1. Ma trận đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Cộng
Cấp độ
Tên chủ đề
TN
TL
TL
TN
TL
TN
TL
1. Trò chơi
dân gian của
các dân tộc
Sơn La
Biết thời gian tổ chức,
của dân tộc nào (C1,2)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5
2
0,5
5
2. Vị trí địa
lý, phạm vi
lãnh thổ Sơn
La
Biết được thời gian hình
thành nhà nước, đơn vị
hành chính, nghề nghiệp
chủ yếu của dân
(C3,4)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5
2
0,5
5
3. Điều kiện
tự nhiên
tài nguyên
thiên nhiên
của Sơn La
Biết được chế độ nước,
địa hình (C5)
Hiếu lấy
được dụ
thực tế (C2)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
25
1
1,0
10
2
1,25
12,5
4. Nghề
truyền thống
Sơn La
Nhớ, trình bày được khái
niệmmột số nghề thủ
công truyền thống (C1)
Hiểu những
giá trị của
nghề truyền
thống (C1)
2/3
1,0
10
1/3
2,0
20
1
3,0
30
5. Nghề làm
Gốm Sơn
La
Biết một số đặc điểm
chính, bản của nghề
gốm (C8,9,10,11,12)
UBND HUYỆN BẮC YÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG PTDT BT TH&THCS
HỒNG NGÀI
Độc lậpTự do – Hạnh phúc
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRACUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2024- 2025
MÔN: GD ĐP KHỐI 6
Đề chính thức
TÀI LIỆU CHƯA HIỆU LỰC
Được tải về từ hệ thống edoc.smas.edu.vn lúc 11:22 09/01/2025
bởi Văn Nhị ( 14121405_nhivv ) Trường PTDTBT TH&THCS Hồng Ngài
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
5
1,25
12,5
5
1,25
12,5
6. Nghề Dệt
Sơn La
Giải thích
được hiện tại
phát triển ra
sao (C3)
Đề xuất được
biện pháp
bảo tồn (C3)
2/3
2
20
1/3
1
10
1
3
30
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
12+2/3
4,0
40
1+1/3
3,0
30
2/3
2,0
20
1/3
1,0
10
15
10
100
I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1 (0,25 điểm). Tu lu là trò chơi dân gian thường được tổ chức vào dịp nào ?
A. Đám giỗ. B. Đám cưới. C. Mừng cơm mới. D. Tết đến, xuân về.
Câu 2 (0,25 điểm). Trò chơi Tu lu là của dân tộc
A. Xinh Mun. B. Mông. C. Thái. D. Kháng.
Câu 3 (0,25 điểm). Sơn La có tổng diện tích tự nhiên đứng thứ mấy trong cả nước?
A. Ba . B. Hai. C. Năm. D. Sáu.
Câu 4 (0,25 điểm). Sơn La là tỉnh nắm phái nào của tổ quốc Việt Nam?
A. Phái Đông Bắc. B. Phái Tây bắc.
C. Phái Tây Nam. D. Phía Đông Nam.
Câu 5 (0,25 điểm). Tỉnh Sơn La có địa hình
A. đồi núi chiếm trên 75% diện tích tự nhiên.
B. đồi núi chiếm trên 80% diện tích tự nhiên.
C. đồi núi chiếm trên 85% diện tích tự nhiên.
UBND HUYỆN BẮC YÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG PTDT BT TH&THCS
HỒNG NGÀI
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2024- 2025
MÔN: GDĐP KHỐI 6
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Đề chính thức
TÀI LIỆU CHƯA HIỆU LỰC
Được tải về từ hệ thống edoc.smas.edu.vn lúc 11:22 09/01/2025
bởi Văn Nhị ( 14121405_nhivv ) Trường PTDTBT TH&THCS Hồng Ngài
D. đồi núi chiếm trên 90% diện tích tự nhiên.
Câu 6 (0,25 điểm). Quy trình dệt thổ cẩm Sơn La gồmmấy bước ?
A. 4 bước. B. 5 bước C. 6 bước. D. 7 bước.
Câu 7 (0,25 điểm). Nghề dệt thổ cẩm tạo ra các sản phẩm gì?
A. Nghề sản xuất giầy da. B. Nghề sản xuất quần áo
C. Nghề sản xuất chiếu D. Vi th cm, mt chăn, đm, túi xách, .....
Câu 8 (0,25 điểm). Nung được một sản phẩm gốm mất khoảng thời gian bao lâu ?
A.1 ngày 1 đêm. B.2 ngày 1 đêm. C.3 ngày 2 đêm. D. ngày 2 đêm.
