Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA THỦNG Ở TRẺ EM:<br />
SO SÁNH GIỮA PHẪU THUẬT NỘI SOI VÀ MỔ MỞ<br />
Trần Ngọc Sơn*, Vũ Mạnh Hoàn*, Nguyễn Thanh Liêm*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mặc dù phẫu thuật nội soi được sử dụng rộng rãi trong các trường hợp viêm ruột thừa đơn<br />
thuần, ứng dụng của kỹ thuật này trong điều trị ruột thừa viêm thủng ở trẻ em vẫn còn nhiều bàn luận. Mục<br />
đích của nghiên cứu này là đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phẫu thuật nội soi so với mổ mở trong điều trị<br />
ruột thừa viêm thủng ở trẻ em.<br />
Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu lại tất cả các bệnh nhân được phẫu thuật điều trị ruột thừa<br />
viêm thủng tại Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 6/2007 tới tháng 12/2010. Lựa chọn chỉ định phẫu thuật<br />
nội soi hay mổ mở tùy thuộc vào chủ quan phẫu thuật viên. Các dữ liệu được tập hợp phân tích bao gồm biểu<br />
hiện lâm sàng, mô tả trong mổ, kỹ thuật mổ (phẫu thuật nội soi hay mổ mở) và kết quả điều trị (thời gian nằm<br />
viện, biến chứng sau mổ).<br />
Kết quả: Có 483 bệnh nhân thuộc đối tượng nghiên cứu với tuổi trung bình 6,2 tuổi (dao động 1-15 tuổi),<br />
thời gian trung bình từ khi bắt đầu triệu chứng đến khi phẫu thuật là 3,1 ngày (dao động 1-14 ngày). 260 bệnh<br />
nhân được chỉ định phẫu thuật nội soi và 223 bệnh nhân được chỉ định mổ mở. Không có sự khác biệt có ý nghĩa<br />
giữa 2 nhóm phẫu thuật nội soi và mổ mở về tuổi, giới nhưng thời gian bị bệnh ở nhóm phẫu thuật nội soi là<br />
ngắn hơn đáng kể so với nhóm mổ mở (2,4 so với 4 ngày, p < 0,001). Trong nhóm bệnh nhân được chỉ định phẫu<br />
thuật nội soi, có 43 trường hợp phải chuyển mổ mở (16,5%). Các yếu tố có liên quan đến chuyển mổ mở bao gồm<br />
vị trí ruột thừa ở sau manh tràng hay dưới gan phải (p = 0,01), kinh nghiệm mổ nội soi của phẫu thuật viên (p =<br />
0,05) nhưng không phải là thời gian bị bệnh (p = 0,13). Không có bệnh nhân nào tử vong. Thời gian nằm viện<br />
trung bình sau phẫu thuật nội soi và mổ mở là gần như nhau (6,1 so với 6,2 ngày, p = 0,2). Tuy nhiên tỷ lệ biến<br />
chứng sau mổ (nhiễm khuẩn vết mổ, viêm phúc mạc khu trú kéo dài, tắc ruột dính sau mổ) ở nhóm phẫu thuật<br />
nội soi là thấp hơn có ý nghĩa thống kê (2,3% so với 6,7%, p = 0,02).<br />
Kết luận: Phẫu thuật nội soi là khả thi, an toàn và ít nhất là cho kết quả tốt tương đương với mổ mở trong<br />
điều trị ruột thừa viêm thủng ở trẻ em. Biến chứng sau mổ phẫu thuật nội soi là ít hơn so với mổ mở. Tỷ lệ phẫu<br />
thuật nội soi chuyển mổ mở hiện tại còn tương đối cao. Với tích lũy kinh nghiệm và hoàn thiện kỹ thuật mổ nội<br />
soi, tỷ lệ chuyển mổ mở có thể được giảm xuống thấp hơn.<br />
Từ khóa: Ruột thừa viêm thủng, phẫu thuật nội soi, mổ mở, nghiên cứu so sánh.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
TREATMENT OF PERFORATED APPENDICITIS IN CHILDREN: A COMPARATIVE STUDY<br />
BETWEEN LAPAROSCOPIC AND OPEN SURGERY<br />
Tran Ngoc Son, Vu Manh Hoan, Nguyen Thanh Liem Y Hoc<br />
* TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 43 - 47<br />
Objective: While laparoscopic surgery (LS) has been widely used for treatment of simple appendicitis, it’s<br />
application for treatment of perforated appendicitis (PA) in children is still controversial. The aim of this study is<br />
