UBND HUYỆN THĂNG BÌNH
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Môn: KHTN 7 -Thời gian 90 phút
Năm học 2024 - 2025
NKT: ......./01/2025
Phần 1: PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7(TỔNG SỐ TIẾT 140)
I. Kế hoạch dạy học
* HỌC KỲ I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết
- Phân môn Lý: Từ tuần 10 dạy 3 tiết/tuần Tuần 11 đến tuần 18: 4 tiết/ tuần=32 tiết Trong đó: Thực dạy: 31 tiết; Ôn tập, kiểm tra: 4 tiết.
- Phân môn Hóa: Từ tuần 1 đến tuần 9: dạy 4 tiết/tuần = 36 tiết;Tuần 10: 1tiết /tuần Trong đó: Thực dạy: 34 tiết; Ôn tập, kiểm tra: 3 tiết.
Tổng
cộng
Tổng
tiết
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
37 Hóa 4 4 4 4 4 4 4 4 1+1ot
+2kt
1 0 0 0 0 0 0 0 00
35 0 0 0 0 0 0 0 0 3 4 4 4 4 4 4 4 2ot+2
kt
0Sinh 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
* HỌC KỲ II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết
- Phân môn Vật Lý: Từ tuần 19 đến tuần 20: dạy 4 tiết/tuần =8 tiết
- Phân môn Sinh học: Từ tuần 21 đến tuần 35: dạy 4 tiết/tuần = 60 tiết; Trong đó: Thực dạy: 61 tiết; Ôn tập, kiểm tra : 07 tiết.
Tổng
tiết
Tuần 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 2
9
30 31 32 33 34 35
Hóa
8 4 4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
60 Sinh 4 4 4 4 4 4 1+1
ot+2
kt
4 4 4 4 4 4 4 2ot+
2kt
Phần 2: XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHTN 7
A. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025N KHTN 7
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 1. (Giới hạn chương trình từ tuần 1 đến giữa tuần 16)
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm,50% tự luận).
- Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng.
+ Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (Gồm 20 câu hỏi mỗi câu 0,25 điểm);
+ Phần tự luận: 5,0 điểm (gồm 6 câu)
Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/ số
câu Điểm
số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN
Mở đầu (6 tiết) 2 câu
0,5đ 2 0,5đ
Nguyên tử. Nguyên tố hoá
(8 tiết)
2 câu
0,5đ
1 câu
0,25đ 3 0,75đ
lược về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học
(7 tiết)
1 câu
0,75đ 1 0,75đ
Phân tử
(13 tiết)
1 câu
0,25đ
1 câu
0,75đ 1 1 1,0đ
5. Tốc độ chuyển động
(2tiết ) 1 câu
0.5đ 1 0.5đ
6. Đo tốc độ(3tiết ) 3 câu
0.75đ 3 0.75đ
7. Đồ thị quãng đường 1 câu 1 0.75đ
Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/ số
câu Điểm
số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN
thời gian(2tiết ) 0.75đ
8.Thảo luận về ảnh hưởng
của tốc độ trong an toàn
giao thông (4 tiết)
1 câu
1,25đ 1 1.25đ
9.Sóng âm(3 tiết) 4 câu
4
10. Độ to và độ cao của âm
(3tiết )
4 câu
4
11. Phản xạ âm, chống ô
nhiễm tiếng ồn (4tiết )
1 câu
1,0đ 1
12. Năng lượng ánh sáng,
tia sáng , vùng tối (3tiết )
3 câu
0.75đ 3 0.75đ
Số câu 0 câu 16 câu 2 câu 4 câu 3 câu 0 câu 1 câu 6 câu 20 câu 26 câu
Điểm số 4,0đ 2,0đ 1,0đ 2,5 đ 0,5 đ 5,0đ 5,0đ 10đ
Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,5 điểm 0,5 điểm 10 điểm 10d
B. BẢNG ĐẶC TẢ
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
hỏi TN Câu hỏi
TL TN TL TN
1. Mở đầu Nhận biết
Thông hiu
Vận dụng
Trình bày được một số phương pháp năng trong học tập
môn Khoa học tự nhiên.
- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên
kết, đo, dự báo.
- Sử dụng được một số dụng c đo (trong nội dung môn Khoa
học tự nhiên 7).
Làm được báo cáo, thuyết trình.
2 C17, 19
2. Nguyên
tử. Nguyên
tố hoá học
Nhận biết
Thông hiểu
- Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô
hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử).
- Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế
amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).
- Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học hiệu
nguyên tố hoá học.
Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố
đầu tiên.
1
1
1
C16
C18
C20
3. lược
về bảng tuần
hoàn các
nguyên tố
hoá học
Nhận biết
Thông hiểu
- Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên
tố hoá học.
- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.
Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên
tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim,
nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
1 C25
4. Phân tử Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất.
- Tnh bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách
viết công thức h học.
- Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức
hoá học.
- Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất.
- Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.
- Nêu được hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của
một số nguyên tố khí hiếm; s hình thành liên kết cộng hoá trị
theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron
của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn
giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….).
- Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho
nhận electron để tạo ra ion lớp vỏ electron của nguyên tố
khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…).
- Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và
chất cộng hoá trị.
- Viết được công thức hoá học của một số chất hợp chất đơn
giản thông dụng.
- Tính được phn trăm (%) nguyên tố trong hp chất khi biết ng
thc hoá hc của hợp chất.
- Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần
trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. 1
1
C26
C15
Tốc độ
chuyển động
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ.
- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.
- Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó.
- Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong