intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Song ngữ Á Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Song ngữ Á Châu”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi tốt nghiệp THPT sắp tới. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Song ngữ Á Châu

  1. Ra đề: Trường TH-THCS-THPT Song Ngữ Á Châu ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT Phản biện đề: Trường Song Ngữ Lạc Hồng NĂM 2025 Môn: Vật Lí Thời gian làm bài: 50 phút I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ KIỂM TRA 1. Kiến thức - Đánh giá được kiến thức đã học của học sinh theo chương trình Vật Lí 12 2. Kỹ năng - Đánh giá kĩ năng giải bài tập, giải quyết các tình huống thực tiễn bằng cách vận dụng kiến thức đã học trong chương trình Vật Lí 12 3. Phẩm chất - HS thể hiện được phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong việc xử lí số liệu, hoàn thành bài kiểm tra II. HÌNH THỨC CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp 2025 của Bộ giáo dục và đào tạo (45% trắc nghiệm nhiều lựa chọn, 40% trắc nghiệm đúng/sai, 15% trắc nghiệm trả lời ngắn) - Thời gian làm bài: 50 phút III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tổng tư duy Phần I Phần II Phần III Chủ đề (Trắc nghiệm nhiều (Trắc nghiệm đúng (Trắc nghiệm trả lời lựa chọn) sai) ngắn) B H VD B H VD B H VD Vật lí 2 1 2* 2* 1 1 9 nhiệt Khí lí 2 1 1 2* 2* 1 1 10 tưởng Từ 3 2 1 2* 2* 1 10 trường Vật lí hạt 2 2 1 2* 2* 1 9 nhân Tổng 9 6 3 6* 4* 6* 1 2 3 40 Điểm 2,25 1,5 0,75 1,5 1 1,5 0,25 0,5 0,75 10 Điểm tối đa 4,5 4 1,5 10 IV. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo cấp độ tư duy Chủ Phần I Phần II Phần III đề/Bài Thành (Trắc nghiệm (Trắc nghiệm (Trắc nghiệm học phần nhiều lựa chọn) đúng sai) trả lời ngắn) năng Nội Mức lực dung độ yêu B H VD B H VD B H VD cầu cần đạt I. Vật 2 1 2* 2* 1 1 lí nhiệt
  2. 1.1. Sự - Sử 1 1 chuyển dụng C1 C1 thể mô hình động học phân tử, nêu được sơ lược cấu trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí. - Giải thích được sơ lược một số hiện tượng vật lí liên quan đến sự chuyển thể: sự nóng chảy, sự hoá hơi. 1.2. - Thực 1 2* 2* Nội hiện thí C2 C1 C1 năng, nghiệm định , nêu luật 1 được: của mối nhiệt liên hệ động nội năng lực học của vật với năng lượng của các phân tử tạo nên vật, định luật 1 của
  3. nhiệt động lực học. - Vận dụng được định luật 1 của nhiệt động lực học trong một số trường hợp đơn giản. 1.3. - Dựa 1 1 Thang vào tài C3 C2 nhiệt liệu đa độ, phương nhiệt tiện kế hoặc xử lí bảng số liệu cho trước để nêu được sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật tiếp xúc nhau có thể cho ta biết chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng; từ đó nêu được khi hai vật tiếp xúc với nhau, ở
  4. cùng nhiệt độ, sẽ không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. - Lập luận để nêu được mỗi độ chia (1oC) trong thang Celsius bằng 1/100 của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất tiêu chuẩn), mỗi độ chia (1 K) trong thang Kelvin bằng 1/ (273,16 ) của khoảng
  5. cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ điểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn). - Nêu được nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà tại đó tất cả các chất có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hoặc nguyên tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu.
