Đề thi trắc nghiệm máy điện
lượt xem 238
download
Tài liệu tham khảo cho các bạn học chuyên ngành có tư liệu ôn thi tốt đạt kết quả cao trong các kì thi giữa kì và cuối kì
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi trắc nghiệm máy điện
- Phần 1: Câu hỏi dễ 1.1 Tốc độ đồng bộ của máy điện xoay chiều: a. Phụ thuộc vào tần số dòng điện ba pha và số đôi cực của máy điện b. Phụ thuộc vào tốc độ quay rotor và điện kháng dây quấn stator. c. Phụ thuộc vào số đôi cực của máy điện và điện trở dây quấn stator. d. Phụ thuộc vào tần số của dòng điện ba pha và từ trường kích từ. 1.2 Sức từ động đập mạch: a. Được biểu diễn bởi hai s.t.đ quay thuận và ngịch có biên độ bằng nửa biên độ s.t.đ đập mạch. b. Được biểu diễn bởi công thức: F = Fmsinωt. c. Là một từ trường biến thiên hình sin trong không gian. d. Là một từ trường biến thiên hình sin theo thời gian. 1.3 Từ trường quay: a. Được biểu diễn bởi hai s.t.đ đập mạch có biên độ bằng biên độ s.t.đ quay. b. Được biểu diễn bởi hai s.t.đ đập mạch có biên độ bằng nửa biên độ quay. c. Được biểu diễn bởi hai s.t.đ đập mạch lệch pha nhau 90 0 theo thời gian và 1800 trong không gian. d. Được biểu diễn bởi hai s..t.đ đập mạch lệch pha nhau 180 0 theo thời gian và 900 trong không gian 1.4 Chế độ hãm trong máy điện không đồng bộ là chế độ: a. Có hệ số trượt s > 1. b. Có hệ số trượt s < 0. c. Có hệ số trượt 0 < s < 1. 1.5 Chế độ động cơ của máy điện không đồng bộ là chế độ: a. Có tốc độ quay của rotor cùng chiều và nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay. b. Có tốc độ quay của rotor cùng chiều và lớn hơn tốc độ quay của từ trường quay. c. Có tốc độ quay của rotor ngược chiều và nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay. d. Có tốc độ quay của rotor ngược chiều và lớn hơn tốc độ quay của từ trường quay. 1.6 Chế độ máy phát của máy điện không đồng bộ là chế độ: a. Có tốc độ trượt n2 < 0. b. Có hệ số trượt s > 1. c. Có tốc độ quay của rotor lớn hơn và ngược chiều với từ trường quay. d. Có tốc độ quay của từ trường stator bằng tốc độ quay của rotor. 1.7 Sức từ động quay thuận được biểu diễn bởi biểu thức: a. F = Fmsin(wt - a) b. F = Fmsin(wt ± a) c. F = Fmsinwt.cosa d. F = Fmsin(wt + a) 1
- 1.8 Đặc điểm của từ trường động cơ điện không đồng bộ là: a. Tốc độ quay của từ trường dòng điện stator nhỏ hơn tốc độ quay của rotor b. Từ trường stator quay với tốc độ đồng bộ. c. Từ trường dòng điện stator là từ trường quay. d. Tốc độ quay của từ trường dòng điện stator bằng s lần tốc độ quay của từ trường dòng điện rotor. 1.9 Về cấu tạo, phần ứng của máy phát điện đồng bộ là: a. Mạch điện xoay chiều stator b. Mạch điện xoay chiều rotor c. Mạch điện ngắn mạch rotor d. Mạch điện một chiều rotor 1.10 Cấu tạo rotor của máy điện không đồng bộ là: a. Rotor dây quấn 3 pha, đấu sao hoặc rotor lồng sóc có số pha là Z b. Rotor dây quấn dòng một chiều c. Rotor lồng sóc 3 pha d. Rotor dây quấn 3 pha, đấu sao hoặc tam giác hoặc rotor lồng sóc có số pha là Z 1.11 So sánh về cấu tạo của máy điện không đồng bộ và máy điện đồng bộ về cơ bản: a. Khác về cấu tạo rotor, còn stator cấu tạo giống nhau. b. Khác về phần ứng, còn phần cảm giống nhau c. Khác về cấu tạo phần tĩnh, còn phần động giống nhau. d. Khác về cấu tạo cả stator và rotor 1.12 Biểu thức s.đ.đ hiệu dụng cảm ứng của 1 pha dây quấn máy điện xoay chiều: a. E = 4,44fk dq wΦ b. E = 4,44fk n qwΦ c. E = 4,44fk r wΦ d. E = 4,44fk n wΦ 1.13 Sức từ động (hiệu dụng) cơ bản của dây quấn một pha máy điện xoay chiều được tính theo công thức: 2 2 Wk dq a. F = I π p 2 2 Wk dq b. F = Im π p 2 Wk dq c. F = I π p 2 Wk dq d. F = I πp 1.14 Sức từ động của một phần tử dây quấn máy điện xoay chiều là: a. Là một sức từ động biến thiên hình sin theo thời gian và hình chữ nhật theo không gian 2
