intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi môn Vật lí 12 CHVR - Phương trình chuyển động

Chia sẻ: Dinh Tuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

76
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là Đề thi môn Vật lí 12 CHVR - Phương trình chuyển động. Việc tham khảo đề thi này giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi cơ học vật rắn sắp tới được tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi môn Vật lí 12 CHVR - Phương trình chuyển động

  1. Tài liệu luyện thi Đại học ­ Cơ học vật rắn ( PT chuyển động) ­ Trần Thế An (havang1895@gmail.com)  Trang 1 §Ò thi m«n 12 CHVR – PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG C©u 1 : Một bánh xe có đường kính 50 cm quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên, sau 4 s thì tốc độ  góc đạt 120 vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2 s từ  trạng thái đứng yên là A. 315,8 m/s2. B. 9,87 m/s2. C. 39,4 m/s2. D. 25,1 m/s2. C©u 2 : Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad/s phải mất 2(s). Biết  động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian trên là  A. 35 (rad) B. 70 rad C. 140 rad D. 35 rad C©u 3 : Một cánh quạt dài 22 cm đang quay với tốc độ 15,92 vòng/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và  dừng lại sau thời gian 10 giây. Gia tốc góc của cánh quạt đó có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 100 rad/s2. B. 10 rad/s2. C. 1,59 rad/s2. D. 350 rad/s2. C©u 4 : Một cánh quạt dài 20 cm, quay với tốc độ góc không đổi ω = 90 rad/s. Gia tốc dài của một điểm  ở vành cánh quạt bằng A. 1620 m/s2. B. 1800 m/s2. C. 162000 m/s2. D. 18 m/s2. C©u 5 : Phương trình nào dưới đây diễn tả mối liên hệ giữa tốc độ góc ω và thời gian t trong chuyển  động quay nhanh dần đều quanh một trục cố định của một vật rắn ? A. 2 4t 2t 2  (rad/s). B. 2 4t  (rad/s). C. 3 2t  (rad/s). D. 3 2t 4t 2  (rad/s). C©u 6 : Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trục và kim giờ dài bằng ¾ kim phút. Khi  đồng hồ chạy đúng thì tốc độ dài vh của đầu mút kim giờ như thế nào với tốc độ dài vm của đầu  mút kim phút ? 3 1 1 1 A. vh vm . B. v h vm . C. v h vm . D. v h vm . 4 16 60 80 C©u 7 : Một người đạp xe khởi hành đạt được tốc độ  15 km/h trong 20s, biết đường kính của bánh xe  bằng 1m. Gia tốc góc trung bình của líp xe là: A. γ lip = 0,12 rad/s2  B. γ lip  = 0,32 rad/s2  C. γ lip  = 0,22 rad/s2  D. γ lip  = 0,42 rad/s2 C©u 8 : Một xe đua bắt đầu chạy trên một đường đua hình tròn bán kính 320 m. Xe chuyển động nhanh  dần đều, cứ sau một giây tốc độ  của xe lại tăng thêm 0,8 m/s. Tại vị trí trên quỹ đạo mà độ lớn  của hai gia tốc hướng tâm và tiếp tuyến bằng nhau, tốc độ  của xe là : A. 12 m/s  B. 20 m/s  C. 16 m/s  D. 8 m/s C©u 9 : M ộ t cánh quạ t dài 20 cm, quay với tố c độ  góc không đổ i  ω = 112 rad/s. Tố c độ dài của một điểm  ở trên cánh