ nét trên màn và lớn gấp 2 lần vật. Tính khoảng cách từ vật đến thấu<br />
kính và tính tiêu cự của thấu kính?<br />
Bài 4 (1 điểm):<br />
Một dây dẫn cứng có điện trở rất nhỏ, được uốn thành khung phẳng<br />
<br />
ABCD nằm trong mặt phẳng nằm ngang, cạnh AB và CD đủ dài,<br />
B M<br />
A<br />
B<br />
song song nhau, cách nhau một khoảng l = 50 cm. Khung được đặt<br />
<br />
trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T, đường sức từ<br />
v<br />
hướng vuông góc với mặt phẳng của khung (H.V). Thanh kim loại<br />
MN có điện trở R= 0,5 có thể trượt không ma sát dọc theo hai<br />
C<br />
D<br />
N<br />
cạnh AB và CD. Hãy tính công suất cơ cần thiết để kéo thanh MN<br />
trượt đều với tốc độ v=2 m/s dọc theo các thanh AB và CD. So sánh<br />
công suất này với công suất tỏa nhiệt trên thanh MN.<br />
................................Hết..................................<br />
<br />
Họ và tên thí sinh : .................................................Số báo danh:.......................<br />
Chữ kí giám thị 1:..................................Chữ kí giám thị 2:................................<br />
<br />
Trang 2/2 - Mã đề thi 132<br />
<br />
mamon made<br />
cautron dapan<br />
100<br />
132<br />
1A<br />
100<br />
132<br />
2D<br />
100<br />
132<br />
3C<br />
100<br />
132<br />
4B<br />
100<br />
132<br />
5C<br />
100<br />
132<br />
6B<br />
100<br />
132<br />
7D<br />
100<br />
132<br />
8A<br />
100<br />
132<br />
9C<br />
100<br />
132<br />
10 D<br />
100<br />
209<br />
1B<br />
100<br />
209<br />
2A<br />
100<br />
209<br />
3D<br />
100<br />
209<br />
4A<br />
100<br />
209<br />
5C<br />
100<br />
209<br />
6D<br />
100<br />
209<br />
7A<br />
100<br />
209<br />
8A<br />
100<br />
209<br />
9C<br />
100<br />
209<br />
10 B<br />
100<br />
357<br />
1A<br />
100<br />
357<br />
2C<br />
100<br />
357<br />
3B<br />
100<br />
357<br />
4A<br />
100<br />
357<br />
5C<br />
100<br />
357<br />
6B<br />
100<br />
357<br />
7D<br />
100<br />
357<br />
8C<br />
100<br />
357<br />
9B<br />
100<br />
357<br />
10 D<br />
100<br />
485<br />
1C<br />
100<br />
485<br />
2B<br />
100<br />
485<br />
3D<br />
100<br />
485<br />
4A<br />
100<br />
485<br />
5C<br />
100<br />
485<br />
6D<br />
100<br />
485<br />
7B<br />
100<br />
485<br />
8D<br />
100<br />
485<br />
9D<br />
100<br />
485<br />
10 A<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN TỰ LUẬN<br />
Câu<br />
<br />
Đề 132<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
a.<br />
a.Vẽ hình đúng<br />
F= B.I.l = 10-4N<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
1-3đ<br />
<br />
b.<br />
Tính được B2, B1<br />
Vẽ được hình minh hoạ<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
Viết được B B1 B 2<br />
Tính được B <br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
-4<br />
<br />
B B = 10 T<br />
<br />
Viết được B B1 B 2<br />
Tính được B <br />
<br />
t<br />
S 1,5.104 m2 <br />
<br />
0.5<br />
<br />
t<br />
t 0, 25 s <br />
<br />
ec<br />
=0,01A<br />
R<br />
<br />
0.5<br />
<br />
b) R <br />
<br />
Vẽ đúng hình minh họa<br />
<br />
0.5<br />
<br />
a) ec <br />
<br />
Theo định lí động năng<br />
công của lực điện tác dụng<br />
lên êlectrôn khi nó đi qua<br />
hiệu điện thế chuyển thành<br />
động năng của êlectrôn<br />
<br />
v<br />
●<br />
<br />
●<br />
<br />
<br />
B<br />
h<br />
<br />
Khi êlectrôn chuyển động<br />
<br />
B12 B22 =1, 58. 10-5 T<br />
<br />
B S<br />
<br />
ec<br />
0 ,01 .<br />
ic<br />
Vẽ đúng hình minh họa<br />
<br />
Theo định lí động năng<br />
công của lực điện tác dụng<br />
lên êlectrôn khi nó đi qua<br />
hiệu điện thế chuyển thành<br />
động năng của êlectrôn<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
eU mv 2<br />
2<br />
2eU<br />
v<br />
2U <br />
m<br />
<br />
NI<br />
r<br />
<br />
Thay số được B = 3,14.10-4 T<br />
b.<br />
Tính được B2, B1<br />
Vẽ được hình minh hoạ<br />
<br />
0.5<br />
<br />
b) i c <br />
<br />
3-1đ<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
B = 2π .10- 7<br />
<br />
B S<br />
<br />
a) ec <br />
2-2đ<br />
<br />
Đề 209<br />
a.<br />
<br />
0,25<br />
<br />
●<br />
<br />
1<br />
eU mv 2<br />
2<br />
2eU<br />
v<br />
2U <br />
m<br />
<br />
<br />
<br />
●<br />
<br />
<br />
B<br />
h<br />
<br />
<br />
vào vùng từ trường đều với vận tốc v vuông<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
góc với B thì quỹ đạo chuyển động của<br />
êlectrôn là đường tròn bán kính R được xác<br />
0,25<br />
mv<br />
định theo công thức: R <br />
eB<br />
Để êlectrôn không thể bay xuyên qua vùng<br />
từ trường đó thì bán kính quỹ đạo là:<br />
<br />
Bmin <br />
<br />
v<br />
<br />
Khi êlectrôn chuyển động<br />
<br />
vào vùng từ trường đều với vận tốc v vuông<br />
<br />
Rmax h <br />
<br />
<br />
<br />
mv<br />
eBmin<br />
<br />
mv 1<br />
<br />
eh h<br />
<br />
2 <br />
2 ,1 .10 4 ( T )<br />
<br />
<br />
góc với B thì quỹ đạo chuyển động của<br />
êlectrôn là đường tròn bán kính R được xác<br />
mv<br />
định theo công thức: R <br />
eB<br />
Để êlectrôn không thể bay xuyên qua vùng từ<br />
trường đó thì bán kính quỹ đạo là:<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Rmax h <br />
<br />
0,25<br />
<br />
Bmin <br />
<br />
mv<br />
eBmin<br />
<br />
mv 1<br />
<br />
eh h<br />
<br />
2 <br />
2 ,1 .10 4 ( T )<br />
<br />
<br />
Ghi chú:<br />
Học sinh làm cách khác nhưng lập luận chặc chẽ vẫn cho điểm tối đa;<br />
Học sinh ghi sai hoạc không ghi đơn vị 01 lần trừ 0,25 điểm, từ 02 lần trở lên trừ 0,5 điểm;<br />
Điểm bài thi được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.<br />
<br />