ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 6 VÒNG 17 NĂM 2015 - 2016<br />
Bài 1: Đi tìm kho báu<br />
<br />
Câu 1.1: Tính:<br />
= ..............<br />
Nhập kết quả dưới dạng phân số tối giản<br />
Câu 1.2: Số các số tự nhiên x thỏa mãn 650/26 < x < 872/28 là .........<br />
<br />
Câu 1.3: Tìm phân số a/b (a, b là các số tự nhiên) có giá trị bằng 15/35, biết ƯCLN(a,b)<br />
x BCNN(a,b) = 189.<br />
Trả lời: a/b = ...........<br />
<br />
Câu 1.4:<br />
<br />
Biết:<br />
Vậy x = .........<br />
Nhập kết quả dưới dạng phân số tối giản<br />
<br />
Câu 1.5: Rút gọn biểu thức<br />
Nhập kết quả dưới dạng phân số tối giản<br />
Bài 2: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm.<br />
Câu 2.1:Biết 2x - 15 = 17.<br />
Vậy x = ............<br />
<br />
ta được A = ...........<br />
<br />
Câu 2.2: Biết BC(24; 108) = B(n). Số tự nhiên n thỏa mãn là .........<br />
<br />
Câu 2.3: Tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn (2x - 15)5 = (2x - 15)3 là: {..........}<br />
Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"<br />
Câu 2.4: Biết ƯCLN(a;b) = 13 và BCNN(a;b) = 78 thì tích a.b bằng ...........<br />
<br />
Câu 2.5: Tìm cặp số tự nhiên (a; b) thỏa mãn a.b = 0 và a + 4b = 41.<br />
Trả lời: (a; b) = (........)<br />
Nhập các giá trị theo thứ tự, ngăn cách nhau bởi dấu ";"<br />
Câu 2.6: Cho a; c là các chữ số khác 0 thỏa mãn a + c = 9. Gọi A là tập hợp các giá trị<br />
của chữ số b thỏa mãn abc + cba là một số có ba chữ số. Số phần tử của tập hợp A là<br />
..........<br />
<br />
Câu 2.7: Giá trị của biểu thức A = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100 là A = .........<br />
<br />
Câu 2.8:<br />
<br />
Rút gọn biểu thức:<br />
ta được A = ............<br />
Câu 2.9: Cho dãy số 6; 7; 9; 12; 16; ....<br />
Số hạng thứ 100 của dãy số là ...........<br />
<br />
Câu 2.10: Cho dãy số 2; 3; 5; 9; 17; 33; 65; 129; .....<br />
Số hạng thứ 11 của dãy số trên là ...........<br />
<br />
Bài 3: Cóc vàng tài ba<br />
Câu 3.1: Điều kiện để Ιa - bΙ = b - a là:<br />
<br />
<br />
a. a = b<br />
<br />
<br />
<br />
b. a ≤ b<br />
<br />
<br />
<br />
c. a < b<br />
<br />
<br />
<br />
d. a ≥ b<br />
<br />
Câu 3.2: Số tự nhiên a lớn nhất biết 480 chia hết cho a và 600 chia hết cho a là:<br />
<br />
<br />
a. 180<br />
<br />
<br />
<br />
b. 40<br />
<br />
<br />
<br />
c. 120<br />
<br />
<br />
<br />
d. 60<br />
<br />
Câu 3.3: Giá trị của x thỏa mãn (3x + 6)2 = 0 là:<br />
<br />
<br />
a. x = 4<br />
<br />
<br />
<br />
b. x = -2<br />
<br />
<br />
<br />
c. x = 2<br />
<br />
<br />
<br />
d. x = -4<br />
<br />
Câu 3.4: Số các số tự nhiên k để 23.k là số nguyên tố là:<br />
<br />
<br />
a. 0<br />
<br />
<br />
<br />
b. 1<br />
<br />
<br />
<br />
c. 2<br />
<br />
<br />
<br />
d. 3<br />
<br />
Câu 3.5: Cho hai số tự nhiên a và b, với a > b và biết 3(a + b) = 5(a - b).<br />
Vậy a/b = .......<br />
<br />
<br />
a. 1/5<br />
<br />
<br />
<br />
b. 5<br />
<br />
<br />
<br />
c. 4<br />
<br />
<br />
<br />
d. 1/4<br />
<br />
Câu 3.6: Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn: Ιx - 4Ι + Ι4 - xΙ + 2Ιx - 9Ι = 0 là:<br />
<br />
<br />
a. 3<br />
<br />
<br />
<br />
b. 1<br />
<br />
<br />
<br />
c. 0<br />
<br />
<br />
<br />
d. 2<br />
<br />
Câu 3.7: Giá trị nguyên lớn nhất của A = - (-x4 - 2)6 - 10 là:<br />
<br />
<br />
a. -10<br />
<br />
<br />
<br />
b. -74<br />
<br />
<br />
<br />
c. -60<br />
<br />
<br />
<br />
d. 0<br />
<br />
Câu 3.8: Số giá trị của x để (2 - x).(x2 - 4)(3x + 9).(x2 + 8) = 0 là:<br />
<br />
<br />
a. 3<br />
<br />
<br />
<br />
b. 6<br />
<br />
<br />
<br />
c. 4<br />
<br />
<br />
<br />
d. 5<br />
<br />
Câu 3.9: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số chia cho 5 dư 4 và chia cho 7 dư 6.<br />
Số phần tử của A là:<br />
<br />
<br />
a. 267<br />
<br />
<br />
<br />
b. 277<br />
<br />
<br />
<br />
c. 257<br />
<br />
<br />
<br />
d. 287<br />
<br />
Câu 3.10: Biết x, y là các số nguyên.<br />
Giá trị nhỏ nhất của A = (2x - 1)2014 + (3y - 4)2016 là:<br />
<br />
<br />
a. 1<br />
<br />
<br />
<br />
b. 0<br />
<br />
<br />
<br />
c. 2<br />
<br />
<br />
<br />
d. 2016<br />
<br />