intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết Giá đỡ trục

Chia sẻ: Nguyên Nguyễn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:74

551
lượt xem
103
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết Giá đỡ trục trình bày giới thiệu chung về ngành công nghệ chế tạo máy; phân tích chức năng làm việc của chi tiết, tính công nghệ; thiết kế quy trình công nghệ các nguyên công; thiết kế đồ gá; kết luận. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết Giá đỡ trục

  1. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay đất nƣớc ta đang thực hiện công cuộc :„„công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc ” muốn thực hiện đƣợc điều này thì một trong những ngành đƣợc quan tâm phát triển nhất và cần đƣợc đầu tƣ . Đó là ngành cơ khí chế tạo bởi lẽ ngành cơ khí chế tạo đóng vai trò qua trọng trong việc sản xuất ra các thiết bị, các công cụ phục vụ các ngành công nghiệp khác,tạo tiền đề cho sự phát triển của các ngành công nghiệp khác phát triển mạnh hơn . Ngành công nghiệp chế tạo máy là một ngành trong ngành cơ khí nó có nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế và tổ chức thực hiện quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí đạt các yêu cầu kỹ thuật trong điều kiện sản xuất cụ thể . Mục đích của việc làm đồ án tốt nghiệp là củng cố toàn bộ kiến thức đƣợc học ở trƣờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội. Ngoài ra nó còn giúp đỡ cho sinh viên độc lập hơn trong suy nghĩ,trong sáng tạo cũng nhƣ có trách nhiệm với công việc giao phó . Đồ án tốt nghiệp em đƣợc giao nhiệm vụ : Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết “Giá Đỡ Trục .Từ những kiến thức đã học đƣợc,kinh nghiệm có đƣợc trong lần thực tập và đặc biệt là sự hƣớng dẫn của thầy giáo DƢƠNG VĂN ĐỨC và các thầy cô giáo khác trong khoa cơ khí . Em đã cố gắng đƣa ra một phƣơng án công nghệ nhằm chế tạo chi tiết “Giá Đỡ Trục đạt đƣợc chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật tối ƣu nhất nhƣng lại phù hợp với điều kiện gia công bằng những máy móc thiết bị truyền thống . Do khả năng hiểu biết kỹ thuật của em còn hạn chế so với yêu cầu kỹ thuật của chi tiết .Vì vậy phƣơng án công nghệ mà em đƣa ra không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đƣợc sự chỉ bảo tận tình của thầy cô Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 1
  2. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí và sự đóng góp ý kiến chân thành của các bạn, để đồ án tốt nghiệp của em đƣợc tốt hơn . Trong quá trình làm đồ án với sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo bộ môn DƢƠNG VĂN ĐỨC Cùng với sự lỗ lực của bản thân em đã hoàn thành đề tài thấy giao. Song mặc dù đã có cho cố gắng nhƣng không tránh khỏi thiếu sót . Em rất cảm ơn thầy cùng tất cả thầy cô giáo đã dạy bảo cho em về kiến thức học tập cũng nhƣ kiến thức để sau này bƣớc vào cuộc sống . Sinh viên: NGUYỄN VĂN NGUYÊN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 2
  3. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Giáo viên hƣớng dẫn (ký tên) MỤC LỤC Lời nói đầu ……………………………………………………………1 Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 3
  4. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Mục lục ……………………………………………………………….3 Giới thiệu chung về ngành công nghệchế tạo máy ………………4 Phần I Phân tích chức năng làm việc của chi tiết ,tính công nghệ… 8 Chƣơng I Phân tích chức năng và đIều kiện làm việc của chi tiết trình công …………………………………………………...9 Chƣơng III. Xác định dạng sản xuất ……………………………… 10 Chƣơng IV Chọn phƣơng pháp chế tạp phôi……………………...12 Chƣơng V Thiết kế các nguyên công …………………………… 13 Phần II . Thiết kế quy trình công nghệ các nguyên công …………..16 Nguyên công I: Đỳc phôi……………………………………………16 Nguyên công II : Phay mặtB………………………………………..20 Nguyên công III: Phay mặt A………………………………………23 Nguyên công IV : Phay mặt D&E………………………………..29 Nguyên công V: Khoan 3 lỗ 10………………………………..…35 Nguyên côngVI : Khoan lỗ 9 và Taro ren M12 ………….…….42 Nguyên công VII : Phay mặt C:.…………………………………..49 Nguyên công VIII: Khoe,Doa lỗ60,35,vỏt mộp 1,5x45 lỗ60....54 Nguyên công IX: Vỏt mộp 1,5x45 lỗ 35 ………………………….61 Nguyên công X : Kiểm tra tõm lỗ 60 song song với mặt B PhầnIII.Thiết kế đồ gá ………………………………………………....66 I .Khái quát chung về đồ gá ………………………………………..67 II.Thiết kế đồ gá ……………………………………………………..68 Kết luận :…………………………………………………………………69 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 4
  5. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Ngành chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất các thiết bị máy móc cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân.Có thể nói không có ngành chế tạo máy thì không tồn tại các ngành công nghiệp khác .Vì vậy việc phát triển khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ chế tạo máy có ý nghĩa hàng đầu, nhằm thiết kế, hoàn thiện, vận dụng các phƣơng pháp chế tạo, tổ chức, và điều khiển qúa trình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao. Bất kể một sản phẩm cơ khí nào cũng đƣợc hình thành căn cứ vào mục đích sử dụng, thiết kế ra nguyên lý của thiết bị, từ đó thiết kế ra các kết cấu thực, đó là chế tạo thử để kiểm nghiệm lại kết cấu và sửa đổi hoàn thiện rồi mới đƣa vào sản xuất hàng loạt.Nhiệm vụ của nhà thiết kế là phải thiết kế ra thiết bị đảm bảo phù hợp với yêu cầu sử dụng, còn nhà công nghệ căn cứ vào kết cấu đã thiết kế để để chuẩn bị cho quá trình sản xuất . Nhƣng giữa thiết kế và chế tạo có mối quan hệ với nhau, nhà thiết kế khi nghĩ tới nhu cầu sử dụng của thiết bị đồng thời cũng phải nghĩ tới vấn đề công nghệ để sản xuất ra chúng.Vì vậy nhà thiết kế cũng phải nắm vững những kiến thức về công nghệ chế tạo . Từ bản thiết kế kết cấu đến lúc cho ra sản phẩm là một quá trình phức tạp chịu tác động của các yếu tố chủ quan và khách quan làm cho sản phẩm sau khi chế tạo có sai lệch so với bản thiết kế kết cấu . Công nghệ chế tạo máy là lĩnh vực khoa học kỹ thuật có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế và tổ chức thực hiện quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí đạt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong điều kiện sản xuất cụ thể . Công nghệ chế tạo máy là một mối liên quan chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tế sản xuất. Nó là tổng kết từ thực tiễn sản xuất, đƣợc trải qua nhiều lần Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 5
