UBND THÀNH PHỐ KON TUM MA TRẬN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ
I TRƯỜNG TH & THCS ĐOÀN KẾT NĂM HỌC 2024-2025
Môn: GIÁO DC ĐỊA PHƯƠNG - Lớp 6
Các chủ đề
chính
Các mức độ nhận thức Tổng
cộng(%)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
TN TN TL TL
1. Kon Tum
từ thời
nguyên thủy
đến thế kỷ
X
- Biết những thế kỉ
đầu Công nguyên,
các thị tộc, bộ lạc ở
Kon Tum đã có mối
quan hệ giao lưu,
trao đổi các sản vật
quý hiếm
1 câu
1 câu
(5%)
2.Giai điệu
quê em
Biết được bài dân
ca ru em là của dân
tộc nào ở Kon Tum.
1 câu
Khái niệm về
đàn tơ rưng
1câu
2 câu
(10%)
3. Vẽ tranh
lễ hội truyền
thống của
các dân tộc
thiểu số ở
Kon Tum
Lễ hội , trang phục
dự lễ hội, nơi tổ
chức lễ hội
3 câu
Ý nghĩa các lễ
hội truyền
thống của các
dân tộc thiểu
số ở Kon
Tum
1 câu
4 câu
(35%)
4. Địa lí tự
nhiên tỉnh
Kon Tum
- Đơn vị hành chính
của tỉnh Kon Tum
chưa có thị trấn.
- Tỉnh, quốc gia tiếp
giáp với tỉnh Kon
Tum
- Tỉnh, không tiếp
giáp với tỉnh Kon
Tum
3 câu
Sự phân chia
hành chính
của tỉnh Kon
Tum
1 câu
Liệt kê các
tỉnh và quốc
gia tiếp giáp
với tỉnh Kon
Tum
1 câu
Một số điểm
du lịch ở tỉnh
Kon Tum
1 câu
6 câu
(50%)
Số câu
Số điểm
8 câu
4,0 đ
3câu
3,0 đ
1 câu
2,0 đ
1 câu
1,0 đ
13 câu
10 đ
Tỉ lệ% 40% 30% 20% 10% 100%
UBND THÀNH PHỐ KON TUM
TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I
NĂM HỌC 2024-2025
Môn: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - Lớp 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:………….... ....…….
Lớp: …….....
MÃ ĐỀ 01
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đặt trước câu trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Lễ hội không được tổ chức ở đâu?
A. trước nhà sàn. B. trước nhà rông. C. tại nguồn nước. D. tại nhà riêng.
Câu 2. Đàn Tơ- rưng được làm từ vật liệu
A. đá . B. những ống nứa . C. nhựa . D. gỗ.
Câu 3. Tỉnh Kon Tum tiếp giáp với quốc gia nào?
A. Trung Quốc. B. Lào. C. Thái Lan. D. Philippin.
Câu 4. Tỉnh Kon Tum có bao nhiêu huyện, thành phố?
A. 10 huyện, 1 thành phố. B. 7 huyện, 1 thành phố.
C. 8 huyện, 1 thành phố. D. 9 huyện, 1 thành phố.
Câu 5. Người tham gia lễ hội truyền thống mặc trang phục gì?
A. Mặc trang phục với hoa văn sặc sỡ.
B. Mặc trang phục tự do theo sở thích.
C. Mặc trang phục theo mùa.
D. Mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình.
Câu 6. Tỉnh Kon Tum không tiếp giáp với tỉnh nào?
A. Quảng Ngãi. B. Quảng Nam. C. Bình Định. D. Gia Lai.
Câu 7. Trong những thế kỉ đầu Công nguyên, các thị tộc, bộ lạc ở Kon Tum đã có mối quan
hệ giao lưu, trao đổi các sản vật quý hiếm với cư dân nào?
A. Người Lạc Việt. B. Người Ba Na. C. Người Chămpa. D. Người Xê Đăng.
Câu 8. Lễ hội bao gồm
A. phần lễ và phần hội đan xen.
B. phần lễ phải tổ chức trước phần hội trước 2 ngày.
C. kết thúc phần lễ đến phần hội.
D. phần lễ phải tổ chức trước phần hội 1 ngày.
Câu 9. Huyện nào sau đây chưa có thị trấn?
A. Sa Thầy B. Đăk Hà C. Tu Mơ Rông D. Kon Plông
Câu 10. Ru em là bài hát dân ca của dân tộc
A. Ê-đê . B. Ba- na . C. Gia-rai . D. Xơ -đăng .
II. TỰ LUẬN:(5,0 điểm)
Câu 11. (2,0 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa các lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Kon
Tum?