quạt và cách trục quay của cánh quạt một đoạn 15 cm là A. 16,8 m/s. B. 1680 m/s. C. 2240 m/s. D. 22,4 m/s. C©u 10 : Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 24 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần đều với gia  2 tốc góc có độ lớn 2 rad/s . Góc quay được của bánh xe kể từ lúc hãm đến lúc dừng hẳn là A. 72 rad. B. 432 rad. C. 288 ra D. 144 rad. C©u 11 : Tại t = 0, một bánh xe đạp bắt đầu quay quanh 1 trục với gia tốc góc không đổi. Sau 5 (s) nó quay  được 1 góc 25 rad/s. Tốc độ góc và gia tốc góc của bánh xe tại thời điểm  t = 5(s) là A. 2 rad/s2; 5 rad/s  B. 4 rad/s2; 20 rad/s C. 2 rad/s2; 10 rad/s D. 4 rad/s2; 10 rad/s C©u 12 : Một bánh xe đường kính 4m quay với một gia tốc góc không đổi bằng 4 rad/s2. Lúc t =0, bánh xe  nằm yên. Lúc t = 2s, tính: Tốc độ góc, Tốc độ dài là A. ω  = 8 rad/s, v = 32m/s  B. ω  = 10 rad/s ,v = 20m/s C. ω = 8 rad/s, v = 16m/s  D. ω  = 12 rad/s, v = 24m/s C©u 13 : Một đĩa tròn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghĩ: sau 5s đạt tới tốc độ  góc 10rad/s. Trong 5s  đó đĩa tròn đã quay được một góc bằng : A. 5 rad  B. 10 rad  C. 25 rad  D. 50 rad C©u 14 : Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động    = 10 + t2 (  
  2. Tài liệu luyện thi Đại học ­ Cơ học vật rắn ( PT chuyển động) ­ Trần Thế An (havang1895@gmail.com)  Trang 2 tính bằng rad, t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5s kể từ  thời điểm t = 0 lần lượt là A. 5 rad/s và 25 rad. B. 5 rad/s và 35 rad. C. 10 rad/s và 35 rad. D. 10 rad/s và 25 rad. C©u 15 : Một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều (từ  tr ạng thái nghỉ)  quanh một trục cố định của nó.  Sau 10s kể từ lúc bắt đầu quay, vận tốc góc bằng 20 rad/s. Vận tốc góc của bánh xe sau 15s  kể từ lúc bắt đầu quay bằng A. 20 rad/s. B. 10 rad/s. C. 15 rad/s. D. 30 rad/s. C©u 16 : Trong các chuyển động quay với tốc độ góc và gia tốc góc sau đây, chuyển động nào là chậm dần  đều : A. ω = 2,5 rad/s ;  γ  = 0,6 rad/s2  B. ω  = ­2,5 rad/s ;  γ  = ­ 0,6 rad/s2 C. ω = ­2,5 rad/s ;  γ  = 0,6 rad/s2  D. ω  = ­2,5 rad/s ;  γ  = 0 C©u 17 : Một bánh xe đường kính 4m quay với một gia tốc góc không đổi bằng 4rad/s2. Lúc t = 0, bánh xe  nằm yên Lúc t = 2s, Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của điểm P nằm trên vành xe là A. an = 168 m/s2 ; at = 18m/s2  B. an = 18 m/s2 ; at = 6m/s2 C. an = 28 m/s2 ; at = 5m/s2  D. an = 128 m/s2 ; at = 8m/s2 C©u 18 : Một chất điểm chuyển động tròn có tốc độ góc ban đầu  ω o = 120 rad/s quay chậm dần với gia  tốc không đổi bằng 4,0 rad/s2 quanh trục đối xứng vuông góc với vòng tròn. Chất điểm sẽ dừng  lại sau bao lâu và  Góc quay được là A. t = 20 s ;  ϕ  = 1200 rad  B. t = 10 s ;  ϕ = 600 rad C. t = 30 s ;  ϕ  = 1800 rad  D. t = 40 s ;  ϕ  = 2400 rad C©u 19 : Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad/s phải mất 2,5 s. Biết  bánh đà quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian trên bằng A. 56 rad. B. 175 rad. C. 350 rad. D. 70 rad. C©u 20 : Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120 vòng/phút  lên 360 vòng/phút. Gia tốc tiếp tuyến của điểm M ở vành bánh xe là A. 0,25π m/s2. B. 0,75π m/s2. C. 1,00π m/s2. D. 0,50π m/s2. C©u 21 : Biết rằng líp xe đạp 11 răng, đĩa xe có 30 răng. Một người đạp xe khởi hành đạt được tốc độ   15km/h trong 20s,biết đường kính của bánh xe bằng 1m. Gia tốc trung bình của đĩa xe là A. γ  = 0,112 rad/s2  B. γ = 0,342 rad/s2 C. γ  = 0,232 rad/s2 D. γ  = 0,153 rad/s2  C©u 22 : Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 5s quay được một góc là 4  rad. Sau 10s  kể từ lúc bắt đầu quay, vật quay được một góc có độ lớn là A. 8  (rad). B. 20  (rad). C. 40  (rad). D. 16  (rad).  C©u 23 : Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s , t0 = 0 là lúc bánh xe bắt  2 đầu quay. Vận tốc dài  của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là A. 16 m/s. B. 18 m/s. C. 20 m/s. D. 24 m/s. C©u 24 : Một cánh quạt dài 20cm quay với tốc độ  không đổi 94rad/s. Tốc độ  dài của một điểm trên vành  cánh quạt là: A. 47m/s. B. 37,6m/s. C. 18,8m/s. D. 23,5m/s. C©u 25 : Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 20 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều. Sau 8s bánh xe  dừng lại. Số vòng đã quay được của bánh xe là A. 9,45 vòng  B. 6,35 vòng  C. 12,7 vòng D. 3,18 vòng  C©u 26 : Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc  góc không đổi. Sau 4 s nó quay được một góc 20 raGóc mà vật rắn quay được từ thời điểm 0 s  đến thời điểm 6 s là A. 45 rad. B. 90 rad. C. 30 rad. D. 15 rad. C©u 27 : Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với phương trình tốc độ góc :  2 0,5t , trong đó   tính bằng rađian/giây (rad/s) và t tính bằng giây (s). Gia tốc góc của vật  rắn bằng
  3. Tài liệu luyện thi Đại học ­ Cơ học vật rắn ( PT chuyển động) ­ Trần Thế An (havang1895@gmail.com)  Trang 3 A. 2 rad/s2. B. 0,5 rad/s2. C. 1 rad/s2. D. 0,25 rad/s2. C©u 28 : Một cánh quạt dài 20cm, quay với tốc độ góc không đổi   = 94rad/s. Tốc độ dài của 1 điểm ở  vành cánh quạt bằng A. 37,6m/s B. 23,5m/s C. 18,8m/s D. 47m/s C©u 29 : Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s , t0 = 0 là lúc bánh xe bắt  2 đầu quay. Tại thời điểm t = 2s vận tốc góc của bánh xe là A. 8 rad/s. B. 16 rad/s. C. 4 rad/s. D. 9,6 rad/s. C©u 30 : Cánh quạt của một máy bay quay với tốc độ  2500 vòng/phút. Cánh quạt có chiều dài 1,5m. Tốc  độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt. A. v = 692,7 m/s B. v = 592,7 m/s  C. v = 492,7 m/s D. v = 392,7 m/s  C©u 31 : Một ôtô đi vào khúc đường lượn tròn để chuyển hướng. Bán kính của đường lượn là 100m, tốc  độ  ôtô giảm đều từ 75 km/h xuống 50km/h trong 10 giây. Gia tốc góc trên đường lượn là A. γ = 3.9.10­3 rad/s2 B. γ = 4,9.10­3 rad/s2  