  6. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí kiểm nghiệm của sản xuất, không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật rồi đem vào ứng dụng trong thực tế . Hiện nay, khuynh hƣớng tất yếu của chế tạo máy là tự động hoá và điều khển quá trình công nghệ thông qua việc điện tử hoá, và sử dụng máy tính trong quá trình sản xuất nhƣ : Công nghệ NC, CNC... Để làm đƣợc công nghệ tốt cần có sự hiểu biết sâu rộng về các môn học nhƣ : Sức bền vật liệu, nguyên lý cắt, máy cắt .Các môn học tính toán và thiết kế đồ gá , thiết kế các nhà máy cơ khí . PHẦN I: Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 6
  7. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ DẠNG SẢN XUẤT …….o0o……. CHƢƠNG I: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CHI TIẾT. Chi tiết Giáđỡ trục là một chi tiết dùng để thực hiện chuyển động tịnh tiến của trục. Do vậy, bề mặt, 60 là bề mặt luôn tiếp xúc với bạc do vậy đòi hỏi bề mặt gia công các lỗ này với yêu cầu đạt kỹ thuật đạt độ bóng là Ra=1.25. Các lỗ 35 dùng để đỡ trục khi quay phải gia công đạt độ bóng. Mặt khác, độ không vuông góc giữa 60 và 35
  8. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí CHƢƠNG III : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT Việc xác định dạng sản xuất là một khâu rất quan trọng trong việc tính toán chuẩn bị sản xuất nó liên quan mật thiết cho việc chuẩn bị sản xuất, nó cũng liên quan mật thiết với việc lập thứ tự và số lƣợng các nguyên công, số lƣợng máy, số lƣợng công nhân. Muốn xác định đƣợc dạng sản xuất này ta phải biết đƣợc sản lƣợng hàng năm và trọng lƣợng của chi tiết. - Sản lƣợng hàng năm theo yêu cầu là 8000 chi tiết/năm. Bảng xác định dạng sản xuất: Q1-Trọng lƣợng của chi tiết Dạng sản xuất >200 kg 4200 kg < 4 kg Sản lƣợng hàng năm của chi tiết (chiếc) Đơn chiếc 50000 Sản lƣợng hàng năm của chi tiết đƣợc xác định nhƣ sau : N=N1.m(1+β/100) N1:số chi tiết đƣợc sản xuất trong 1 năm M:số chi tiết trong 1 sản phẩm β: số chi tiết đƣợc chế tạo thêm dự trữ là :5%÷7% -trong thực tế sản xuất vì lý do nào đấy dẫn tới phế phẩm một vài chi tiết nào đó nên công thức đƣợc xác định nhƣ sau :   N=N1.m. (1+ ); 100 a =3% ÷ 6%; ta chọn a=5%; β=5%; Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 8
  9. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí m=1; N1=8000(chiếc/năm); thay vào công thức ta có : 0,03  0,05 N=8000.1.(1+( )= 8024(chiếc/năm); 100 Xác định trọng lƣợng của chi tiết : - Ta có công thức tính trọng lƣợng của chi tiết là : Q 1 1=v.g (Kg); Trong đó :Q1 là trọng lƣợng củachi tiết ; V: thểtích của chi tiết (dm3)); g :trọng lƣợng riêng cuả vật liệu với thép g = 7,852 (Kg/dm3); với gang g = 6,8 ÷ 7,4 (Kg/dm3); Dùng phần mềm Inventer tính toán ta có đƣợc thể tích của chi tiết là V=378256,618 (mm3)  khối lƣợng của chi tiết là : Q = 0,50x 6,8 = 3,4 (kg) ; Đối chiếu với bảng ở trên ta thấy chi tiết đƣợc sản xuất hàng loạt vừa CHƢƠNG IV: CHỌN PHƢƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ XÁC ĐỊNH LƢỢNG DƢ GIA CÔNG I. Chọn phƣơng pháp chế tạo phôi: Dựa vào hình dáng cấu tạo của chi tiết, sản lƣợng, khối lƣợng và vật liệu làm chi tiết có thể chọn phƣơng án chế tạo phôi hợp lý. * Chi tiết Thân là một chi tiết có kết cấu và hình dạng phức tạp ,vật liệu gia công là thép C45 nên việc chế tạo phôi không thể chọn phƣơng án nào tối ƣu hơn ngoài phƣơng pháp đúc. Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 9
