1
UBND HUYỆN BẮC YÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG PTDTBT TH-THCS
HỒNG NGÀI
Độc lậpTự do – Hạnh phúc
(ĐỀ CHÍNH THỨC)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2024 - 2025
MÔN: NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7
Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Những chuyển biến về chính trị, kinh tế,hội của Sơn La từ thế kỉ X
đến cuối thế kỉ XVIII
A. XVIII
B. X
C. IV
D. V
Câu 2: Bia Quế Lâm ngự chế của vua __________tại thành phố Sơn La
A. Lê Thánh Tông
Câu 3: Nền kinh tế chủ yếu của dân trên vùng đất Sơn La là một nền nông
nghiệp với hai hoạt động chính là trồng trọt
A. Chăn nuôi
B. Săn
bắn
C. Du mục
D. Công
nghiệp
Câu 4: Nhân dân các dân tộc Sơn La tham gia đấu tranh chống giặc _____?
A. Mông
B. Phẻ
C. Thái
D. Kinh
Câu 5: Sơn La là địa bàn trú của nhiều dân tộc thiểu số _______
A. Tây bắc
B. Đông bắc
C. Miền Nam
D. Miền tây
Câu 6: Lễ hội cúng mường (Xên mường)lễ hội lớn nhất của người______
A.Kinh B. Trung Quốc C. Thái D. Anh
Câu 7: Lễ cấp sắc của người_______ở Phù Yên.
A. Mường
B. Dao đỏ
C. Mông
D. La Ha
Câu 8: Người Thái dùng bút lông giấy màu ______ để viết các loại sách c
có giá trị về lịch sử, văn học dân gian,
A.xanh
A. cam
B. đỏ
D.vàng ngà
Câu 9: Lễ hội cấp sắc của dân tộc nào?
A. Dao
B. Mông
C.Thái
D. Xinh-Mun
Câu 10: Lễ hội cầu mưa của người thái huyện nào?
A. Mộc châu
B. Phù yên
C. Bắc yên
D. Mai sơn
Câu 11: Mật độ dân số của Sơn La vào năm 2019 là
A. 85 người/km2 B. 89 người/km2 C. 79 người/km2 D. 69 người/km2
Câu 12: Sơn La tỉnh số dân vào loại trung bình xếp thứ bao nhiêu trong tổng số 63
tỉnh, thành cả nước
A. 28
B. 30
C. 40
D. 50
II PHẦN TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 14 (2điểm): Nêu những đóng góp của nhân dân các dân tộc Sơn La trong
cuộc đấu tranh chống giặc Minh thế kỉ XV và nội phản thế kỉ XV.
TÀI LIỆU CHƯA HIỆU LỰC
Được tải về từ hệ thống edoc.smas.edu.vn lúc 09:01 10/01/2025
bởi Văn Nhị ( 14121405_nhivv ) Trường PTDTBT TH&THCS Hồng Ngài
2
Câu 15 (2 điểm): Nêu những nét nổi bật về tín ngưỡng của đồng bào các dân
tộc Sơn La các thế kỉ (X - XVIII)
Câu 16 (3 điểm):Liệt kê các nội dung giáo dục về dân số mà em biết hoặc đã
tham gia trong nhà trườngtại nơi em đang sống.
Hết
TÀI LIỆU CHƯA HIỆU LỰC
Được tải về từ hệ thống edoc.smas.edu.vn lúc 09:01 10/01/2025
bởi Văn Nhị ( 14121405_nhivv ) Trường PTDTBT TH&THCS Hồng Ngài
3
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
I Phần trắc nghiệm (3,0 điểm): Mỗi ý trả lời đúng được 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp
án
A
A
A
B
A
C
B
D
A
A
B
A
II Phần tự luận 7,0 điểm)
Câu
Đápán
Biu
đim
Câu 13
(2điểm):
- Thế kỉ X đến thế kỉ XVIII vùng đất Sơn La không
phải đương đầu trực tiếp với nhiều cuộc xâm lăng lớn
của các thế lực phong kiến phương Bắc. Song với
truyền thống yêu nước từ thời Bắc thuộc, đồng bào các
dân tộc Sơn La sẵn sang tham gia cùng dân tộc Đại
Việt đấu tranh chống lại các thế lực ngoại xâm, trở
thành vùng đất “phên dậucủa Tổ quốc.
