TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2024-2025
Môn: Giáo dục địa phương- lớp 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA
-Tự luận.
-Thời gian kiểm tra: 45 phút.
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Nội dung
Tiêu chí đánh giá
Chủ đề 2.
CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
DÂN S VÀ
PHÂN B
DÂN CƯ
TỈNH
QUNG
NAM
1. Mức Đạt
- Học sinh trả lời đúng (chính xác, rõ ràng) cả 3 nội dung.
- Học sinh trả lời đúng (chính xác, rõ ràng) 2 trong 3 nội dung.
- Học sinh trả lời đúng (chính xác, rõ ràng) 50% kiến thức trở lên
của cả 3 nội dung.
2. Mức chưa đạt
- Học sinh trả lời chưa đúng (chưa chính xác, rõ ràng) nội dung
nào.
- Học sinh trả lời chưa đúng (chưa chính xác, rõ ràng) dưới 50%
của cả 3 nội dung.
- Nội dung trả lời sài, nội dung không liên quan.
Chủ đề 3.
LỄ HỘI
TRUYỀN
THỐNG
QUẢNG
NAM
.
* Đối với học sinh khuyết tật: Xếp loại Đạt
- Trả lời đúng 50% 2 nội dung.
- Trả lời đúng 100 % 1 nội dung.
Xếp loại chưa đạt:
-Trả lời chưa đủ 50% cả hai nội dung
-Trả lời chưa đủ 100% /1 nội dung
-Trả lời sài, nội dung không liên qun, bài làm bỏ
giáy trắng.
III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM- MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 9
HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2024-2025
ĐỀ A
Câu 1. Trình bày cơ cấu dân số Quảng Nam:
a) cấu dân số theo tuổi
- cấu dân số trẻđang sự thay đổi theo hướng già hoá: tỉ lệ dưới độ tuổi lao
động giảm, tỉ lệ người trong và trên độ tuổi lao động tăng
b) cấu dân số theo giới tính
- Giới tính nữ chiếm tỉ lệ cao nhưng có xu hướng giảm.
- các địa phương trong tỉnh, cấu dân số theo giới tính cũngsự khác nhau.
2. Lễ hội Mừng lúa mới của dân tộc Giẻ Triêng tộc người Bhnong
- Lễ hội ra đời từ cuộc sống gắn chặt với núi rừng, điều kiện canh tác khó khăn, từ
quan niệm “vạn vật hữu linh”.
- Lễ hội thường được tổ chức vào tháng 11 âm lịch khi lúa rẫy đã gặt xong, thường
diễn ra trong 10 ngày.
- Lễ gồm các phần: Lễ mời, Lễ tạ
- Lễ hội Mừng lúa mới không chỉ để người dân gửi gắm niềm tin, lòng biết ơn
còn dịp để người dân quây quần bên nhau vui chơi sau chuỗi ngày lao động vất
vả, đồng thời làm tăng sự gắn kết giữa các thành viên trong làng.
3. Tỉnh Quảng Nam đã làm gì để giữ gìn và phát huy lễ hội truyền thống?
Để giữ gìn phát huy giá trị các lễ hội truyền thống của địa phương, tỉnh Quảng
Nam đãnhiều biện pháp:
+ Thực hiện trùng tu, tôn tạo các di tích văn hoá lịch sử- nơi trung tâm diễn ra lễ hội;
+ Kết hợp giữa bảo tồn không gian sinh hoạt với giữ gìn di sản tinh thần;
+ Kết hợp giữa bảo tồn nguyên trạng phát triển thay đổi những mức độ sáng tạo
khác nhau;
+ Kết hợp giữa văn hoá tâm linh và hoạt động du lich mà không mất đi bản sắc của
lễ hội;
+ Giao việc tổ chức lễ hội dân gian về cho cộng đồng nhân dân, chính quyền tập
trung quảnđể lễ hội diễn ra lành mạnh, an toàn, thiết thực.
ĐỀ B
Câu 1. Mật độ dân sốsự phân bố dân Quảng Nam
a) Mật độ dân số
- Mật độ dân số: 144 người/km2, thấp hơn so với mức trung bình cả nước.
