intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN TIN HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 181 A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Hàm dưới đây làm nhiệm vụ gì? def square(x): return x ** 2 A. Tính tích của 2 số. B. Tính giá trị bình phương của 1 số. C. Tính tích bình phương của 2 số. D. Tính tổng của 2 số. Câu 2: Cho chương trình sau: def tinhSum(a, b): return a + b m=5 s = tinhSum(1, m) print(s) Kết quả hiển thị trên màn hình là A. 3. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 3: Lệnh xuất ra màn hình nào sau đây là ĐÚNG? A. print(20+21) B. Print("20", "21") C. PRINT("20", 21) D. print("20"+21) Câu 4: Cho chương trình sau: def cong(x,y): return 2*y+3*x m=int(input()) n=int(input()) print("kết quả là",cong(m,n)) Chương trình trên có tham số là A. chỉ có m. B. m, n. C. x, y. D. 2*y+3*x. Câu 5: Khẳng định nào sau đây SAI? A. Biến được khai báo bên ngoài hàm sẽ không có tác dụng bên trong hàm như một biến. B. Biến trong Python khi đã được khai báo sẽ có tác dụng trong tất cả các hàm và bên ngoài. C. Biến khai báo bên ngoài nếu muốn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại trong hàm với từ khóa global. D. Biến được khai báo bên trong hàm chỉ có tác dụng trong hàm đó, không có tác dụng bên ngoài. Câu 6: Giá trị được truyền vào khi gọi hàm là A. đối số. B. tên hàm. C. từ khóa. D. tham số. Câu 7: Cho chương trình sau: def func(a,b): a=2*a b=a*b return a+b a=1 b=2 func(1,3) print("a=",a,"và b=",b) Kết quả hiển thị trên màn hình là A. a= 2 và b= 4 B. a= 1 và b= 2 C. a= 1 b= 2 D. a= 2 b= 4 Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: def hieu(a1,b1): s=a1-b1 return s Trong đoạn chương trình trên, s được gọi là A. tên hàm. B. tham số. C. giá trị trả về. D. đối số. Câu 9: Hàm f được khai báo như sau f(a, b, c, d). Số lượng đối số truyền vào là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 10: Tham số của hàm được định nghĩa khi A. gọi hàm. B. không truyền giá trị. C. sử dụng return. D. khai báo hàm. Câu 11: Tên hàm được đặt đúng qui tắc đặt tên định danh là
  2. A. Nguyen-to(n) B. 1soNguyento(n) C. Nguyento(n) D. Ngto*(n) Câu 12: Nếu biến bên ngoài hàm muốn có tác dụng bên trong hàm thì dùng từ khóa nào trước biến đó? A. int() B. len() C. Def D. global Câu 13: Hàm tự định nghĩa trong Python có thể có bao nhiêu tham số? A. Không. B. Một C. Hai D. Không hạn chế. Câu 14: Cho chương trình sau: def func(a,b): n=5 u=a*2 v=a+b return u+v+n x=1 y=2 print(func(x,y)) Bên ngoài hàm func() có các biến đang hoạt động là A. n,u,v B. x,y C. u,v D. N,x,y Câu 15: Cú pháp câu lệnh gọi hàm trong Python có dạng A. B. () C. () D. Câu 16: Cho chương trình sau: def tinh(x,y): return 3*x-2*y m=int(input()) n=int(input()) print("kết quả là", tinh(m,n)) Chương trình trên có đối số là A. m, n. B. x, y. C. 3*x-2*y. D. tinh(x,y). Câu 17: Chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau: A. Sau từ khoá return của một hàm luôn có giá trị trả về. B. Hàm trong Python được định nghĩa bằng từ khoá def. C. Khối lệnh mô tả hàm được viết sau dấu phẩy. D. Tên hàm được đặt tự do không theo qui tắc nào. Câu 18: Chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau: A. Đối số được định nghĩa khi khai báo hàm và được dùng như biến trong định nghĩa hàm. B. Tham số là giá trị được truyền vào khi gọi hàm. C. Số lượng giá trị được truyền vào hàm khác số tham số trong khai báo của hàm. D. Số lượng giá trị được truyền vào hàm bằng số tham số trong khai báo của hàm. Câu 19: Hàm nào sau đây KHÔNG phải là hàm thiết kế sẵn trong Python? A. power() B. str() C. range() D. bool() Câu 20: Hàm nào sau đây là hàm thiết kế sẵn trong Python? A. square() B. int() C. prime() D. Select() Câu 21: Cú pháp thiết lập hàm có trả lại giá trị trong Python là A. def (): B. def (): Return return C. def (): D. def (): return return B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Cho xâu s= "Học;để;làm;người;có;ích;cho;xã;hội". Em hãy viết đoạn chương trình để xóa các dấu ";" và thay thế bằng dấu " " (dấu cách) trong xâu này? Câu 2: (1 điểm) Cho chương trình sau: def f(n) globel k k =2**n - 4 return k k=10 Print(f(3)) Chương trình có bao nhiêu lỗi? Viết lại chương trình trên cho đúng. Câu 3: (1 điểm) ) Cho trước 2 dãy số nguyên K, H được lưu trữ trên danh sách K, H. Viết chương trình tính và đưa ra màn hình tổng các số hạng âm của mỗi dãy này (trong đó có sử dụng hàm tongam(X): tính tổng các số hạng âm của dãy X)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2