- b. Là một sức từ động biến thiên hình sin theo không gian và hình chữ nhật theo thời gian c. Là một sức từ động quay d. Là một sức từ động đập mạch 1.15 Hệ số bước ngắn của dây quấn máy điện được tính theo công thức: βπ a. k n = sin 2 β b. k n = q sin 2 απ c. k n = q sin 2 α d. k n = sin 2 1.16 Máy điện không đồng bộ việc khi rotor quay. Tần số dòng điện trong stator f 1 và rotor f2 có quan hệ: a. f2 = sf1. b. f1 = sf2 c. f2 = f1. d. f2 = f1 - f (f là tần số được tính bởi f = n 60) 1.17 Hệ số quy đổi dòng điện của máy điện không đồng bộ là: m1 N 1 k dq1 a. k i = m 2 N 2 k dq 2 m 2 N1 k dq b. k i = m1 N 2 k dq N 2 k dq 2 c. k i = N1 k dq1 N 1 k dq1 d. k i = N 2 k dq 2 1.18 Công suất cơ của động cơ không đồng bộ được tính theo công thức: 1− s a. Pco = m1 I 2 r2 '2 , s 1− s b. Pco = m1I 2 r2 2 s s −1 c. Pco = m 2 I 2 r2 2 s s −1 d. Pco = m 2 I 2 r2 2 s 1.19 Công suất điện từ của động cơ không đồng bộ được tính theo công thức: Pco a. Pđt = . (1 − s) 3
- Pco .ω b. Pđt = ω1 c. Pđt = P1 - pFe - p2. d. Pđt = E1.I2 1.20 Biểu thức tính mô men của động cơ điện không đồng bộ 3 pha là m1 U1 r2, 2 M= a. r, ω1s[(r1 + C1 2 ) 2 + ( x 1 + C1 x ,2 ) 2 ] s m1 U 1 r2, 2 M= b. r, ωs[(r1 + C1 2 ) 2 + ( x 1 + C1 x ,2 ) 2 ] s 2 m1 U1 r2 M= c. r, ω1[(r1 + C1 2 ) 2 + ( x 1 + C1 x ,2 ) 2 ] s m1 U1 r2, 2 d. M = ω1[(r1 + C1 r2, ) 2 + ( x 1 + C1 x ,2 ) 2 ] 1.21 Giá trị mô men điện từ cực đại của máy điện đồng bộ: a. Luôn không đổi khi điện áp đặt vào stator không đổi b. Thay đổi theo hệ số trượt khi điện áp đặt vào stator không đổi c. Luôn phụ thuộc vào điện trở rotor d. Không phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường 1.22 Đối với máy điện không đồng bộ thì phát biểu nào sau đây là sai: a. Tốc độ quay của rotor luôn lớn hơn tốc độ quay của từ trường quay b. Tốc độ động cơ có thể thay đổi khi thay đổi tần số của dòng điện stator c. Mô men cực đại luôn phụ thuộc vào điện áp đặt vào stator động cơ điện d. Hệ số trượt sm luôn thay đổi khi thay đổi điện trở phụ đặt vào dây quấn rotor 1.23 Một trong số các yêu cầu khi khởi động động cơ không đồng bộ là: a. Mô men khởi động càng lớn càng tốt để thích ứng với đặc tính tải. b. Dòng mở máy càng lớn càng tốt để đảm bảo được mô men mở máy lớn. c. Thời gian khởi động phải càng lớn càng tốt để động cơ không bị quá dòng. d. Thiết bị khởi động phải đảm bảo mô men khởi động lớn là được. 1.24 Nhược điểm của phương pháp khởi động trực tiếp động cơ không đồng bộ là: a. Dòng mở máy lớn. b. Mô men khởi động nhỏ, thiết bị khởi động phức tạp. c. Thời gian khởi động lớn do quán tính của động cơ lớn. d. Chỉ áp dụng được với động cơ công suất lớn, còn động cơ công suất nhỏ không áp dụng được. 1.25 Một trong các ưu điểm của phương pháp khởi động trực tiếp động cơ không đ ồng bộ ba pha: a. Mô men mở máy lớn, thời gian khởi động nhỏ. 4
- b. Mô men mở máy lớn, dòng mở máy nhỏ. c. Dòng mở máy lớn, mở máy dễ dàng với động cơ công suất lớn. d. Thiết bị khởi động đơn giản, dòng mở máy nhỏ. 1.26 Khởi động động cơ điện không đồng bộ theo phương pháp dùng máy biến áp t ự ngẫu có đặc điểm (với k là tỉ số máy biến áp tự ngẫu), phương án đúng sẽ là: a. Dòng điện mở máy giảm k bình phương lần so với dòng mở máy trực tiếp, mô men mở máy giảm k bình phương lần so với mô men mở máy trực tiếp b. Dòng điện mở máy giảm k lần so với dòng mở máy trực tiếp, mô men mở máy giảm k bình phương lần so với mô men mở máy trực tiếp c. Dòng điện mở máy giảm 3 lần so với dòng mở máy trực tiếp, mô men mở máy giảm 3 lần so với mô men mở máy trực tiếp d. Dòng điện mở máy giảm k lần so với dòng mở máy trực tiếp, mô men mở máy giảm k bình phương lần so với mô men mở máy trực tiếp 1.27 Hãy xác định hệ số công suất của động cơ điện không đồng bộ 3 pha có các số liệu sau: Pđm = 37kW, Uđm = 380 220 V; Iđm = 75 125 A, ηđm = 0,89. Hãy tìm câu trả lời đúng a. cosφđm = 0, 5 b. cosφđm = 0,88 c. cosφđm = 0,78 d. cosφđm = 0,775 1.28 Tìm câu trả lời sai: "Khi đưa thêm điện trở phụ Rf vào mạch rotor" sẽ dẫn đến: a. Mô men cực đại tăng giảm tùy theo điện trở Rf đưa vào b. Dòng mở máy giảm c. Mô men mở máy tăng giảm tùy theo điện trở Rf đưa vào d. Hệ số trượt tăng 1.29 Đặc điểm của động cơ đồng bộ: a. Động cơ đồng bộ công suất nhỏ (vài trăm W trở xuống thường được kích từ bằng nam châm vĩnh cửu. b. Động cơ đồng bộ công suất cỡ vài chục kW thường được sử dụng trong thực thế do cấu tạo đơn giản hơn động cơ không đồng bộ cùng công suất nên rẻ tiền, mặc khác vận hành đơn giản. c. Máy bù đồng bộ làm việc ở chế độ động cơ khi quá kích từ lấy công suất phản kháng cho lưới điện; khi thiếu kích từ cấp công suất phản kháng cho lưới điện. 1.30 Các chế độ làm việc của máy điện đồng bộ là: a. Động cơ, máy phát và chế độ bù đồng bộ. b. Động cơ và máy phát c. Động cơ, máy phát và chế độ hãm. 1.31 Đặc điểm của máy điện đồng bộ: a. Máy phát đồng bộ cực lồi ( máy phát điện tuabin nước) có tốc độ quay thấp, 2p ≥ 4 , nên máy "béo và thấp"; Trong khi máy phát đồng bộ cực ẩn (máy phát điện 5