  10. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Trong công nghệ có nhiều loại đúc khác nhau: 1.Đúc bằng mẫu gỗ khuôn cát : đƣợc áp dụng với những chi tiết từ nhỏ đến lớn, trong sản xuất loại nhỏ và loạt lớn với dạng sản xuất trong năm không lớn. Với phƣơng án này để đảm bảo chính xác cho phôi thì mẫu gỗ phải đƣợc chế tạo chính xác và hòn khuôn đƣợc định vị chính xác. Để khắc phục về mặt năng suất này ta có thể thực hiện làm hòn khuôn bằng máy. Phƣơng pháp này ta có thể thực hiện làm hòn khuôn bằng máy. Phƣơng pháp này dùng phổ biến hiện nay vì nó vừa rẻ tiền và việc chế tạo khuôn đơn giản, năng suất và độ chính xác tƣơng đối cao, đảm bảo đƣợc yêu cầu kỹ thuật của phôi vì trong quá trình làm khuôn nó đƣợc sẹ đồng nhất và giản sai số do quá trình gây ra. 2. Đúc bằng khuôn mẫu kim loại :lƣợng dƣ cắt gọt nhỏ tiết kiệm đƣợc nguyên liệu phôi đúc có độ chính xác cao hơn khuôn cát mẫu gỗ nhƣng có nhƣợc điểm là giá thành chế tạo khuôn cao hơn nen chỉ phụ thuộc vào dạng sản xuất loạt lớn và hàng khối; không áp dụng đực với những chi tiết có hình dáng phức tạp. 3. Đúc bằng mẫu nóng chảy :có độ chính xác cao, lƣợng dƣ gia công rất nhỏ có những bề mặt không cần gia công nhƣng theo phƣơng án này giá thành chế tạo khuôn cao chỉ dùng cho chi tiết có độ phức tạp cao mà các phƣơng pháp khác không thể thực hiện đƣợc, thƣờng áp dụng cho dạng sản xuất loạt khối.  Tóm lại: với chi tiết thân đƣợc làm bằng vật liệu là thép 45, với dạng sản xuất loạt vừa ta chọn phƣơng pháp gia công đúc bằng khuôn cát mẫu kim loại ,các nguyên công đƣợc làm bằng máy. II:Thiết kế bản vẽ lồng phôi: Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 10
  11. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí 1.Tính lượng dư gia công Vật liệu gia thép C45 Phƣơng pháp tạo phôi là phƣơng pháp đúc cấp 2 .Bề mặt xác định lƣợng dƣ gia công là lỗ 60.Độ bóng bề mặt gia công là Ra1,25 . Ta có công thức tính lƣợng dƣ khi gia công lỗ 60 là : (TKĐACNCTM). Zmin= [(Rz+h)i-1+ 2 i 1   i2 ] Rz :chiều cao nhấp nhô tế vi do bƣớc công nghệ sát trƣớc để lại . hi-1 :chiều sâu lớp hƣ hỏng bề mặt .   i 1 :tổng sai lệch vị trí không gian do bƣớc công nghệ sát trƣớc để lại :  =  cv +  sp +  lt +  ch  Tra bảng 3-65 (Sổ tay CNCTM1) Rz+h =500 m =0,5 mm Tra bảng 3-67(Sổ tay CNCTM1)  cv =0.3  1.5(mm) Chọn  cv =0.6mm  lt =1.2  2(mm) Chọn  lt =1.2 mm  ch =1.2(mm)  sp =0  =1.2+0.6+1.2+0 = 3(mm)  Do dùng khối V nên  i = 0 . Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 11