Câu 9 (0,25 điểm). Nghề làm gốm Sơn La nổi tiếng nhất
A. xã Gia Phù, huyện Phù Yên. B. xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn.
C. xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên. D. xã Tân Lập, huyện Mộc Châu.
Câu 10 (0,25 điểm). Các khâu chính của nghề làm gốm bao gồm
A. rút sợi, làm đất, tạo hình sản phẩm, trang trí hoa văn, nung
B. làm đất, rút sợn, tạo hình sản phẩm, trang trí hoa văn, nung.
C. làm đất, tạo hình sản phẩm, trang trí hoa văn, phơi và nung.
D. quay sợi, rút sợn, tạo hình sản phẩm, trang trí hoa văn, nung
Câu 11 (0,25 điểm). Loại đất dùng để làm gốm
A.Đất đỏ. B.Đất cát. C.Đất pha cát. D.Đất sét pha cao lanh.
Câu 12 (0,25 điểm). Đâusản phẩm của nghề làm gốm ?
A. Dao. B. Ấm, chén. C. Khăn, áo. D. Cuốc, xẻng.
II. Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Nghề truyền thống ? Kể tên một số nghề thủ công
truyền thống Sơn La? Theo em các nghề truyền thống đó có giá trị như thế nào ?
Câu 2 (1,0 điểm). Lấy dụ để chứng minh tài nguyên Thiên nhiên sinh vật
của Sơn La đa dạng.
Câu 3 (3,0 điểm). Hiện nay tại địa phương em nghề dệt thổ cẩm hoạt động ra sao?
Theo em, cần làm gì để bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm Sơn La?
……………………………Hết……………………………….
TÀI LIỆU CHƯA HIỆU LỰC
Được tải về từ hệ thống edoc.smas.edu.vn lúc 11:22 09/01/2025
bởi Văn Nhị ( 14121405_nhivv ) Trường PTDTBT TH&THCS Hồng Ngài
3. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
B
A
B
C
B
D
A
B
C
D
B
II. Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
* Nghề truyền thống nghề được hình thành từ lâu đời, tạo ra những
sản phẩm độc đáo, tính riêng biệt, được lưu truyền phát triển đến ngày
nay hoặc có nguy bị mai một, thất truyền.
* Một số nghề thủ công truyền thống như: nghề dệt vải, nghề rèn, nghề
đan lát mây tre, nghề nhuộm chàm, nghề làm giấy,…
* Giá trị của nghề truyền thống Sơn La đối với đời sống của người dân
địa phương:
- Giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương lúc nông nhàn.
- Đem lại nguồn thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân.
- Thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, định hướng nghề nghiệp sau
này cho học sinh.
- Khơi dậy được niềm đam mê và nét đẹp truyền thống.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
Tài nguyên động, thực vật của Sơn La khá phong phú đa dạng, với
nhiều loài động, thực vật quý.
- Thực vật rừng gồm 69 họ với hơn 300 loài. Trong đó, những loài thực
vật quý hiếm nguy bị tuyệt chủng như: pơmu, thông tre, nghiến, chò chỉ,
thông ba lá, dổi,…
- Động vật: toàn tỉnh 142 họ với 774 loài. Trong đó, các loài thú,
loài chim, bò sát – lưỡng cư;… như : vượn đen tuyền, voọc đen mặt trắng, nai,
báo lửa, gấu chó, chim phượng hoàng đất, chim trĩ sao, lôi trắng, tê,...),
voi, bò tót, vượn đen, hổ, báo, gấu,…
0,5
0,5
3
Hiện nay
- Quy hoạt động còn nhỏ lẻ, mang tính chất hộ gia đình, rải rác các huyện trong
tỉnh.
- Mất nhiều thời gian, giá thành cao nên không sản xuất số lượng lớn chỉ làm
theo đơn đặt hàng.
- Chưa thể phát triển trong xu thế hội nhập hiện nay.
Biện pháp:
Đầu sở hạ tầng, đào tạo nghề tại chỗ, hỗ trợ vốn, xây dựng vùng nguyên
liệu, định hướng thị trường tiêu thụ các sản phẩm đẩy mạnh các hoạt động
xúc tiến thương mại, vận động các nghệ nhân sử dụng nguyên liệu cổ truyền,
cần tạo ra những sản phẩm truyền thống chất lượng để xây dựng thương
hiệu riêng cho sản phẩm của địa phương mình.
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
TÀI LIỆU CHƯA HIỆU LỰC
Được tải về từ hệ thống edoc.smas.edu.vn lúc 11:22 09/01/2025
bởi Văn Nhị ( 14121405_nhivv ) Trường PTDTBT TH&THCS Hồng Ngài
TÀI LIỆU CHƯA HIỆU LỰC
Được tải về từ hệ thống edoc.smas.edu.vn lúc 11:22 09/01/2025
bởi Văn Nhị ( 14121405_nhivv ) Trường PTDTBT TH&THCS Hồng Ngài