- tuabin hơi hoặc tuabin khí ) có tốc độ quay cao, 2p = 2, nên máy "cao và gầy", mục đích để hạn chế lực ly tâmMáy điện đồng bộ không có tính chất thuận nghịch. b. Máy điện đồng bộ không có tính thuận nghịch. c. Máy điện đồng bộ có phần ứng là mạch điện rotor. d. Máy điện đồng bộ khi làm việc ổn định có tốc độ không thay đổi và tần số thay đổi. Máy điện đồng bộ cực ẩn có số cực 2p = 2. Tốc độ định mức của rotor là: 1.32 a. Tốc độ quay định mức của rotor là 3000 vòng/phút. b. Tốc độ quay định mức của rotor là 1500 vòng/phút. c. Tốc độ quay định mức của rotor là 1000 vòng/phút. d. Tốc độ quay định mức của rotor là 750 vòng/phút. Máy điện đồng bộ cực lồi có số cực 2p = 4. Tốc độ định mức của rotor là: 1.33 a. Tốc độ quay định mức của rotor là 1500 vòng/phút. b. Tốc độ quay định mức của rotor là 3000 vòng/phút. c. Tốc độ quay định mức của rotor là 1000 vòng/phút. d. Tốc độ quay định mức của rotor là 750 vòng/phút. So sánh về cấu tạo của máy điện không đồng bộ và máy điện đồng bộ về cơ bản: 1.34 a. Khác về cấu tạo rotor, còn stator cấu tạo giống nhau. b. Khác về cấu tạo cả stator và rotor. c. Khác về cấu tạo phần tĩnh, còn phần động giống nhau. d. Khác về phần ứng, còn phần cảm giống nhau. Công suất điện từ máy điện đồng bộ cực ẩn gần đúng là: 1.35 mUE a. Pđt = sin θ . x đb mU 2 1 mUE 1 b. Pđt = sin θ + ( − ) sin 2θ . x đb 2 xq xd mU 2 1 mUE 1 c. Pđt = sin θ + ( − ) sin 2θ . x đb 2 xd xq mU 2 1 mUE 1 d. Pđt = sin 2θ + ( − ) sin θ . x đb 2 xq xd 1.36 Phương trình cân bằng điện áp của động cơ đồng bộ cực lồi khi mạch từ chưa bão hòa là: a. U = E 0 + jx d d + jx q q + u ru . I II b. U = E 0 − jx d d − jx q q . I I c. U = E 0 + jx d d + jx q q . I I d. U = E 0 − jx d d − jx q q − u ru . I II 1.37 Phương trình cân bằng điện áp của máy phát đồng bộ cực ẩn khi mạch từ chưa bão hòa là: 6
- a. U = E 0 − j u x db − u ru . I I b. U = E 0 + j u x db + u ru . I I c. U = E 0 − j u x db . I d. U = E 0 + j u x db . I 1.38 Phương trình cân bằng điện áp của động cơ đồng bộ khi mạch từ bão hòa là: a. U = E δ + u (ru + jx db ) . I b. U = E 0 + j u x db . I c. U = E 0 − j u x db . I d. U = E δ − u (ru + jx db ) . I 1.39 Phương trình cân bằng điện áp của máy phát đồng bộ khi mạch từ bão hòa là: a. U = E δ − u (ru + jx db ) . I b. U = E 0 + j u x db . I c. U = E 0 − j u x db . I d. U = E δ + u (ru + jx db ) . I 1.40 Tìm phương án đúng nhất: Công suất đầu ra của máy phát đồng bộ cực lồi đ ược tính theo công thức: mU 2 1 mUE 0 1 a. P = sin θ + ( − ) sin 2θ . xd 2 xq xd mU 2 1 mUE 0 1 b. P = sin θ + ( + ) sin 2θ . xd 2 xq xd 2 U*E 0 * U 1 1 c. P = sin 2θ + * ( − ) sin θ . * xd * 2 x q* x d* mU 2 1 mUE 0 1 d. P = sin 2θ + ( − ) sin θ . xd 2 xq xd Phần 2: Câu hỏi tương đối khó 2.1 Tại sao dòng điện không tải trong động cơ không đồng bộ thường bằng (25 – 50)%Iđm, trong khi đó dòng điện không tải trong máy biến áp chỉ bằng (2 – 8)%I đm. Nguyên nhân chính là: a. Vì từ thông chính trong động cơ không đồng bộ khép mạch qua hai l ần khe hở không khí. b. Vì từ trường trong động cơ là từ trường quay. c. Vì từ trong máy biến áp là từ trường đập mạch. d. Vì tổn hao trên dây quấn của máy biến áp nhỏ hơn. 2.2 Dòng điện không tải và Mmax của động cơ điện không đồng bộ sẽ thay đổi thế nào nếu ta tăng khe hở không khí giữa stator và rotor: a. I0 tăng. b. I0 không đổi. 7