C. γ = 6,9.10­3 rad/s2  D. γ = 5,9.10­3 rad/s2 C©u 32 : Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min. Tốc độ góc của  bánh xe này là A. 120π rad/s. B. 180π rad/s. C. 160π rad/s. D. 240π rad/s. C©u 33 : Rôto của một động cơ quay đều, cứ mỗi phút quay được 3 000 vòng. Trong 20 giây, rôto quay  được một góc bằng bao nhiêu ? A. 942 rad. B. 6283 rad. C. 314 rad. D. 3142 rad. C©u 34 : Một điểm ở mép một đĩa mài đường kính 0,35m có tốc độ  biến thiên đều đặn từ 12m/s đến  25m/s trong 4 phút. Gia tốc góc trung bình trong khoảng thời gian đó là A. 0,11 rad/s2  B. 0,21 rad/s2  C. 0,41 rad/s2 D. 0,31 rad/s2  C©u 35 : Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min. Trong thời gian  1,5s bánh xe quay được một góc bằng A. 180π rad. B. 150π rad. C. 90π rad. D. 120π rad. C©u 36 : Một bánh xe quay từ lúc đứng yên, sau 2s nó đạt được tốc độ góc 10rad/s. Hãy xác định: Gia tốc  góc trung bình trong khoảng thời gian đó. Góc quay được trong thời gian đó là A. γ  = 4 rad/s2 ;  ϕ  = 8 rad B. γ = 3 rad/s2 ;  ϕ  = 6 rad  C. γ  = 5 rad/s2 ;  ϕ  = 4 rad  D. γ  = 5 rad/s2 ;  ϕ  = 10 rad C©u 37 : Một cánh quạt của máy phát điện chạy bằng sức gió có đường kính khoảng 80 m, quay đều với  tốc độ 45 vòng/phút. Tốc độ dài tại một điểm nằm ở vành cánh quạt bằng A. 376,8 m/s. B. 188,4 m/s. C. 3600 m/s. D. 1800 m/s. C©u 38 : Một bánh xe quay được 180 vòng trong 30 s. Tốc độ  của nó lúc cuối thời gian trên là 10 vòng/s.  Giả sử bánh xe đã được tăng tốc với gia tốc góc không đổi.  Phương trình chuyển động của bánh  xe. Lấy gốc thời gian là lúc nó bắt đầu quay từ trạng thái nghỉ là 1 1 A. N  =  .0,32t2 vòng. B. N  =  .0,38t2 vòng. 2 2 1 1 C. N  =  .0,54t2 vòng.  D. N  =  .0,27t2 vòng.   2 2 C©u 39 : Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120vòng/phút  lên 360vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là A. 157,8 m/s2. B. 196,5 m/s2. C. 183,6 m/s2. D. 162,7 m/s2. C©u 40 : Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc quay φ của vật rắn biến thiên theo  thời gian t theo phương trình :  2 2t t 2 , trong đó   tính bằng rađian (rad) và t tính bằng  giây (s). Một điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng r =  10 cm thì có tốc độ dài bằng bao  nhiêu vào thời điểm t = 1 s ? A. 40 m/s. B. 0,4 m/s. C. 0,5 m/s. D. 50 m/s. C©u 41 : Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút.  Vận tốc góc của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là
  4. Tài liệu luyện thi Đại học ­ Cơ học vật rắn ( PT chuyển động) ­ Trần Thế An (havang1895@gmail.com)  Trang 4 A. 8π rad/s. B. 10π rad/s. C. 12π rad/s. D. 14π rad/s. C©u 42 : Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s . Gia tốc tiếp tuyến của  2 điểm P trên vành bánh xe là A. 4 m/s2. B. 12 m/s2. C. 16 m/s2. D. 8 m/s2. C©u 43 : Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trục và kim giờ dài bằng 3/5 kim giây. Khi  đồng hồ chạy đúng thì tốc độ dài vh của đầu mút kim giờ như thế nào với tốc độ dài vs của đầu  mút kim giây ? 