- Đầu thế kỉ XV, khi giặc Minh đưa quân xâm lược rồi
đặt ách đô hộ lên nước Đại Việt, nhiều thủ lĩnh
người dân tộc thiểu số các châu, mường tại Sơn La
như Xa Khả Tham, Cầm Quý, Cầm Lạn Mường
Sang (Mộc Châu), đã lãnh đạo nhân dân đứng lên
hưởng ứng cuộc khởi nghĩa củaLợi. Hoạt động của
nghĩa quân Lam Sơn và Xa Khả Tham vùng Gia
Hưng (Sơn La, Hoà Bình, Phú Thọ…)
- Tháng 4-1426, nhà Minh phái Mộc Thạch đem
15.000 quân bộ và 3.000 quân cung từ Vân Nam
(Trung Quốc) sang phối hợp với quân Trần Trí và Đèo
Cát Hãn, tấn công vùng Tây Bắc.
- Sau khi đất nước giành lại được nền độc lập, năm
1440 - 1441, tù trưởng Thuận Châu là Thượng Nghiễm
phản nghịch, đem quân theo người Ai Lao làm phản.
Vua Lê Thánh Tông đã thân chinh xuất quân dẹp phản
loạn
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 14
(2điểm):
- Trong các thế kỉ X – XVIII, nhân dân các dân tộc
Sơn La tiếp tục phát huy và giữ gìn những nét văn hoá
đặc sắc của các dân tộc. Tín ngưỡng đa thần là nét nổi
bật nhất của đồng bào các dân tộc Sơn La, không
chỉ mang tính tâm linh sâu sắc mà còn chứa đựng tính
đoàn kết cộng đồng.
- Sơn La có một số lễ hội dân gian của các dân tộc
thiểu số được tổ chức từ đầu năm đến cuối năm, nhưng
nhiều nhất là vào mùa xuân sau Tết Nguyên đán
0,5
0,25
0,5
TÀI LIỆU CHƯA HIỆU LỰC
Được tải về từ hệ thống edoc.smas.edu.vn lúc 09:01 10/01/2025
bởi Văn Nhị ( 14121405_nhivv ) Trường PTDTBT TH&THCS Hồng Ngài
4
- Những lễ hội chủ yếuđể tế lễ và báo đáp công ơn
tổ tiên, người có công với bản mường và các vị thần
linh đã phù hộ cho dân làng, bản mường được khoẻ
mạnh, bình an, sung túc.
- Tín ngưỡng truyền thống của đồng bào các dân tộc
Sơn La luôn chứa đựng nhiều giá trị về tinh thần,
hội, văn hoá, lịch sử, tri thức dân gian.
- Nét độc đáo đó luôn được nhân dân các dân tộc Sơn
La gìn giữ qua gần chục thế kỉ, góp phần hình thành
bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam nói chung và văn
hoá vùng Tây Bắc nói riêng
0,5
0,25
Câu 15
(3điểm)
+Giáo dục giới tính, sức khoẻ sinh sản và tình dục vị
thành niên.
+ Giáo dục các quy định của pháp luật về hôn nhân;
các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về
công tác dân số - KHHGĐ.
+Tuyên truyền giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn
nhân cận huyết thống.
+Tuyên truyền về phòng chống bạo lực gia đình, bạo
lực học đường
+Tuyên truyền về bình đẳng giới.
+ Tuyên truyền giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi
sinh.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
GIÁO VIÊN RA ĐỀ
Trần Nam Kiên
DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN
Nguyễn Thị Minh Ngọc
DUYỆT CỦA BGH
văn Nhị
TÀI LIỆU CHƯA HIỆU LỰC
Được tải về từ hệ thống edoc.smas.edu.vn lúc 09:01 10/01/2025
bởi Văn Nhị ( 14121405_nhivv ) Trường PTDTBT TH&THCS Hồng Ngài