- c. Mmax không thay đổi. d. Mmax tăng. 2.3 Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha bằng phương pháp đổi nối sao thành tam giác có đặc điểm: a. Mô men mở máy giảm 3 lần, dòng điện mở máy giảm 3 lần. b. Điện áp động cơ giảm 3 lần, dòng điện mở máy giảm 3 lần. c. Mô men mở máy giảm 3 lần, điện áp động cơ giảm 3 lần. d. Điện áp động cơ giảm 3 lần, mô men mở máy giảm 3 lần . 2.4 “Đưa điện trở phụ vào trong rotor của động cơ dây quấn không đồng bộ 3 pha" nhằm một trong các mục đích: a. Để tăng mô men mở máy. b. Để giảm dòng không tải. c. Để giảm điện trở của dây quấn stator. d. Để giảm điện kháng dây quấn stator. 2.5 Đối với động cơ không đồng bộ công suất lớn có thể mở máy bằng phương pháp sau: a. Dùng máy biến áp tự ngẫu thay đổi điện áp vào. b. Đối nối Y thành ∆ đối với những máy lúc làm việc đấu Y. c. Dùng phương pháp mở máy trực tiếp để động cơ có thể làm việc được ngay. d. Dùng cuộn kháng mắc nối tiếp với dây quấn stator để tăng mô men mở máy. 2.6 Biểu thức Klox về mối quan hệ giữa M và Mmax lấy gần đúng là: M 2 = s sm . a. M max + sm s ss M = 2( + m ) . b. M max sm s M 2 = c. M max 2 s + s m . sm s M 1 = d. M max 2( s + s m ) . sm s 2.7 Một động cơ không đồng bộ 3 pha có Pđm = 22,8 kW, ký hiệu dây quấn nối Y/Δ - 380 220 làm việc với lưới có Ud = 380V, cosφđm = 0,88, hiệu suất ηđm = 0,87. Dòng điện định mức sẽ là: a. 39,7 A. b. 45,2 A. c. 30,3 A. d. 68,74 A. 8
- 2.8 Một động cơ không đồng bộ 3 pha có Pđm = 20kW, ký hiệu dây quấn nối Y/Δ - 380 220 làm việc với lưới có Ud = 380V, cosφđm = 0,88, hiệu suất ηđm = 0,87. Dòng điện định mức sẽ là: a. 45,2 A. b. 39,7 A. c. 30,3 A. d. 24,3 A. 2.9 Một trong các đặc điểm của động cơ không đồng bộ 1 pha là: a. Stator có thể là dây quấn một pha (khi làm việc) hoặc dây quấn 3 pha. b. Cấu tạo stator là phần tĩnh ở phía ngoài, rotor là phần động ở phía trong. c. Rotor là rotor lồng sóc hoặc rotor dây quấn. d. Dây quấn stator khi khởi động phải là 3 pha. 2.10 Đặc điểm khi khởi động động cơ không đồng bộ 1 pha là: a. Phải tạo dòng một pha thứ hai khi khởi động b. Có thể dụng phương pháp dùng điện trở phụ mắc nối tiếp dây quấn rotor. c. Động cơ có thể khởi động trực tiếp. d. Có mô men mở máy lớn. 2.11 Mô men cực đại của máy điện không đồng bộ 2 a. Tỉ lệ với U1 , không phụ thuộc r2’. 2 b. Tỉ lệ với U1 , tỉ lệ với dòng điện stator, không phụ thuộc r2’. 2 c. Tỉ lệ với U1 , phụ thuộc r2’. 2 d. Tỉ lệ với U1 , không phụ thuộc r2’, không phụ thuộc cảm kháng stator. 2.12 Máy điện không đồng bộ làm việc khi rotor đứng yên, các phương trình cân bằng khác với các phương trình cân bằng của máy biến áp ở: a. Phương trình cân bằng áp ở rotor. b. Phương trình cân bằng dòng điện. c. Phương trình cân bằng áp ở stator. 2.13 Từ trường kích từ của máy phát đồng bộ và động cơ không đồng bộ: a. Đều là từ trường có giá trị không đổi quay cùng với tốc độ đồng bộ. b. Cả hai từ trường đều quay với tốc độ quay của rotor. c. Từ trường máy phát đồng bộ quay với tốc độ đồng bộ, còn từ trường của động cơ không đồng bộ quay với tốc độ quay của rotor. d. Từ trường của máy phát đồng bộ do dòng ba pha, còn từ trường của động cơ không đồng bộ do dòng một chiều. 2.14 Đối với máy điện không đồng bộ: a. Rotor quay cùng chiều với từ trường quay nhưng có tốc độ n > n1 , chế độ máy phát. b. Rotor quay cùng chiều với từ trường quay nhưng có tốc độ n > n1, chế độ động cơ. c. Rotor quay cùng chiều với từ trường quay nhưng có tốc độ n > 0, chế độ hãm. d. Rotor quay cùng chiều với từ trường quay nhưng có tốc độ n < n1 , chế độ hãm. 9
- 2.15 Công thức k t = 4 sin( γ π/ 2) /( γ π / 2) chỉ quan hệ giữa cảm ứng từ cơ bản và cảm 2 ứng từ cực từ của: a. Máy điện đồng bộ rotor cực ẩn. b. Máy điện đồng bộ rotor cực lồi. c. Máy điện không đồng bộ. d. Máy điện một chiều. 2.16 Hệ số quấn rải của dây quấn máy điện xoay chiều là: α sin q 2 a. k r = . α q sin 2 β sin q b. k = 2. r q sin β α sin q c. k = 2. r q sin α π sin β d. k = 2. r q sin β 2.17 Một trong các đặc điểm của động cơ không đồng bộ một pha là: a. Lúc mở máy mô men của động cơ bằng không. b. Có thể khởi động bằng phương pháp trực tiếp. c. Lúc làm việc bắt buộc phải có hai pha. d. Từ trường kích từ là từ trường quay. 2.18 Đối với động cơ điện không đồng bộ 3 pha (bỏ qua tổn hao cơ và tổn hao phụ) công thức nào sau đây là sai: R '2 '2 a. Pđt = m 2 I2 . s Pđm b. I đm = . 3U đm cos ϕ đm η đm Pcu 2 c. Pđt = . s P d. M đt = co . ω 2.19 Động cơ điện không đồng bộ được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp dân dụng vì: a. Sử dụng nguồn điện xoay chiều thông dụng. b. Hệ số cosφ cao và điều chỉnh tốc độ tốt. c. Hãm động cơ đơn giản. d. Hiệu suất của động cơ lớn. 10