  6. - Chuyển đổi được nhiệt độ đo theo thang Celsius sang nhiệt độ đo theo thang Kelvin và ngược lại. 1.4. - Nêu Nhiệt được dung định riêng, nghĩa nhiệt nhiệt nóng dung chảy riêng, riêng, nhiệt nóng nhiệt chảy hoá riêng, hơi nhiệt riêng hoá hơi riêng. - Lập luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án đo được nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng bằng dụng cụ thực
  7. hành. 2. Khí 2 1 1 2* 2* 1 1 lí tưởng (12 tiết) 2.1. - Từ 1 2* 2* Mô các kết C4 C2 C2 hình quả động thực học nghiệm phân hoặc tử chất mô khí hình, lập luận để nêu được các giả thuyết của thuyết động học phân tử chất khí. - Phân tích mô hình chuyển động Brown, nêu được các phân tử trong chất khí chuyển động hỗn loạn. - Dựa vào tài liệu đa phương tiện hoặc xử lí bảng số liệu cho trước để khảo sát
  8. được định luật Boyle: Khi giữ không đổi nhiệt độ của một khối lượng khí xác định thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó. - Dựa vào tài liệu đa phương tiện hoặc xử lí bảng số liệu cho trước để minh hoạ được định luật Charles : Khi giữ không đổi áp suất của một khối lượng khí xác định thì thể tích của khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt
  9. đối của nó. - Sử dụng định luật Boyle và định luật Charles rút ra được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. - Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. 2.2. Áp - Giải 1 suất thích C5 khí được theo chuyển mô động hình của các động phân tử học ảnh phân hưởng tử như thế nào đến áp suất tác dụng lên thành bình và từ đó rút ra được hệ thức áp suất chất khí 2.3. - Nêu 1 1 1 1 Động được C6 C7 C3 C4 năng biểu phân thức
  10. tử hằng số Boltzm ann - So sánh phương trình trạng thái khí lí tưởng và biểu thức tính áp suất chất khí, rút ra được động năng tịnh tiến trung bình của phân tử tỉ lệ với nhiệt độ T. 3. Từ 3 2 1 2* 2* 1 trường (18 tiết) 3.1. - Nêu 1 Khái được từ C8 niệm trường từ là trường trường lực gây ra bởi dòng điện hoặc nam châm, là một dạng của vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hoặc
  11. nam châm mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó. - Mô tả các bước thực hiện thí nghiệm tạo ra được các đường sức từ bằng các dụng cụ đơn giản 3.2. - Định 1 1 2* 2* 1 Lực từ nghĩa C9 C10 C3 C3 C5 tác được dụng cảm lên ứng từ đoạn B và dây đơn vị dẫn tesla. mang - Nêu dòng được điện; đơn vị Cảm cơ bản ứng từ và dẫn xuất để đo các đại lượng từ.
  12. - Xác định được độ lớn và hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. - Mô tả các bước thực hiện thí nghiệm để xác định được hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. - Lập luận để thiết kế phương án, lựa chọn phương án đo được (hoặc mô tả được phương pháp đo) cảm ứng từ
  13. bằng cân “dòng điện”. - Vận dụng được biểu thức tính lực F= BIl.sin 3.3. Từ - Định 1 2 1 thông; nghĩa C11 C12 C14 Cảm được từ C13 ứng thông điện từ và đơn vị weber. - Nêu được: chu kì, tần số, giá trị cực đại, giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều. - Giải thích được một số ứng dụng đơn giản của hiện tượng cảm ứng điện từ. - Mô tả được mô hình
  14. sóng điện từ và ứng dụng để giải thích sự tạo thành và lan truyền của các sóng điện từ trong thang sóng điện từ. - Mô tả các bước thực hiện thí nghiệm đơn giản minh hoạ được hiện tượng cảm ứng điện từ. - Vận dụng được định luật Farada y và định luật Lenz về cảm ứng điện từ. - Lập luận để thiết kế phương án (hoặc mô tả được
  15. phương pháp) tạo ra dòng điện xoay chiều. - Lập luận để nêu được một số ứng dụng của dòng điện xoay chiều trong cuộc sống, tầm quan trọng của việc tuân thủ quy tắc an toàn khi sử dụng dòng điện xoay chiều trong cuộc sống. 4. Vật 2 2 1 2* 2* 1 lí hạt nhân (16 tiết) 4.1. - Mô tả 1 Cấu được C15 trúc mô hạt hình nhân đơn giản của nguyên tử gồm
  16. proton, neutron và electro n. - Biểu diễn được kí hiệu hạt nhân của nguyên tử bằng số nucleon và số proton. - Rút ra được sự tồn tại và đánh giá được kích thước của hạt nhân từ phân tích kết quả thí nghiệm tán xạ hạt ∝ 4.2. Độ - Viết 1 hụt được C16 khối và đúng năng phương lượng trình liên kết phân rã hạt hạt nhân nhân đơn giản. - Thảo luận hệ thức E = mc2, nêu được liên hệ giữa khối lượng
  17. và năng lượng. - Nêu được mối liên hệ giữa năng lượng liên kết riêng và độ bền vững của hạt nhân. - Nêu được sự phân hạch và sự tổng hợp hạt nhân. - Lập luận để đánh giá được vai trò của một số ngành công nghiệp hạt nhân trong đời sống. 4.3. Sự - Nêu 1 1 2* 2* 1 phóng được C17 C18 C4 C4 C6 xạ và bản chu kì chất tự bán rã phát và ngẫu nhiên của sự phân rã phóng xạ. - Định nghĩa được chu kì
  18. bán rã. - Nhận biết được dấu hiệu vị trí có phóng xạ thông qua các biển báo. - Nêu được các nguyên tắc an toàn phóng xạ; tuân thủ quy tắc an toàn phóng xạ. - Mô tả được sơ lược một số tính chất của các phóng xạ - Vận dụng được công thức x = x0e-xt, với x là độ phóng xạ, số hạt chưa phân rã hoặc tốc độ số hạt đếm được. Tổng 9 6 3 6* 4* 6* 1 2 3
  19. Cộng số 18 câu 4 câu (16 ý) 6 câu câu V. ĐỀ KIỀM TRA I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các nguyên tử, phân tử chất? A. Các phân tử chất lỏng ở gần nhau hơn so với các phân tử chất khí. B. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất rắn là rất mạnh. C. Chất lỏng không có hình dạng riêng và không có thể tích riêng. D. Chất khí có thể nén được dễ dàng. Câu 2: Người ta truyền cho khí trong xi-lanh nhiệt lượng 110(J). Chất khí nở ra thực hiện công 75(J) đẩy pittông lên. Nội năng của khí biến thiên một lượng là bao nhiêu? A. 35(J). B. 25(J). C. 40(J). D. 36(J). Câu 3: Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? A. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. C. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. D. Từ vật ở trên cao sang vật ở dưới thấp. Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng về thí nghiệm của Brown? A. Sự va chạm lẫn nhau của các hạt phấn hoa là nguyên nhân khiến chúng chuyển động. B. Các phân tử nước liên tục va chạm vào các hạt phấn hoa. C. Brown đã quan sát chuyển động của các hạt phấn hoa bằng kính lúp. D. Nhiệt độ càng cao, phấn hoa chuyển động càng chậm. Câu 5: Gọi p là áp suất chất khí, là mật độ của phân tử khí, m là khối lượng của chất khí, là trung bình của bình phương tốc độ của các phân tử khí. Công thức nào sau đây mô tả đúng mối liên hệ giữa các đại lượng? A. . B. .C. . D. . Câu 6: Người ta coi nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho động năng trung bình của chuyển động nhiệt của phân tử. Động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì A. thể tích của vật càng bé. B. thể tích của vật càng lớn. C. nhiệt độ của vật càng thấp. D. nhiệt độ của vật càng cao. Câu 7: Động năng trung bình của phân tử khí tưởng ở 250C có giá trị xấp xỉ là A. 5,2.10-22 J. B. 6,2.10-21J. C. 6,2.1023 J. D. 3,2.1023 J. Câu 8: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của A. lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó. B. trọng lực tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó. C. lực từ tác dụng lên một vật nặng hay một vật nhẹ đặt trong đó. D. lực điện tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó.
  20. Câu 9: Hình nào biểu diễn không đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ (Từ mặt phẳng tờ giấy hướng ra ngoài) A. B. C. D. Câu 10: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng có độ lớn là A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D. 0 N. Câu 11: Từ thông qua một mạch kín được xác định bằng công thức nào sau đây? A. Φ = B.S.sinα B. Φ = B.S.tanα C. Φ = B. S.cosα D. Φ = B.S.cotα Câu 12: Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm: Nam châm (1), cuộn dây (2), điện kế (3) và dây dẫn. Bố trí thí nghiệm như hình vẽ và điều chỉnh kim điện kế chỉ đúng vạch số 0. Trường hợp nào sau đây sẽ làm kim điện kế không nhảy số? A. Di chuyển cả nam châm và ống dây với cùng vận tốc. B. Đưa cực Nam của nam châm lại gần cuộn dây. C. Đưa nam châm di chuyển xuyên qua lòng cuộn dây. D. Đưa cực Bắc của nam châm ra xa cuộn dây. Câu 13: Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn. B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn dao động ngược pha. C. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau /2 Câu 14: Trong thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng I C trong vòng dây có chiều như hình vẽ. A. Từ trường của nam châm đang tăng đều. B. Nam châm đang rời xa cuộn dây. C. Nam châm đang đứng yên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1