ĐỀ BÀI:
I . TRẮC NGHIỆM (5,0 đim):
Khoanh tròn chữ cái A( B, C hoặc D) trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau.
Câu 1: Ý nghĩa của thành ngữ “ Như nai giữ sừng” là gì?
A.
Nai rất quý đôi sừng của mình nên luôn giữ gìn.
B.
Chỉ người lúc nào cũng khư khư giữ của.
C.
Bề ngoài đẹp đẽ nhưng bên trong xấu xa.
D.
Trông bề ngoài oai vệ nhưng thực tế vô dụng.
Câu 2: Hội hoạ dân tộc thiu số Kon Tum chủ yu mô tả
A.
cảnh lễ hội các dân tộc thiểu số ở KonTum.
B.
B. Phong cảnh buôn làng.
C. Đời sống sinh hoạt, phong cảnh buôn làng.
D. Đời sống sinh hoạt hàng ngày.
Câu 3: Tng số dân của tỉnh Kon Tum năm 2020 đng th mấy trong 63 tỉnh, thành trong cả nước?
A. 70. B. 60. C. 54. D. 80.
Câu 4: Bài hát “Con ơi” được vit ở nhịp gì?
A. 2/4. B. 3/4. C. 4/4. D. 3/8.
Câu 5: Câu “Cóc nghiến răng, trời đang nắng thì mưa” thuộc nhóm tục ngữ nào?
A. Tục ngữ về thiên nhiên. B. Tục ngữ về lao động sản xuất.
C. Tục ngữ về con người. D. Tục ngữ về xã hội.
Câu 6: Điêu khắc dân gian được chạm khắc chủ yu trên chất liệu
A. thạch cao. B. gỗ. C. đồng. D. xi măng.
Câu 7: Câu tục ngữ “Đi rừng mang dao, đi đêm cầm đuốc” đề cp đn kinh nghiệm gì?
A. Phương tiện nên mang theo khi lao động.
B. Cách đối phó với thú dữ khi đi rừng.
C.Cách đối phó với rắn rết khi đi đêm.
D. Cách đề phòng bất trắc khi đi rừng già và đi đêm.
Câu 8: Cơ cấu dân số KonTum thuộc loại.
A. Già. B. Nhỏ.
C. Trẻ. D. Tất cả các đáp án A,B,C đều đúng.
Câu 9: Ứng xử có văn hoá trong trường học th hiện qua
A.
trang phục khi đến trường.
B.
tác phong đi đứng.
C.
ngôn ngữ trong giao tiếp.
D.
Tất cả các đáp án A,B,C đều đúng.
Câu 10: Nghệ thut điêu khắc dân gian gắn liền với các công trình kin trúc như.
A. Tượng nhà mồ. B. Đình làng. C. Chạm khắc trang trí. D. Đồ gốm.
II. TỰ LUẬN (5,0 đim)
Câu 1: (2,0 đim): Theo em biết, người dân tộc Giẻ triêng sống tập trung đông nhất là ở đâu? Hãy kể sơ qua
về phong tục tập quán của họ mà em biết?
Câu 1: ( 3,0 đim): Nêu ý nghĩa của việc thực hiện quy tắc ứng xử văn hoá trong trường học?
.....................Ht.........................