- 2.20 Mạch từ trong máy điện đồng bộ bị bão hoà là do: a. Mạch từ của máy bị bão hòa, từ trở của lõi sắt sẽ phi tuyến còn từ trở của khe hở không khí vẫn là một tham số tuyến tính. b. Từ trở của mạch từ bao gồm: từ trở của lõi sắt + từ trở của khe hở không khí do vậy mạch từ của máy bị bão hòa là do cả lõi sắt và khe hở không khí bị bão hòa từ. c. Dòng kích từ nhỏ dẫn tới mạch từ bị bão hoà. d. Tác động của từ trường phần ứng làm mạch từ bị bão hoà. 2.21 Phát biểu nào sau đây là sai đối với phản ứng phần ứng của máy điện đồng bộ: a. Luôn có tính chất khử từ và trợ từ. b. Phụ thuộc vào tính chất của tải. c. Phản ứng phần ứng chỉ xuất hiện khi có tải. d. Là tác dụng của từ trường phần ứng lên từ trường cực từ. 2.22 Phản ứng phần ứng máy điện đồng bộ: a. Tải có tính dung, phản ứng phần ứng dọc trục trợ từ. b. Nếu tải điện cảm, phản ứng phần ứng dọc trục trợ từ. c. Tải R - L, phản ứng phần ứng vừa ngang trục, vừa dọc trục trợ từ. d. Tải điện trở, phản ứng phần ứng ngang trục, khử từ, không trợ từ. 2.23 Phương trình cân bằng năng lượng trong máy phát điện đồng bộ 3 pha: a. P2 = Pđt - pcu - pfe b. Pđt = P1 - pcu - pfe c. P1 = P2 - ∑ptổnhao. d. Pđm = 3U đm I đm cos ϕ 2.24 Một trong các điều kiện để hòa đồng bộ một máy phát vào làm việc song song với lưới: a. Tần số máy phát bằng tần số lưới. b. Dòng điện máy phát bằng dòng điện của lưới . c. Sức điện động E máy phát bằng điện áp của lưới. 2.25 Một trong các điều kiện để hòa đồng bộ một máy phát vào làm việc song song với lưới: a. Thứ tự pha của máy phát bằng thứ tự pha của lưới. b. Độ thay đổi điện áp máy phát bằng độ thay đổi điện áp của lưới. c. Sức điện động E của máy phát bằng điện áp của lưới. 2.26 Công suất phản kháng của máy điện đồng bộ cực ẩn được tính theo công thức: mU( E 0 cos θ − U) a. Q = x db b. Q = mUI sin ψ c. Q = mUI cos ϕ mU 2 1 mU 2 1 mUE 0 1 1 d. Q = cos θ + ( − )− (+) xd 2 xq xd 2 xd xq 11
- 2.27 Công suất phản kháng của máy điện đồng bộ cực lồi được tính theo công thức : mU 2 1 mU 2 1 mUE 0 1 1 a. Q = cos θ + ( − )− (+) xd 2 xq xd 2 xd xq b. Q = mUI sin ψ c. Q = mUI sin θ mU( E 0 cos θ − U) − ru − j X đb I I d. Q = x db Eδ U E 2.28 Tìm phương án đúng: Đồ thị véc tơ của một máy điện có hình vẽ là trường hợp: I a. Máy phát điện đồng bộ, tải có tính điện dung. Fδ Fu b. Máy phát điện đồng bộ, tải có tính điện cảm. c. Động cơ điện đồng bộ, thừa kích từ. Fo d. Động cơ điện đồng bộ, thiếu kích từ. 2.29 Tìm phương án đúng: Một máy điện đồng bộ cực có đồ thị véc tơ như hình vẽ: − ru − j X đb I I a. Rotor cực ẩn, chế độ máy phát Eδ U E b. Rotor cực lồi, chế độ máy phát c. Rotor cực ẩn, chế độ động cơ I d. Rotor cực lồi, chế độ động cơ Fδ Fu Fo E 2.30 Tìm phương án đúng: Nhìn vào hình vẽ dưới đây, tải 0 của máy điện đồng bộ là: a. Tải điện trở R -C hoặc tải R -L - C (có tính dung) Φ I ud b. Tải điện dung C. c. Tải điện cảm L. d. Tải điện trở R. I uq Phần 3: Câu hỏi khó Iu 3.1 Tìm phát biểu đúng về máy bù đồng bộ: a. Máy bù đồng bộ được chế tạo cực ẩn hoặc cực lồi. b. Máy bù đồng bộ chỉ được chế tạo cực lồi. c. Máy bù đồng bộ chỉ được chế tạo cực ẩn. 3.2 Tìm phát biểu đúng về máy bù đồng bộ: a. Máy bù đồng bộ khi quá kích thích, cung cấp công suất phản kháng cho lưới điện; Khi thiếu kích thích, nhận công suất phản kháng từ lưới điện. 12
