III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
TT Kĩ năng Ni
dung/
đơn vi
kiê!n
thư!c
Nhân
biê!t
Thông
hiê)u
Vân
dung
Vân
dung cao
Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TL TL
1 Đc hiu VB nghị
luận
Số câu
Tỉ lệ
điểm %
6
30
2
10
1
10
1
10
10
60
2 Viết
Viết bài
văn nghị
luận
trình bày
suy nghĩ
của em
về trách
nhiệm
của học
sinh
trong
việc sẻ
chia giúp
đỡ các
bạn có
hoàn
cảnh khó
khăn.
S câu
T l
điểm
điểm %
01*
10
0 1*
10
1*
10
1*
10
1
40
Ti) lê chung 40 30 20 10 100
IV. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
TT Cơng
/
Chđ
Ni dung/
Đơn vi
kiê!n thư!c
Mư!c đô đa!nh gia!
Nhân
biê!t
Thông
hiê)u
Vân
dung
Vân
dung cao
1 Đc hiu Văn bản
nghị luận
Nhận
biết
- Nhận
biết được
thể loại,
xuất xứ,
luận đề,
từ ngữ, lí
lẽ, từ
Hán Việt
đưa ra
trong văn
bản
Thông
hiểu
- Hiểu
các khía
cạnh của
vấn đề
nghị
luận, chi
tiết trong
văn bản.
Vận
dụng
- Rút ra
được
thông
điệp ý
6TN 2TN
1TL
1TL
nghĩa với
bản thân
2 Viết
Viết bài
văn nghị
luận trình
bày suy
nghĩ của
em về
trách
nhiệm
của học
sinh
trong
việc sẻ
chia giúp
đỡ các
bạn có
hoàn
cảnh khó
khăn.
Nhận
biết:
Nhận
biết được
yêu cầu
của đề về
kiểu văn
bản, về
vấn đề
nghị
luận.
Thông
hiểu:
Viết
đúng về
nội dung,
về hình
thức (Từ
ngữ, diễn
đạt, bố
cục văn
bản…)
Vận
dụng:
Viết
được một
bài văn
nghị luận
về một
vấn đề
đời sống.
Lập luận
mạch lạc,
biết kết
hợp giữa
lẽ
dẫn
chứng để
làm
vấn đề
nghị
luận;
ngôn ngữ
trong
sáng,
giản dị;
thể hiện
1* 1* 1* 1*
được
cảm xúc
của bản
thân
trước vấn
đề cần
bàn luận.
Vận
dụng
cao:
sự
sáng tạo
về dùng
từ, diễn
đạt, lựa
chọn
lẽ, dẫn
chứng để
bày tỏ ý
kiến một
cách
thuyết
phục.
Tô)ng 6 TN
¼TL
2TN
1TL
¼TL
1 TL
¼TL ¼TL
Ti lê % 40 30 20 10
Ti) lê
chung
70 30
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HIỆP ĐỨC
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: …………………………
Lớp: 8/ …
Điểm: Nhận xét của GV:
I. ĐỀ
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới (Ghi
câu trả lời vào tờ giấy làm bài)
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là
lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc
đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh
lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất,
nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư,
con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học đ bồi lấy gốc. Tuần tự tiến
lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học làm.
Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thếvững yên. Đó mới thực là cái
đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn thiên
hạ thịnh trị.
Đó mấy điều, thành thật xin dâng. Chẳng quản lời i vu vơ, cúi mong Hoàng
thượng soi xét.
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.
(Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, theo La Sơn Yên Hồ Hoàn Xuân Hãn,
tập II NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)
*Chú thích
Bàn luận về phép học phần trích từ i tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang
Trung vào tháng 8/1971. Tấu một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để
trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị (khác với tấu trong nghệ thuật hiện đại một loại hình kể
chuyện, biểu diễn trước công chúng, thường mang yếu tố hài). Tấu thể được viết bằng
văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu. Bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn
về 3 điều theo ông bậc đế vương nên biết: quân đức (đức của vua), dân tâm (lòng dân),
học pháp (phép học).
“Bàn về phép học” một bài tấu Nguyễn Thiếp gửi lên vua nhằm nói lên mục đích
chân chính của việc học và đưa ra quan điểm, phương pháp học đúng đắn.
(1) Đến giờ: thời điểm Nguyễn Thiếp dâng lên vua Quang Trung bản tấu vào tháng
8/1791.
(2) Tamơng, nthường: chba mối quan hệ gốc trong hội phong kiến vua tôi, cha
con, chồng vợ và các đức tính nhân, nghĩa, lễ, trí, tín của con người.
(3) Chu Tử: Chu Hi, nhà nho nổi tiếng, đồng thời nhà triết học, giáo dục học thời Nam
Tống.
(4) Tứ thư, ngũ kinh, chư sử: những quyển sách kinh điển của Nho giáo, những cuốn sách sử
nổi tiếng thời xưa.
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?
A. Văn bản tự sự B. Văn bản miêu tả C. Văn bản biểu cảm D. Văn bản nghị luận.
Câu 2. Văn bản “Bàn luận về phép học” được trích dẫn từ đâu?
A. Bài chiếu của Lý Công Uẩn. B. Bài cáo của vua Nguyễn Trãi.
C. Bài tấu của Nguyễn Thiếp. D. Bài hịch của Trần Quốc Tuấn.
Câu 3. Luận đề của văn bản là:
A. Bàn luận về mục đích và phương pháp học tập đúng đắn
B. Bàn luận về việc học tứ thư, ngũ kinh, chư sử
C. Phê phán lối học đương thời, đã lỗi thời
D. Kêu gọi mọi người hãy chú trọng việc học
Câu 4. Theo tác giả, "đạo" được hiểu là gì?
A. Là lẽ đối xử hàng ngày với mọi người B. Kẻ đi học là học điều ấy
C. Là lối học hình thức hòng cầu danh lợi D. Chúa tầm thường, thần nịnh hót
Câu 5. Theo Nguyễn Thiếp, tác hại của việc người ta đua nhau lối học hình thức là gì?