  12. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Vậy lƣợng dƣ gia công là : Zmin=(0.5 + 3 2 ) = 4 (mm) Do phôi đúc cấp 2 nên ta chọn lƣợng dƣ gia công cho các bề mặt theo bảng 3-95(Sổ tay CNCTM1) Lƣợng dƣ cho bề mặt B là 4 mm. Lƣọng dƣ bề mặt A là 4 mm. Lƣợng dƣ bề mặt C là 5 mm. Lƣợng dƣ của rãnh  35 là 4 mm. Lƣợng dƣ của rãnh  60là 4 mm. Lƣợng dƣ của mặt D và mặt E là 4mm CHƢƠNG V : THIẾT KẾ CÁC NGUYÊN CÔNG I :Đƣờng lối công nghệ. - Căn cứ vào điều kiện kỹ thuật ,điều kiện sản xuất thực tế và để giảm chi phí cho việc chuẩn bị sản xuất cũng nhƣ giảm thời gian cho việc sản xuất .Ta nên xây dựng một đƣờng lối công nghệ thích hợp và sử dụng các máy dùng trong sản xuất . Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 12
  13. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí - Chi tiết dạng trục, gia công theo đƣờng lối công nghệ phân tán nguyên công . - Các bề mặt gia công : + Ta chọn mặt A là chuẩn thô để gia công mặt B sau đó lấy A làm chuẩn tinh để gia công các mặt phẳng còn lại . + Do mặt B yêu cầu độ nhẵn bóng Rz 40 và mặt sẽ làm chuẩn còn lại nên ta chọn phƣơng pháp gia công là phay thô và phay tinh. +Lỗ 60 đảm bảo độ không song song giữa tâm lỗ với mặt B là 0,03/100mm đạt độ nhẵn bang Ra=1.25 để đảm bảo cho yêu cầu lắp ghép ta chọn phƣơng pháp gia công là khoét , doa và vát mép. + Lỗ  10 đảm bảo lắp ghép và làm chuẩn để định vị khi gia công các chi tiết khác .Nên ta chọn phƣơng pháp khoan. + Rãnh  35 đảm bảo độ nhám Rz40 để đảm bảo cho yêu cầu lắp ghép nên ta chọn phƣơng pháp là khoan và vát mép. + Các mặt D và E ta chọn phƣơng pháp phay thô và phay tinh . II :Thứ tự các nguyên công Nguyên công I : Đúc phôi Nguyên công II :Phaymặt B. Nguyên công III : Phay mặt A . Nguyên công IV :Phay hai mặt D và E Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 13
  14. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Nguyên công V : Khoan 3 lỗ 10. Nguyên công VI : Khoan lỗ 9,Taro ren 12. Nguyên công VII : Phay mặt C Nguyên công VIII: Khoé,Doa lỗ 60, 35 và vát mép 1,5x45 lỗ 60 Nguyên công I X :Vát mép 1,5x45 lỗ 35. Nguyên công X : Kiểm tra tâm lỗ 60 song song với mặt B Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 14
  15. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí PHẦN II THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÁC NGUYÊN CÔNG ……o0o…… NGUYÊN CÔNG I: ĐÚC PHÔI Phân tích nguyên công 1) Mục đích: Đúc phôi bằng khuôn cát làm bằng máy mục đích để phù hợp với kết cấu của chi tiết, để phù hợp với dạng sản xuất đảm bảo phân phối đƣợc lƣợng dƣ gia công cần thiết để gia công đạt yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ chi tiết Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 15
  16. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí 2) Yêu cầu kỹ thuật của phôi đúc: - Phôi không bị nứt, vỡ, cong, vênh . - Phôi không bị sai lệch hình dáng quá phạm vi cho phép . - Đảm bảo kích thƣớc của bản vẽ. - Đúc xong ủ, làm sạch cát, loại bỏ ba via. - Lƣợng dƣ phân bố đều. NGUYÊN CÔNG II: PHAY MẶT B 145±0.2 s n W Rz 40 85±0.2 B 1. Mục đích : Phay mặt B để làm chuẩn cho các mặt còn lại , khi gia công đạt độ nhẵn bóng bề mặt B đạt Rz40. Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 16