- b. Động cơ đồng bộ được dùng như máy bù đồng bộ thì chúng không có đầu trục và hoạt động không tải. c. Máy bù đồng bộ có tác dụng tăng công suất toàn phần cho máy phát. d. Máy bù đồng bộ khi quá kích từ, nhận công suất phản kháng của lưới điện; Khi thiếu kích từ, cung cấp công suất phản kháng cho lưới điện. 3.3 Mômen đầu ra của máy phát điện đồng bộ cực lồi là: mU 2 1 mUE 0 1 a. M = sin θ + ( − ) sin 2θ . ω db x d 2 ω db x q x d mUE b. M = sin θ . ω db x đb mU 2 1 mUE 0 1 c. M = sin θ + ( + ) sin 2θ . ω db x d 2 ω db x q x d m1 U1 r2, 2 M= d. . r, ω1s[(r1 + C1 2 ) 2 + ( x 1 + C1 x ,2 ) 2 ] s 3.4 Phương pháp khởi động động cơ đồng bộ nào sau đây là sai: a. Khởi động bằng bộ khởi động mềm (soft stater) - băm áp 3 pha. b. Với động cơ đồng bộ rotor cực lồi: Khởi động như động cơ không đồng bộ, sau đó đóng kích từ để rotor bước nhịp và quay đồng bộ. c. Khởi động bằng bộ biến tần công nghiệp. d. Khởi động bằng cách dùng động cơ một chiều sơ cấp kéo động cơ đồng bộ vào tốc độ đồng bộ sau đó mới đóng động cơ vào nguồn xoay chiều. 3.5 Công suất tác dụng đầu ra của máy phát đồng bộ cực ẩn được xác đ ịnh theo công m 1 U u E 0 sin θ thức: P = khi thõa mãn điều kiện sau: x db a. Bỏ qua điện trở dây quấn phần ứng. b. Bỏ qua tổn hao của lõi sắt. c. Bỏ qua tổn hao sắt và tổn hao đồng bên stator. d. Bỏ qua tổn hao cơ bên rotor. 3.6 Dây quấn cản dịu trong máy điện đồng bộ: a. Dây quấn cản dịu chỉ có ở máy điện đồng bộ cực lồi. b. Dây quấn cản dịu có cả ở máy điện đồng bộ rotor cực ẩn và cực lồi. c. Dây quấn cản dịu được làm bằng thép hợp kim chất lượng cao. d. Dây quấn cản dịu được đặt ở các mõm cực của phần ứng. 3.7 Tìm phát biểu đúng về dây quấn cản dịu trong máy điện đồng bộ: a. Dây quấn cản dịu được sử dụng để hạn chế dao động cơ học của rotor, khi tải thay đổi. Chúng được đặt vào rãnh trên bề mặt rotor, được nối ngắn mạch bởi hai vòng ngắn mạch (giống như dây quấn kiểu lồng sóc của máy điện không đồng bộ). 13
- b. Dây quấn cản dịu làm bằng thép hợp kim chất lượng cao, đặt vào rãnh trên bề mặt rotor, được nối ngắn mạch bởi hai vòng ngắn mạch (giống như dây quấn kiểu lồng sóc của máy điện không đồng bộ). c. Sử dụng dây quấn này để bổ sung kích từ cho máy điện đồng bộ. Chúng được đặt vào rãnh trên bề mặt rotor, được nối ngắn mạch bởi hai vòng ngắn mạch (giống như dây quấn kiểu lồng sóc của máy điện không đồng bộ). d. Dây quấn cản dịu được sử dụng để hạn chế dòng điện xung trong quá trình làm việc của máy đồng bộ. Chúng được đặt vào rãnh trên bề mặt rotor, được nối ngắn mạch bởi hai vòng ngắn mạch (giống như dây quấn kiểu lồng sóc của máy điện không đồng bộ). 3.8 Tại sao động cơ đồng bộ công suất lớn (khoảng từ 200 kW trở lên) được sử dụng nhiều hơn động cơ không đồng bộ cùng công suất trong các ứng dụng mà không cần thay đổi tốc độ trong một dải lớn ? Câu trả lời đúng nhất là: b. Vì động cơ đồng bộ có ưu điểm hơn động cơ không đồng bộ: không lấy công suất phản kháng của lưới điện nên không ảnh hưởng đến cos ϕ của lưới, điều này đặc biệt có ý nghĩa ở dải công suất máy lớn. b. Vì mômen của động cơ đồng bộ chỉ tỷ lệ với U2Lưới đặt vào còn mômen động cơ không đồng bộ tỷ lệ với ULưới đặt vào, nên khả năng giữ tải của động cơ đồng bộ lớn hơn. c. Vì động cơ đồng bộ công suất lớn dễ dàng điều chỉnh tốc độ hơn động cơ không đồng bộ cùng công suất. d. Vì động cơ đồng bộ công suất lớn rẻ tiền hơn động cơ không đồng bộ cùng công suất. 3.9 Tìm phát biểu đúng về dòng điện cảm ứng chạy trong dây quấn cản dị u trong máy điện đồng bộ: a. Dòng điện cảm ứng sinh ra trên dây cản dịu khi tốc độ rotor khác tốc độ đồng bộ, dòng điện cảm ứng này có tác dụng sinh ra momen khử dao động cơ học của rotor và giữ cho tốc độ của máy được đồng bộ. b. Dòng điện cảm ứng sinh ra trên dây cản dị u khi tốc độ rotor bằng tốc độ đồng bộ, dòng điện cảm ứng này có tác dụng sinh ra momen khử dao động cơ học của rotor và giữ cho tốc độ của máy được đồng bộ. c. Dòng điện cảm ứng sinh ra trên dây quấn cản dịu khi máy điện đồng bộ thiếu kích từ, dòng điện cảm ứng này có tác dụng bổ sung kích từ cho máy. d. Dòng điện cảm ứng sinh ra trên dây quấn cản dịu khi máy điện đồng bộ dư kích từ, dòng điện cảm ứng này có tác dụng khử bớt kích từ của máy. 3.10 Khi máy điện không đồng bộ làm việc ở chế độ máy phát, góc lệch pha E2 so với I2 là: a. Sớm pha với 900