Câu 12. (1,0 điểm) Em hãy nêu tên một số điểm du lịch ở tỉnh Kon Tum?
Câu 13. (2,0 điểm) Em hãy nêu tên các tỉnh và quốc gia tiếp giáp với tỉnh Kon Tum?
------ HẾT ------
ĐỀ CHÍNH THỨC
UBND THÀNH PHỐ KON TUM
TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I
NĂM HỌC 2024-2025
Môn: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - Lớp 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:………….... ....…….
Lớp: …….....
MÃ ĐỀ 02
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đặt trước câu trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Tỉnh Kon Tum không tiếp giáp với tỉnh nào?
A. Quảng Ngãi. B. Quảng Nam. C. Bình Định. D. Gia Lai.
Câu 2. Trong những thế kỉ đầu Công nguyên, các thị tộc, bộ lạc ở Kon Tum đã có mối quan
hệ giao lưu, trao đổi các sản vật quý hiếm với cư dân nào?
A. Người Lạc Việt. B. Người Ba Na. C. Người Chămpa. D. Người Xê Đăng.
Câu 3. Lễ hội bao gồm
A. phần lễ và phần hội đan xen.
B. phần lễ phải tổ chức trước phần hội trước 2 ngày.
C. kết thúc phần lễ đến phần hội.
D. phần lễ phải tổ chức trước phần hội 1 ngày.
Câu 4. Huyện nào sau đây chưa có thị trấn?
A. Sa Thầy B. Đăk Hà C. Tu Mơ Rông D. Kon Plông
Câu 5. Ru em là bài hát dân ca của dân tộc
A. Ê-đê . B. Ba- na . C. Gia-rai . D. Xơ -đăng .
Câu 6. Lễ hội không được tổ chức ở đâu?
A. trước nhà sàn. B. trước nhà rông. C. tại nguồn nước. D. tại nhà riêng.
Câu 7. Đàn Tơ- rưng được làm từ vật liệu
A. đá . B. những ống nứa . C. nhựa . D. gỗ.
Câu 8. Tỉnh Kon Tum tiếp giáp với quốc gia nào?
A. Trung Quốc. B. Lào. C. Thái Lan. D. Philippin.
Câu 9. Tỉnh Kon Tum có bao nhiêu huyện, thành phố?
A. 10 huyện, 1 thành phố. B. 7 huyện, 1 thành phố.
C. 8 huyện, 1 thành phố. D. 9 huyện, 1 thành phố.
Câu 10. Người tham gia lễ hội truyền thống mặc trang phục gì?
A. Mặc trang phục với hoa văn sặc sỡ.
B. Mặc trang phục tự do theo sở thích.
C. Mặc trang phục theo mùa.
D. Mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình.
II. TỰ LUẬN:(5,0 điểm)
Câu 11. (2,0 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa các lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Kon
Tum?
Câu 12. (1,0 điểm) Em hãy nêu tên một số điểm du lịch ở tỉnh Kon Tum?
Câu 13. (2,0 điểm) Em hãy nêu tên các tỉnh và quốc gia tiếp giáp với tỉnh Kon Tum?
------ HẾT ------
ĐỀ CHÍNH THỨC
UBND THÀNH PHỐ KON TUM
TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I
NĂM HỌC 2024-2025
Môn: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - Lớp 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:………….... ....…….
Lớp: …….....
MÃ ĐỀ 03
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đặt trước câu trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Tỉnh Kon Tum tiếp giáp với quốc gia nào?
A. Trung Quốc. B. Lào. C. Thái Lan. D. Philippin.
Câu 2. Tỉnh Kon Tum có bao nhiêu huyện, thành phố?
A. 10 huyện, 1 thành phố. B. 7 huyện, 1 thành phố.
C. 8 huyện, 1 thành phố. D. 9 huyện, 1 thành phố.
Câu 3. Người tham gia lễ hội truyền thống mặc trang phục gì?
A. Mặc trang phục với hoa văn sặc sỡ.
B. Mặc trang phục tự do theo sở thích.
C. Mặc trang phục theo mùa.
D. Mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình.
Câu 4. Tỉnh Kon Tum không tiếp giáp với tỉnh nào?
A. Quảng Ngãi. B. Quảng Nam. C. Bình Định. D. Gia Lai.
Câu 5. Trong những thế kỉ đầu Công nguyên, các thị tộc, bộ lạc ở Kon Tum đã có mối quan
hệ giao lưu, trao đổi các sản vật quý hiếm với cư dân nào?