to investigate the feasibility and effectiveness of LS in treatment of PA in comparison to open surgery (OS).<br />
* Bệnh viện Nhi Trung Ương<br />
Tác giả liên lạc: TS.BS Trần Ngọc Sơn<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi<br />
<br />
ĐT: 0904138502<br />
<br />
Email: drtranson@yahoo.com<br />
<br />
43<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br />
<br />
Methods: Medical records of all patients treated for PA in National Children’s Hospital, Hanoi, Vietnam<br />
from June 2007 to December 2010 were reviewed. The choice of surgical method was subjective to the surgeon’s<br />
preference. Clinical presentations, intra-operative findings, surgical methods (laparoscopic or open surgery) and<br />
results were analyzed.<br />
Results: There were 483 patients treated for PA with mean age of 6.2 years (range 1 to 15 years), mean<br />
duration from the onset of symptoms to the surgery was 3.1 days (range 1 to 14 days). 260 patients were operated<br />
by LS and 223 – by OS. There were no significant difference between the LS group and OS group regarding age,<br />
sex but the mean duration of symptoms (2.4 days versus 4 days, respectively, p < 0.001). In LS group, conversion<br />
to laparotomy was required in 43 cases (16.5%). Factors related to the conversion were retrocecal or subhepatic<br />
location of the appendix (p = 0.01), laparoscopic experience of the surgeon (p = 0.05), but not the duration of<br />
symptoms (p = 0.64). There was no death in both groups. The mean hospital stay after LS and OS was similar<br />
(6.1 days and 6.2 days respectively, p = 0.2). However, the rate of postoperative complications (wound infection,<br />
persistent local peritonitis, adhesive bowel obstruction) was significantly lower in the LS group (2.4% versus<br />
7.2%, respectively, p = 0.01).<br />
Conclusions: Laparoscopic surgery is feasible, safe and at least as effective as open technique in treatment<br />
for perforated appendicitis. Complications after LS seem to be less than OS. The current rate of conversion is still<br />
high. With more experience and improvement of the laparoscopic skills, the rate of conversion could be decreased.<br />
Key words: Laparoscopic, open surgery, perforated appendicitis, comparative study.<br />
Trung Ương (BVNTW) từ tháng 6/2007 tới tháng<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
12/2010. Phẫu thuật viên là các bác sĩ ngoại trực<br />
Phẫu thuật nội soi (PTNS) hiện nay đã được<br />
cấp cứu, với trình độ và kinh nghiệm về PTNS<br />
ứng dụng rộng rãi trong điều trị viêm ruột thừa<br />
khác nhau. Lựa chọn chỉ định PTNS hay MM<br />
đơn thuần ở trẻ em. Tuy nhiên sử dụng PTNS<br />
tùy thuộc vào chủ quan phẫu thuật viên. Trong<br />
trong điều trị ruột thừa viêm thủng (RTVT) với<br />
PTNS, 3 trocar được sử dụng thường qui (1 đặt<br />
viêm phúc mạc khu trú hoặc toàn thể vẫn còn<br />
ở rốn, 1 đặt ở trên xương mu và 1 đặt ở phía<br />
nhiều vấn đề tranh luận. Một số tác giả báo cáo<br />
HSP). Trong MM, đường trắng bên là đường mổ<br />
tỷ lệ biến chứng trên bệnh nhân (BN) bị RTVT<br />
được sử dụng nhiều nhất. Ở cả 2 kỹ thuật mổ,<br />
sau PTNS, đặc biệt là áp xe tồn dư ổ bụng, là cao<br />
các BN đều được cắt ruột thừa, rửa và dẫn lưu ổ<br />
hơn so với mổ mở và khuyến cáo không nên<br />
bụng. Sau mổ các BN được điều trị cùng phác<br />
ứng dụng PTNS cho RTVT. Nhiều nghiên cứu<br />