- 3.11 Máy điện không đồng bộ 3 pha làm việc ở lưới điện xoay chiều có 2p = 2 có: a. Hệ số trượt s = 1,5; rotor có tốc độ n = 1500 vòng/ phút quay ngược chiều với từ trường quay. b. Hệ số trượt s = 0,5; rotor có tốc độ n = 1500 vòng/ phút quay ngược chiều với từ trường quay. c. Hệ số trượt s = -0,5; rotor có tốc độ n= 1500 vòng/ phút quay cùng chiều với từ trường quay. d. Hệ số trượt s = 1,5; rotor có tốc độ n = 7500 vòng/ phút quay cùng chiều với từ trường quay. 3.12 Số rãnh một pha dưới một cực từ được tính bởi công thức: π a. q = . mα Z b. q = . 2p mα c. q = . 2π Z d. q = . mp 3.13 Góc lệch pha của sức điện động giữa hai rãnh cách nhau 2 rãnh có độ lớn bằng: 720.p a. . Z 360.p b. . Z 720 c. . Z 360 d. . Z 3.14 Công thức tính sức điện động cảm ứng của 1 pha bất kỳ trong máy phát đồng bộ ba pha nào sau đây là sai: a. E 0 = 2π f w φ k dq . 2π b. E 0 = f w φ k dq . 2 w k dq c. E 0 = K φ ω ; Trong đó : K = : là hằng số đặc trưng cho cấu trúc của máy. 2 d. E 0 = 4,44 f w φ k dq . 3.15 Khi quấn dây quấn MĐXC 2 lớp có q là phân số, thì phân bố các phần tử như sau (với q = b + c d, d = 2p): a. Quấn (b + 1) phần tử dưới c cực và b phần tử dưới (d - c) cực. b. Quấn (b + 1) phần tử dưới d - c cực và b phần tử dưới c cực. c. Quấn (c + 1) phần tử dưới b cực và c phần tử dưới (d - b) cực. 15
- d. Quấn (c + 1) phần tử dưới d - b cực và c phần tử dưới b cực. 3.16 Từ trường cơ bản của một cực từ máy điện được tính theo công thức 2 a. Φ = B tm1 τl δ . π π b. Φ = B tm1 τl δ . 2 22 c. Φ = B tm1 τl δ . π 2 d. Φ = B tm1 τl δ . π 3.17 Hệ số quy đổi điện áp của máy điện không đồng bộ rotor lồng sóc là: a. k e = 2k dq1 N1 . 2m1k dq1 N1 b. k e = . Z2 2Z c. k e = N k . 2 1 dq1 N 1 k dq 2 d. k e = . Z 2 k dq1 3.18 Phương án nào không được dùng để cải thiện dạng sóng sức điện động MĐXC: a. Thực hiện dây quấn xếp. b. Thực hiện rãnh chéo. c. Thực hiện dây quấn rải. d. Rút ngắn bước dây quấn. 3.19 Động cơ không đồng bộ rotor dây quấn có: r 2’ = 0,5Ω ; x1 = 2Ω ; x2’ = 1,85 Ω ; hệ số dây quấn kdq1 = kdq2 = 0,91; số vòng dây W1 = 200; W2 = 100. Tìm điện trở phụ nối tiếp mạch phần ứng để Mm = Mmax. Chọn phương án đúng: a. Rf = 0,838 Ω . b. Rf = 2,83 Ω . c. Rf = 2,5 Ω . d. Rf = 3,35 Ω . 3.20 Động cơ không đồng bộ 3 pha có r1 = 2 Ω ; x1 = 4 Ω ; r2’ = 1,8Ω ; x2’ = 3,8 Ω ; Mm Im = 5 ; bội số mô men mở máy: = 1,5 ; p = 3; f = 50Hz; bội số dòng điện mở máy I đm M đm Dây quấn nối Y ∆ - 380 220; làm việc với lưới có Ud = 380V. Chỉ ra kết quả đúng: a. Im = 25,36 A ; Iđm = 5,1 A; Mm = 33 Nm; Mđm = 22 Nm. b. Im = 30 A ; Iđm = 150 A; Mm = 33 Nm; Mđm = 22 Nm. c. Im = 25,36 A ; Iđm = 5,1 A; Mm = 45 Nm; Mđm = 30 Nm. d. Im = 30 A ; Iđm = 150 A; Mm = 45 Nm; Mđm = 30 Nm. 16
- 3.21 Động cơ không đồng bộ rotor dây quấn có Rf nối tiếp với mạch rotor làm việc với n = 950 vòng/ phút. Công suất vào P1 = 55kW; Tổng tổn hao phía stator là ∆ P1 = 5kW; Tốc độ đồng bộ 1500vòng/ phút; Mc = Mđm; Bỏ qua tổn hao trong lõi thép rotor, tổn hao cơ và tổn hao phụ; Chỉ ra câu trả lời đúng: a. Pđt = 50 kW. b. P2 = 32,5 kW. c. ∆ P2 = 18,4 kW. d. P2 = 31,16 kW. 3.22 Động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc khi đứng yên tiêu thụ công suất vào là P1 = 10kW; Tổng tổn hao phía stator ∆ P1 = 4kW, bỏ qua tổn hao trong lõi thép rotor, n1 = 1000 vòng/ phút. Chọn phương án đúng: a. ∆ P2 = 6 kW; Mđt = 57 Nm. b. ∆ P2 = 6 kW; Mđt = 59 Nm. c. ∆ P2 = 6 kW; Mđt = 58 Nm. d. ∆ P2 = 6 kW; Mđt = 50 Nm. 3.23 Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn có số vòng dây stator W1 = 102, rotor là W2 = 48; Hệ số dây quấn kdq1 = kdq2 = 0,95; số đối cực p = 3; f1 = 50 Hz; từ thông Φm = 0,01 Wb; n = 970 vòng/phút. Xác định hệ số trượt và sức điện động của rotor động cơ quay? a. s= 0,03; E2s = 3,03 V. b. s= 0,03; E2s = 1,03 V. c. s= 0,03; E2s = 2,03 V. d. s= 0,05; E2s = 3,03 V. 3.24 Một máy phát đồng bộ 3 pha; 2p = 2, f = 50 Hz, từ thông quay Φ = 0, 0516 Wb , số vòng dây của một pha dây quấn là w = 20, tốc độ rotor là n = 3000 vòng phút; hệ số dây quấn stator là kdq = 0,96. Hỏi: tốc độ góc của rotor và biên độ của sức điện động của máy phát? a. ω = 314, 6 (rad/s); E0max = 311,13 V. b. ω = 314, 6 (rad/s); E0max = 220 V. c. ω = 314, 6 (rad/s); E0max = 380 V. d. ω = 314, 6 (rad/s); E0max = 400 V. 3.25 Một máy phát điện đồng bộ cực lồi 8750 kVA; 11kV - nối Y có xd = 17 Ω ; xq= 9 Ω ; rư= 0, làm việc ở tải định mức với cos ϕ dm = 0,8 . Hãy tính: Trị số tương đối xd , xq trong hệ đơn vị tương đối; sức điện động E0 và góc θ ứng với tải định mức? a. x d = 1,23 , x q = 0,65 ; E 0 = 1,97 , θ = 20 5 . * * * 0 b. x d =1,23 , x q = 0,65 ; E 0 =1,97 , θ = 30 5 . * * * 0 c. x d =1,23 , x q = 0,65 ; E 0 = 2,97 , θ = 20 5 . * * * 0 d. x d =1,23 , x q = 0,65 ; E 0 = 2,97 , θ = 30 5 . * * * 0 3.26 Một máy phát đồng bộ 3 pha rotor cực ẩn, có các thông số sau: 17