A. Người Lạc Việt. B. Người Ba Na. C. Người Chămpa. D. Người Xê Đăng.
Câu 6. Lễ hội bao gồm
A. phần lễ và phần hội đan xen.
B. phần lễ phải tổ chức trước phần hội trước 2 ngày.
C. kết thúc phần lễ đến phần hội.
D. phần lễ phải tổ chức trước phần hội 1 ngày.
Câu 7. Huyện nào sau đây chưa có thị trấn?
A. Sa Thầy B. Đăk Hà C. Tu Mơ Rông D. Kon Plông
Câu 8. Ru em là bài hát dân ca của dân tộc
A. Ê-đê . B. Ba- na . C. Gia-rai . D. Xơ -đăng .
Câu 9. Lễ hội không được tổ chức ở đâu?
A. trước nhà sàn. B. trước nhà rông. C. tại nguồn nước. D. tại nhà riêng.
Câu 10. Đàn Tơ- rưng được làm từ vật liệu
A. đá . B. những ống nứa . C. nhựa . D. gỗ.
II. TỰ LUẬN:(5,0 điểm)
Câu 11. (2,0 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa các lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Kon
Tum?
Câu 12. (1,0 điểm) Em hãy nêu tên một số điểm du lịch ở tỉnh Kon Tum?
Câu 13. (2,0 điểm) Em hãy nêu tên các tỉnh và quốc gia tiếp giáp với tỉnh Kon Tum?
------ HẾT ------
ĐỀ CHÍNH THỨC
UBND THÀNH PHỐ KON TUM
TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I
NĂM HỌC 2024-2025
Môn: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - Lớp 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:………….... ....…….
Lớp: …….....
MÃ ĐỀ 04
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đặt trước câu trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Huyện nào sau đây chưa có thị trấn?
A. Sa Thầy B. Đăk Hà C. Tu Mơ Rông D. Kon Plông
Câu 2. Ru em là bài hát dân ca của dân tộc
A. Ê-đê . B. Ba- na . C. Gia-rai . D. Xơ -đăng .
Câu 3. Lễ hội không được tổ chức ở đâu?
A. trước nhà sàn. B. trước nhà rông. C. tại nguồn nước. D. tại nhà riêng.
Câu 4. Đàn Tơ- rưng được làm từ vật liệu
A. đá . B. những ống nứa . C. nhựa . D. gỗ.
Câu 5. Tỉnh Kon Tum tiếp giáp với quốc gia nào?
A. Trung Quốc. B. Lào. C. Thái Lan. D. Philippin.
Câu 6. Tỉnh Kon Tum có bao nhiêu huyện, thành phố?
A. 10 huyện, 1 thành phố. B. 7 huyện, 1 thành phố.
C. 8 huyện, 1 thành phố. D. 9 huyện, 1 thành phố.
Câu 7. Người tham gia lễ hội truyền thống mặc trang phục gì?
A. Mặc trang phục với hoa văn sặc sỡ.
B. Mặc trang phục tự do theo sở thích.
C. Mặc trang phục theo mùa.
D. Mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình.
Câu 8. Tỉnh Kon Tum không tiếp giáp với tỉnh nào?
A. Quảng Ngãi. B. Quảng Nam. C. Bình Định. D. Gia Lai.
Câu 9. Trong những thế kỉ đầu Công nguyên, các thị tộc, bộ lạc ở Kon Tum đã có mối quan
hệ giao lưu, trao đổi các sản vật quý hiếm với cư dân nào?
A. Người Lạc Việt. B. Người Ba Na. C. Người Chămpa. D. Người Xê Đăng.
Câu 10. Lễ hội bao gồm
A. phần lễ và phần hội đan xen.
B. phần lễ phải tổ chức trước phần hội trước 2 ngày.
C. kết thúc phần lễ đến phần hội.
D. phần lễ phải tổ chức trước phần hội 1 ngày.
II. TỰ LUẬN (5,0 điểm).
Câu 11. (2,0 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa các lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Kon
Tum?
Câu 12. (1,0 điểm) Em hãy nêu tên một số điểm du lịch ở tỉnh Kon Tum?
Câu 13. (2,0 điểm) Em hãy nêu tên các tỉnh và quốc gia tiếp giáp với tỉnh Kon Tum?
------ HẾT -----
ĐỀ CHÍNH THỨC