- Mật độ dân sốsự chênh lệch giữa các địa phương trong tỉnh
b) Phân bố dân
- Dân phân bố không đều giữa miền núi và đồng bằng, thành thị và nông thôn.
- Tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng nhưng vẫn còn chậm so với trung bình cả
nước.
2. Lễ hội cầu Ngư (Lễ tế cá Ông)
- Lễ hội Cầu Ngưnguồn gốc từ tục thờ cúng cá Ông - một tín ngưỡng cổ truyền
của người Chăm, được người Việt tiếp thu trong quá trình giao lưu, tiếp biến văn
hoá
- Lễ hội thường được tổ chức hầu hết các làng ven biển với thời gian khác nhau
tùy theo mỗi địa phương.
- Nghi lễ gồm các phần:
+ Nghi lễ đầu tiên là Lễ nghinh Ông (nghinh thần).
+ Lễ cúng cá Ông, cúng những bậc tiền nhân có công lập nên làng xã
+ Cúng âm linh cô bác
- Lễ hội thể hiện ước vọng an lành, may mắn của ngư dân; đồng thời thể hiện tinh
Thần đoàn kết, tương trợ trong lao động giữa sóng gió đại dương.
3. Tỉnh Quảng Nam đã làm gì để giữ gìn và phát huy lễ hội truyền thống?
- Để giữ gìn và phát huy giá trị các lễ hội truyền thống của địa phương, tỉnh Quảng
Nam đãnhiều biện pháp:
+ Thực hiện trùng tu, tôn tạo các di tích văn hoá lịch sử- nơi trung tâm diễn ra lễ hội;
+ Kết hợp giữa bảo tồn không gian sinh hoạt với giữ gìn di sản tinh thần;
+ Kết hợp giữa bảo tồn nguyên trạng phát triển thay đổi những mức độ sáng tạo
khác nhau;
+ Kết hợp giữa văn hoá tâm linh và hoạt động du lich mà không mất đi bản sắc của
lễ hội;
+ Giao việc tổ chức lễ hội dân gian về cho cộng đồng nhân dân, chính quyền tập
trung quảnđể lễ hội diễn ra lành mạnh, an toàn, thiết thực.
………………………………………………………………………
ĐỀ C
1. Nêu mật độ dân số Quảng Nam.
- Mật độ dân số: 144 người/km2, thấp hơn so với mức trung bình cả nước.
- Mật độ dân sốsự chênh lệch giữa các địa phương trong tỉnh
2. Các lễ hội truyền thống Quảng Nam (HS kể khoảng 3 lễ hội)
-Lễ hội Mừng lúa mới của đồng bào dân tộc thiểu số.
-Lễ hội Cầu Ngư của dân vùng biển.
-Lễ hội Bà Thu Bồn của dân ven sông Thu Bồn.
-Lễ hội Khai Sơn (Quế Sơn).
-Lễ hội Đình Chiên Đàn (Phú Ninh).
-Lễ hội Rước cộchợ Được (Thăng Bình).
- Lễ hội Hội An và các sự kiện tái hiện cuộc sống phố cổ Hội An xưa.
Hết
Người duyệt đ
Nguyễn Văn Tiên
Người ra đề
Thái Thị Liên
TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
ĐỀ A:
Câu 1 .Trình bày cấu dân số Quảng Nam?
Câu 2 . Trình bày hiểu biết của em về lễ hội mừng lúa mới của dân tộc Giẻ Triêng
tộc người Bhnoong?
Câu 3.Tỉnh Quảng Nam đã làm gì để giữ gìn và phát huy lễ hội truyền thống?
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2024-2025
Môn: Giáo dục địa phương- Lớp 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ B:
Câu 1. Nêu mật độ dân số và phân bố dân Quảng Nam?
Câu 2. Trình bày hiểu biết của em về lễ hội cầu Ngư (lễ hội tế Ông) Quảng
Nam?
Câu 3. Tỉnh Quảng Nam đã làm gì để giữ gìn và phát huy lễ hội truyền thống?
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………