1 3 1 1 A. v h vs . B. v h vs . C. v h vs . D. v h vs . 720 5 1200 6000 C©u 44 : Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay  đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là A. 12. B. 1/12. C. 24. D. 1/24. C©u 45 : Một vật rắn bắt đầu quay nhanh dần đều (từ trạng thái nghỉ) quanh một trục cố định. Sau 5s  kể từ lúc bắt đầu quay, vận tốc góc của vật có độ lớn bằng 10 rad/s. Sau 3s kể từ lúc bắt đầu  quay, vật này quay được góc bằng A. 3 rad. B. 5 rad. C. 10 rad. D. 9 rad. C©u 46 : Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s , t0 = 0 là lúc bánh xe bắt  2 đầu quay. Gia tốc hướng tâm của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là A. 16 m/s2. B. 32 m/s2. C. 64 m/s2. D. 128 m/s2. C©u 47 : Một bánh đà đang quay quanh trục với vận tốc góc 300 vòng/phút thì quay chậm lại vì có ma sát  với ổ trục. Sau 1s, vận tốc góc chỉ còn 0,9 vận tốc góc ban đầu. Tính vận tốc góc sau giây thứ  hai, coi ma sát là không đổi. A.  = 7  rad/s.  B.  = 5  rad/s.  C.  = 6  rad/s.  D.  = 8  rad/s. C©u 48 : Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với tốc độ góc 20 rad/s thì bắt đầu  quay chậm dần đều và dừng lại sau 4 s. Góc mà vật rắn quay được trong 1 s cuối cùng trước khi  dừng lại (giây thứ tư tính từ lúc bắt đầu quay chậm dần) là A. 10 rad. B. 2,5 rad. C. 17,5 rad. D. 37,5 rad. C©u 49 : M ộ t bánh xe quay nhanh d ầ n đ ề u trong 4s vậ n tố c góc tăng từ  120vòng/phút lên 360vòng/phút.  Gia tốc góc của bánh xe là A. 2π rad/s2. B. 3π rad/s2. C. 4π rad/s2. D. 5π rad/s2. C©u 50 : Trong chuyển động quay có tốc độ góc ω và gia tốc góc  γ , chuyển động quay nào sau đây là  nhanh dần ? A. ω = 3 rad/s và  γ  = 0 B. ω = ­3 rad/s và  γ  = 0,5 rad/s2 C. ω = ­3 rad/s và  γ  = ­0,5 rad/s2 D. ω = 3 rad/s và γ = ­ 0,5 rad/s2 C©u 51 : Một bánh quay nhanh dần đều quanh trục cố định với gia tốc góc 0,5 rad/s2. Tại thời điểm 0 s thì  bánh xe có tốc độ góc 2 rad/s. Hỏi đến thời điểm 6 s thì bánh xe có tốc độ góc bằng bao nhiêu ? A. 3 rad/s. B. 5 rad/s. C. 11 rad/s. D. 12 rad/s. C©u 52 : Rôto của một động cơ quay đều, cứ mỗi phút quay được 300 vòng, trong 20 (s) rôto quay được 1  góc bằng A. 31,4 rad/s B. 314 rad/s C. 628 rad/s D. 18840 rad/s C©u 53 : Một đĩa compac có bán kính trong và bán kính ngoài của phần ghi là 2,5cm và 5,8cm. Khi phát lại,  đĩa được làm quay sao cho nó đi qua đầu đọc với tốc độ  dài không đổi 130 cm/s từ mép trong  dịch chuyển ra phía ngoài. Tốc độ  góc ở bán kính trong và ở bán kính ngoài là A. ω 1 = 22 rad/s và  ω 2 = 22,4 rad/s  B. ω 1 = 52 rad/s và  ω 2 = 29,4 rad/s C. ω 1 = 52 rad/s và  ω 2 = 22,4 rad/s  D. ω 1 = 65 rad/s và  ω 2 = 43,4 rad/s C©u 54 : Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với phương trình toạ độ góc :  t2 , trong đó   tính bằng rađian (rad) và t tính bằng giây (s). Gia tốc góc của vật rắn bằng A.  rad/s2. B. 2 rad/s2. C. 1 rad/s2. D. 0,5 rad/s2. C©u 55 : Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trụLúc t = 0 có tốc độ góc 5 rad/s. Sau 5 (s) tốc độ góc   của nó tăng lên đến 7 rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là A. 2,4 rad/s2 B. 0,2 rad/s2 C. 0,4 rad/s2 D. 0,8 rad/s2
  5. Tài liệu luyện thi Đại học ­ Cơ học vật rắn ( PT chuyển động) ­ Trần Thế An (havang1895@gmail.com)  Trang 5 C©u 56 : Phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t nào sau đây mô tả chuyển động quay nhanh dần đều  của một chất điểm ngược chiều dương qui ước? A. φ =  ­5 ­ 4t ­ t2  (rad, s). B. φ = ­5 + 4t + t2 (rad, s). C. φ =  5 + 4t ­ t2 (rad, s). D. φ = 5 ­ 4t + t2 (rad, s).   C©u 57 : Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay  đều. Tỉ số gia tốc hướng tâm của đầu kim phút và đầu kim giờ là A. 192. B. 108. C. 92. D. 204. C©u 58 : Từ trạng thái đứng yên, một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều quanh trục cố định và sau 2  giây thì bánh xe đạt tốc độ 3 vòng/giây. Gia tốc góc của bánh xe là A. 1,5 rad/s2. B. 9,4 rad/s2. C. 4,7 rad/s2. D. 18,8 rad/s2. C©u 59 : Chúng ta biết rằng Mặt Trời (và Hệ Mặt Trời hình thành 4,6 tỉ năm về trước, nó nằm cách tâm  thiên hà của chúng ta khoảng 2,5.104 năm ánh sáng và dịch chuyển quanh tâm thiên hà với tốc độ   khoảng 200 km/s. Từ khi hình thành đến bây giờ Mặt Trời đã đi được số vòng là A. 10 vòng B. 51 vòng  C. 120 vòng  D. 19,5 vòng  C©u 60 : Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trụGọi ωh, ωm và ωs lần lượt là tốc độ góc  của kim giờ, kim phút và kim giây. Khi đồng hồ chạy đúng thì 1 1 1 1 A. h m s . B. h m s . 12 60 12 720 1 1 1 1 C. h m s . D. h m s. 60 3600 24 3600 C©u 61 : Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc quay φ của vật rắn biến thiên theo  thời gian t theo phương trình :  t t 2 , trong đó   tính bằng rađian (rad) và t tính bằng giây  (s). Một điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng r =  10 cm thì có gia tốc dài (gia tốc toàn  phần) có độ lớn bằng bao nhiêu vào thời điểm t = 1 s ? A. 0,20 m/s2. B. 0,92 m/s2. C. 0,90 m/s2. D. 1,10 m/s2. C©u 62 : Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi có  độ lớn 3rad/s2. Góc quay được của bánh xe kể từ lúc hãm đến lúc dừng hẳn là A. 216 rad. B. 96 rad. C. 180 rad. D. 108 rad. C©u 63 : Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay  đều. Tỉ số giữa vận tốc dài của đầu kim phút và đầu kim giờ là A. 16. B. 1/9. C. 1/16. D. 9. C©u 64 : Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với phương trình toạ độ góc :  1,5 0,5t , trong đó   tính bằng rađian (rad) và t tính bằng giây (s). Một điểm trên vật và cách  trục quay khoảng r =  4 cm thì có tốc độ dài bằng A. 8 cm/s. B. 2 cm/s. C. 6 cm/s. D. 4 cm/s. C©u 65 : Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s . Gia tốc tiếp tuyến của  2 điểm P trên vành bánh xe là A. 8 m/s2. B. 16 m/s2. C. 4 m/s2. D. 12 m/s2. C©u 66 : Phương trình dưới đây diễn tả mối quan hệ giữa tốc độ góc   và thời gian t trong chuyển động  quay nhanh dần đều của một vật rắn quanh một trục cố định là A.  = ­ 2 ­ 3t2 ( rad/s) B.  = 4 ­ 2t ( rad/s) C.  = 4 + 3t ( rad/s) D.  = ­2t + 2t2 (rad/s) C©u 67 : Một cánh quạt của mát phát điện chạy bằng sức gió có đường kính 80m, quay với tốc độ  45vòng/phút. Tốc độ của 1 điểm nằm ở vành cánh quạt là   A. 18,84 m/s B. 113 m/s C. 188,4 m/s  D. 11304m/s C©u 68 : Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36 rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi có  độ lớn 3rad/s2. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là A. 12s. B. 6s. C. 10s. D. 4s. C©u 69 : Một bánh xe nhận được một gia tốc góc 5 rad/s2 trong 8 giây dưới tác dụng của một momen  ngoại lực và momen lực ma sát. Sau đó, do momen ngoại lực ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm 
  6. Tài liệu luyện thi Đại học ­ Cơ học vật rắn ( PT chuyển động) ­ Trần Thế An (havang1895@gmail.com)  Trang 6 dần đều và dừng lại sau 10 vòng quay. Gia tốc góc và thời gian bánh xe dừng lại kể từ lúc  chuyển động là 30 40 A. γ = − rad/s2, t = 12,1s B. γ = − rad/s2, t = 3,14s π π 50 40 C. γ = − rad/s2, t = 16,14s D. γ = − rad/s2 , t = 11,14s π π C©u 70 : Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục từ nghỉ ( 0 = 0) với gia tốc góc không đổi. Sau 5,0s đĩa quay  được 25 vòng. Hỏi số vòng quay được trong 5,0s tiếp theo? A. 25 vòng.  B. 50 vòng.  C. 100 vòng. D. 75 vòng.  C©u 71 : Một bánh đà đang quay với tốc độ 3 000 vòng/phút thì bắt đầu quay chậm dần đều với gia tốc  góc có độ lớn bằng 20,9 rad/s2. Tính từ lúc bắt đầu quay chậm dần đều, hỏi sau khoảng bao lâu  thì bánh đà dừng lại ? A. 143 s. B. 15 s. C. 901 s. D. 2,4 s. C©u 72 : Bánh xe quay nhanh dần đều theo một chiều dương qui ước với gia tốc góc 5(rad/s2), vận tốc  góc, toạ độ góc ban đầu của một điểm M trên vành bánh xe là là  (rad/s) và 450. Toạ độ góc của  M vào thời điểm t là π 1 A. ϕ  = 45 +180t +143,2t 2 (độ, s). B.ϕ =  + 5t 2 (rad,s) . 4 2 1 1 C. ϕ = πt+ 5t 2 (rad,s) . D. ϕ = 450 + 5t 2 (độ, s). 2 2   phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : 12 CHVR Phuong trinh chuyen dong 01 B 28 C 55 C 02 C 29 A 56 A 03 B 30 D 57 A 04 A 31 C 58 B 05 B 32 A 59 D 06 B 33 B 60 B 07 D 34 D 61 B 08 C 35 A 62 A 09 A 36 D 63 A 10 D 37 B 64 B 11 C 38 D 65 A 12 C 39 A 66 C 13 C 40 B 67 C 14 D 41 A 68 A 15 D 42 D 69 D 16 C 43 C 70 D 17 D 44 A 71 B 18 C 45 D 72 A 19 B 46 D 20 A 47 D 21 D 48 B 22 D 49 A 23 A 50 C 24 C 51 B 25 C 52 C
  7. Tài liệu luyện thi Đại học ­ Cơ học vật rắn ( PT chuyển động) ­ Trần Thế An (havang1895@gmail.com)  Trang 7 26 B 53 C 27 B 54 B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0