đồ, không phân biệt PTNS hay MM. Sau khi ra<br />
khác lại cho thấy PTNS trong điều trị RTVT lại<br />
viện các BN được theo dõi từ 6 đến 36 tháng<br />
có những ưu điểm như giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn<br />
bằng tái khám hoặc qua điện thoại.<br />
vết mổ, rút ngắn thời gian điều trị…Tuy vậy kết<br />
Các dữ liệu được tập hợp phân tích bao<br />
quả từ những nghiên cứu khác nhau trong y văn<br />
gồm biểu hiện lâm sàng, mô tả trong mổ, thời<br />
vẫn còn tương đối khác biệt và chưa cho những<br />
gian nằm viện, biến chứng sau mổ (nhiễm<br />
khuẩn vết mổ, áp xe tồn dư, tắc ruột sau mổ),<br />
kết luận thống nhất. Ở Việt Nam cho đến nay<br />
so<br />
sánh giữa 2 kỹ thuật mổ PTNS hay MM.<br />
cũng chưa có nghiên cứu so sánh giữa PTNS và<br />
Các phương pháp so sánh thống kê được sử<br />
mổ mở (MM) trong điều trị RTVT ở trẻ em. Vì<br />
dụng là Chi square và T-test.<br />
vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm<br />
KẾT QUẢ<br />
đánh giá tính khả thi và hiệu quả của PTNS so<br />
Có 483 BN thuộc đối tượng nghiên cứu,<br />
với MM trong điều trị RTVT ở trẻ em.<br />
trong đó có 284 trẻ trai và 199 trẻ gái, với tuổi<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
trung bình 6,3 tuổi (dao động 1-15 tuổi). Thời<br />
Chúng tôi hồi cứu lại tất cả các BN được<br />
gian trung bình từ khi bắt đầu triệu chứng đến<br />
phẫu thuật điều trị RTVT tại Bệnh viện Nhi<br />
khi phẫu thuật là 3,1 ngày (dao động 1-14<br />
<br />
44<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br />
ngày). 260 BN được chỉ định PTNS và 223 BN<br />
được chỉ định MM. Trong khi năm 2008 chỉ<br />
định PTNS chỉ là 21% trong tổng số các ca<br />
RTVT, năm 2009 con số này là 43% và năm<br />
2010 là 78% (Biểu đồ 1).<br />
80<br />
<br />
0,001). Như vậy các ca ruột thừa ở vị trí khó và<br />
phẫu thuật viên ít kinh nghiệm trong PTNS có tỷ<br />
lệ chuyển mổ mở cao hơn đáng kể so với các ca<br />
còn lại.<br />
So sánh 2 nhóm BN được điều trị bằng MM<br />
và PTNS được trình bày ở bảng 2.<br />
Bảng 2: So sánh giữa mổ mở và PTNS trong điều trị<br />
RTVT<br />
<br />
70<br />
60<br />
50<br />
40<br />
<br />
Mổ mở<br />
<br />
Yểu tố nghiên cứu<br />
<br />
Mổ nội soi<br />
<br />
30<br />
20<br />
10<br />
0<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
2008<br />
<br />
2009<br />
<br />
2010<br />
<br />
Biểu đồ 1: Tỷ lệ phần trăm BN bị RTVT được mổ<br />
mở và mổ nội soi theo các năm<br />
Trong nhóm BN được chỉ định PTNS, có 43<br />
trường hợp (16,5%) phải chuyển mổ mở. Phân<br />
tích các yếu tố liên quan đến PTNS phải chuyển<br />
MM được trình bày ở bảng 1.<br />
Bảng 1: So sánh giữa nhóm BN được PTNS hoàn<br />
toàn và nhóm PTNS phải chuyển mổ mở<br />
Yếu tố nghiên cứu<br />
<br />
PTNS hoàn PTNS phải<br />
toàn<br />
chuyển MM<br />
(n= 217)<br />
(n = 43)<br />
6,3 ± 2,7<br />
5,4 ± 2,6<br />
136/81<br />
23/20<br />
<br />
Tuổi (năm)<br />
Giới (nam/nữ)<br />
Thời gian từ khi bị bệnh<br />
2,3 ± 1,7<br />
đến khi mổ (ngày)<br />
Viêm phúc mạc khu trú<br />
83,9%<br />
Viêm phúc mạc toàn<br />
13,5%<br />
thể<br />
Vị trí ruột thừa sau<br />
manh tràng hoặc dưới<br />
21,2%<br />
gan phải<br />
Được mổ bởi bác sĩ có<br />
kinh nghiệm về PTNS ổ 56,2%<br />
bụng<br />
<br />
P<br />
0,66<br />
0,25<br />
<br />
Tuổi (năm)<br />
Giới (nam/nữ)<br />
Thời gian từ khi bị bệnh<br />
4,0 ± 2,5 2,3 ± 1,7