- Uđm = 13,2 kV; f =50 Hz; Sđm = 50 MVA - stator nối Y; xư = 2,2 Ω (của một pha), điện kháng tản xδ u = 0,137 lần điện kháng phần ứng; bỏ qua điện trở phần ứng; bỏ qua sự bão hòa từ. Máy phát làm việc ở tải định mức và hệ số công suất chậm sau là 0,8. Hãy tính: Dòng điện tải định mức và góc công suất (hay góc mômen) θ ? a. Iđm = 2186, 9 A ; θ =11, 08 0 . b. Iđm = 2186, 9 A ; θ =13, 08 0 . c. Iđm = 2186, 9 A ; θ =17, 08 0 . d. Iđm = 2186, 9 A ; θ =15, 08 0 . 3.27 Một máy phát đồng bộ 3 pha rotor cực lồi, có các thông số sau: U đm = 13,2 kV; f =50 Hz; Sđm = 50 MVA - stator nối Y; xd = 1,52 Ω ; xq = 0,91 Ω ; bỏ qua điện trở phần ứng; mạch từ chưa bão hòa. Máy phát làm việc ở tải định mức và hệ số công suất chậm sau là 0,8. Hãy tính: Dòng điện tải định mức và góc công suất (hay góc mômen) θ ? a. Iđm = 2186, 9 A ; θ =10, 25 0 . b. Iđm = 2186, 9 A ; θ =12, 85 0 . c. Iđm = 2186, 9 A ; θ =14, 75 0 . d. Iđm = 2186, 9 A ; θ =15, 85 0 . 3.28 Một động cơ đồng bộ 3 pha rotor cực ẩn công suất 100 hp; 60 Hz; Uđm= 480 V; 2p = 4 - Stator nối Y; rư = 0,15 Ω ; X db = 2 Ω . Tải định mức, hệ số công suất vượt trước là 0,8; hiệu suất động cơ là η = 0,95 . Hãy tính: E0 = ? và momen quay cực đại Mmax = ? a. E0 = 451, 17 V ; Mmax = 994, 98 N.m b. E0 = 400 V ; Mmax = 980 N.m c. E0 = 380 V ; Mmax = 950 N.m d. E0 = 280 V ; Mmax = 980 N.m 3.29 Một máy phát đồng bộ 3 pha cực ẩn; E 0 = 480 V; Xđb = 2,5 Ω ; θ =11 ; Uf = 300V. 0 Hãy tính: công suất đầu cực của máy phát? a. P = 32, 97 kW. b. P = 11, 23 kW. c. P = 15, 33 kW. d. P = 29,33 kW . 3.30 Một máy phát đồng bộ 3 pha rotor cực lồi, có các thông số sau: Uđm = 13,2 kV; f =50 Hz; Sđm = 50 MVA; xd = 1,52 Ω , xq = 0,91 Ω (của một pha), bỏ qua điện trở phần ứng - stator nối Y , mạch từ chưa bão hòa. Máy phát làm việc ở tải định mức và hệ số công suất chậm sau là 0,8. Hãy tính: điện áp pha và sức điện động cảm ứng pha? a. Uf = 7621 V ; E 0 = 8815 V. b. Uf = 7621 V ; E 0 = 8918 V. c. Uf = 7621 V ; E 0 = 8819 V. d. Uf = 7621 V ; E 0 = 8923 V. 18
- 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trắc nghiệm ôn thi Máy điện
26 p | 2505 | 647
-
Đề thi trắc nghiệm điện tử công suất
8 p | 767 | 233
-
THI TRẮC NGHIỆM MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
25 p | 726 | 133
-
Ngân hàng trắc nghiệm Vi xử lý 1
45 p | 588 | 114
-
Câu hỏi trắc nghiệm Máy điện (Tham khảo)
49 p | 450 | 83
-
Đồ án điện tử công suất - Vũ Thị Bích - 2
11 p | 163 | 45
-
CHƯƠNG 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM động lực học
12 p | 155 | 39
-
thiết kế máy chấm bài trắc nghiệm, chương 4
13 p | 122 | 29
-
Đề tài : Thiết kế và thi công máy chấm điểm trắc nghiệm giao tiếp máy tính (P2)
65 p | 115 | 20
-
Đề thi cuối kỳ môn Kỹ thuật điện - Điện tử (Mã đề B) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
4 p | 100 | 10
-
Đề tài : Thiết kế và thi công máy chấm điểm trắc nghiệm giao tiếp máy tính (P1)
10 p | 113 | 10
-
GIÁO TRÌNH KIẾN TRÚC MÁY TÍNH - KS. PHẠM HỮU TÀI - 5
16 p | 90 | 8
-
GIÁO TRÌNH KIẾN TRÚC MÁY TÍNH - KS. PHẠM HỮU TÀI - 4
16 p | 89 | 8
-
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ - PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG - PGS.TS. PHAN HUY KHÁNH - 2
22 p | 114 | 7
-
Đáp án đề thi cuối học kỳ II năm học 2018-2019 môn Kỹ thuật điện - Điện tử (Đề 1B) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
4 p | 69 | 6
-
Thiết kế và chế tạo detector nhấp nháy sử dụng tinh thể CsI(Tl) và quang đi-ốt thác lũ đo bức xạ gamma
5 p | 48 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn