HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ I
MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 9
NĂM HỌC: 2024 – 2025
I. Hướng dẫn ôn tập
1. Thời gian kiểm tra: Tuần 18
2. Thời lượng kiểm tra: 1 tiết (45 phút)
3. Hình thức kiểm tra: Tự luận, viết trên giấy.
II. Nội dung ôn tập:
TT Chủ đề Nội dung ôn tập
Chủ đề 2:Dân số
và phân bố dân
cư ở tỉnh Quảng
Nam.
- Trình bày được đc đim cơ bản về dân s và phân b dân cư
Quảng Nam.
- Nêu đưc ảnhởng ca đặc điểm dân số và pn b dân cư đối
với sự phát triển kinh tế- xã hội ca tnh.
Chủ đề 3: Lễ hội
truyền thống ở
tỉnh Quảng Nam.
- Nhận biết được những nét khái quát về lễ hội truyền thống
Quảng Nam.
- Trình y được những nét bản về một số lễ hội truyền thống
tiêu biểu: Lễ hội Mừng lúa mới, Lễ hội Cầu ngư, Lễ hội Rước cộ
Bà chợ Được”.
- Nêu được một số biện pháp tỉnh Quảng Nam đã thực hiện để
giữ gìn và phát huy giá trị của lễ hội truyền thống ở địa phương.
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp
phần giữ gìn phát huy giá tr của lễ hội truyền thống địa
phương.
III. Tiêu chí đánh giá:
TT Nội dung Tiêu chí đánh giá
1
Chủ đề
2:Dân số và
phân bố dân
cư ở tỉnh
Quảng
Nam.
Chủ đề 3:
Lễ hội
truyền
thống ở tỉnh
Quảng
Nam.
- Mức Đạt: Trình bày chính xác, rõ ràng từ 50% trở lên các nội dung
nhởng ca đặc đim dân số và phân bố dân cư đi vi sự phát trin
kinh tế- xã hội ca tỉnh.
Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu ở tỉnh Quảng Nam
- Mức Chưa Đạt:
+ Trình bày chưa đạt tới 50% sự chính xác, rõ ràng các nội dung về
nhởng ca đặc đim dân số và phân b dân cư đối với s phát triển
kinh tế- xã hội ca tỉnh.
Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu ở tỉnh Quảng Nam
+ Xác định sai các nội dung về về nh hưởng ca đặc đim dân số và
phân bố dân cư đối với sự phát triển kinh tế- xã hi của tnh.
Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu ở tỉnh Quảng Nam
+ Trình bày nội dung sơ sài (chưa đầy đủ, thiếu chính xác, …),về nh
hưởng ca đặc đim dân số và phân bố dân cư đối với sự phát triển kinh
tế- xã hội của tnh.
Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu ở tỉnh Quảng Nam
Trình bày những nôi dung không liên quan hoặc không trình bày nội
dung, yêu cầu cần đạt
IV.ĐỀ KIỂM TRA.
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lớp 9/…..
Họ và tên:……………………….......
KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024- 2025
MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 9
Thời gian: 45 phút
Điểm
ĐỀ:
Câu 1. Nêu đưc ảnhng của đc điểm dân số và phân bố dân cư đối vi sự phát trin kinh
tế- xã hội của tnh. (4 đim )
Câu 2. Nêu một số lễ hi truyền thống tiêu biểu ở tỉnh Quảng Nam (6 điểm)
BÀI LÀM
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.
II. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1. Nêu được ảnh ởng của đặc điểm của dân số sự phân bố dân đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh (4 điểm)
- Số dân:1519,4 nghìn người (2022), đng th19/63 tnh thành trong cc
- Tỉ l ng dân stự nhiên 0,85 %.
- Mật độ dân số: 144 người /km2, thấp hơn so với mc trung bình c nưc.
- Mật độ dân s schênh lệch gia các đa pơng trong tnh.
- Dân cư phân bố không đều gia min núi và đồng bng, thành th và ng thôn.
- Tỉ l dân thành th xu hướng tăng nhưng vn còn chậm so với trung bình cnước.
Câu 2. Nêu một số lễ hội truyền thống tiêu biểu ở tỉnh Quảng Nam (6 điểm)
* Lễ hội Mừng lúa mới của dân tộc Giẻ Triêng tộc người Bhnong:
- Lễ hội ra đời từ cuộc sống gắn chặt với núi rừng, điều kiện canh tác khó khăn, từ quan
niệm “vạn vật hữu linh”.
- L hội thường được t chức vào tháng 11 âm lịch khi lúa rẫy đã gặt xong, thường diễn ra
trong 10 ngày.
- Lễ gồm các phần: Lễ mời, Lễ tạ
- Lễ hội Mừng lúa mới không chỉ để người dân gửi gắm niềm tin, lòng biết ơn còn là dịp
để người dân quây quần bên nhau vui chơi sau chuỗi ngày lao động vất vả, đồng thời làm
tăng sự gắn kết giữa các thành viên trong làng.
* Lễ hội cầu Ngư (Lễ tế cá Ông1):
- Lễ hội Cầu Ngư nguồn gốc từ tục thờ cúng Ông - một tín ngưỡng cổ truyền của
người Chăm, được người Việt tiếp thu trong quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá.
- Lễ hội thường được tổ chức hầu hết các làng ven biển với thời gian khác nhau tùy
theo mỗi địa phương.
- Nghi lễ gồm các phần:
+ Nghi lễ đầu tiên là Lễ nghinh Ông (nghinh thần).
+ Lễ cúng cá Ông, cúng những bậc tiền nhân có công lập nên làng xã
+ Cúng âm linh cô bác
- Lhội thể hiện ước vọng an lành, may mắn của ndân; đồng thời thể hiện tinh thần đoàn
kết, tương trợ trong lao động giữa sóng gió đại dương.
* Lễ hội Rước cộ Bà chợ Được:
- lễ hội truyền thống của nhân dân Bình Triều (Thăng Bình), nguồn gốc từ tín
ngưỡng thờ Mẫu của người Việt.
- Lễ hội được tổ chức vào ngày 11 tháng Giêng âm lịch.
- Lễ gồm các phần: Rước sắc, tế lễ, lễ hội, rước cộ.
- Lễ hội thể hiện lòng thành kính đối với các bậc tiền nhân, đồng thời gửi gắm mong ước về
cuộc sống an lành, no đủ.
* Giữ gìn và phát huy giá trị các lễ hội truyền thống ở tỉnh Quảng Nam.
- Để giữ gìn phát huy giá trị các lễ hội truyền thống của địa phương, tỉnh Quảng Nam đã
có nhiều biện pháp:
+ Thực hiện trùng tu, tôn tạo các di tích văn hoá lịch sử- nơi trung tâm diễn ra lễ hội;
+ Kết hợp giữa bảo tồn không gian sinh hoạt với giữ gìn di sản tinh thần;
+ Kết hợp giữa bảo tồn nguyên trạng phát triển thay đổi những mức độ sáng tạo khác
nhau;
+ Kết hợp giữa văn hoá tâm linh và hoạt động du lich mà không mất đi bản sắc của lễ hội;
+ Giao việc tổ chức lễ hội dân gian về cho cộng đồng nhân dân, chính quyền tập trung quản
lí để lễ hội diễn ra lành mạnh, an toàn, thiết thực.
*********************************