  17. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí 2. Định vị và kẹp chặt : - Định vị : Mặt A định vi hạn chế 3 bậc tự do . Mặt bên định vi hạn chế 2 bậc tự do . -Lực kẹp : dùng lực kẹp W kẹp chặt nhƣ hình vẽ . 3. Chọn máy và dụng cụ cắt : - Chọn máy : chọn máy phay đứng 6H13 . Công suất của máy là N=7(KW) Hiệu suất của máy là η=0,75 Tốc độ tối đa của trục chính n=30 đến 1800 (v/p). - Dụng cụ cắt: chọn dao phay mặt đầu có gắn mảnh hợp kim cứng BK8 Đƣờng kính của dao là 160mm Số răng của dao là Z=10 Bề rộng của dao là B=60 mm 4. Xác định chế độ cắt : Lƣợng dƣ bề mặt gia công là : 4 mm a. Phay thô: - Chiều sâu cắt : t = 3,8 mm - Tính lƣợng chạy dao Sz Tra bảng 5-33 (STCNCTM-T2) Sz= 0,14÷0,24 (mm/vg) Chọn Sz= 0,2(mm/vg) - Tính vận tốc cắt V: Ta có công thức tính : Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 17
  18. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí Cv xD qv V= m xv yv uv pv x kv (m/ph) T xt xS xB xZ T: tuổi bền dụng cụ: bảng 5-40 (STCNCTM-T2) : T=180‟ kv : Hệ số điều chỉnh vận tốc kv= kmv. knv.kuv Tra bảng 5-39 (STCNCTM2) Cv qv xv yv uv pv m 445 0,2 0,15 0,35 0,2 0 0,32 Bảng 5-1(STCNCTM-T2) 190 nv 190 nv Kmv=( ) =( ) =1 HB 190 Kmv: Hệ số phụ thuộc vào chất lƣợng của vật liệu gia công Knv:Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công Bảng 5-5 ta có Knv=0,80,85 Chọn Knv=0.8 KuvHệ số phụ thuộc vào vật liệu của dụng cụ cắt Bảng 5-6 ta có Kuv=1 Kv=1 x 1 x 0,8 = 0,8 445 x160 0, 2 V= 0,8= 95 (m/ph)_ 180 0,32  3.8 0,15 x0,2 0,35 x84 0, 2 x10 0 -Tốc độ trục chính theo tính toán là: 1000 xV 1000 x95 n= = =250 (v/ph) nxD 3,14 x160 -Theo thuyết minh máy chọn n= 290 (v/ph) -Tốc độ rất thực tế là: xnxD 3,14 x150 x160 VT= =  75,5 (m/ph) 1000 1000 Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 18
  19. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí - Tính lƣợng chạy dao(ph) và lƣợng chạy dao (răng) thực tế theo máy SM = SZbảngxZxn = 0,2x10x150 = 300 (mm/răng) Theo máy chọn SM = 300 (mm/răng) SM 300 Sz thực tế = = = 0,2 (mm/răng) Zxn 10 x150 - Lực cắt Pz tính theo công thức 10 xCpxt xp xS zyp xB up xZ Pz= x Kmv (KG) D qp xn wp Tra bảng 5-41 (STCNCTM2) Cp xp yp up p w 54.5 0,9 0,74 1 1 0 Kmv = Kmp Bảng 5-9(STCNCTM2) Kmp Hệ số điều chỉnh cho vật liệu gia công đối với thép Bảng 5-9(STCNCTM-T2) np = 1,9 Kmp =   1.9 = 1 190  190  10 x54,5 x0,2 0,74 x601 x3.8 0.9 x10 Pz= x 1= 2065(N) 1601.235 0 Pz=206,5(KG) - Công suất cắt gọt : Pz xv t 206,5 x75,5 Ncg = = = 2,5(kw) 60x102 60 x102 - Thời gian T0 cho nguyên công : L  l1  l 2 T1 = SM L: chiều dài bề mặt gia công , L=88 (mm) Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 19
  20. Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Cơ khí l1: chiều dài ăn dao l1= 0,5 ( D - ( D 2  B 2 ) ) + (0,5÷3) ( mm) l1= 0,5(160- 160 2  60 2 )+ 1 = 7 (mm) l2= 3mm 88  7  3 T1 = = 0,32 (s) 300 b .Phay tinh : - Chọn chiều sâu t=0,2 mm - Tính lƣợng chạy dao Sz: S =1.12.1 (mm/vg) Chọn S =1.2 ( mmvg) - Tính vận tốc cắt V: Ta có công thức tính : Cv xD qv V= m xv yv uv pv x Kv (m/ph) T xt xS xB xZ T: tuổi bền dụng cụ: bảng 5-40(STCNCTM-T2) : T=180‟ Kv : Hệ số điều chỉnh vận tốc Kv= Kmvx KnvxKuv Tra bảng 5-39 (STCNCTM2) Cv qv xv yv uv pv m 445 0,2 0,15 0,35 0,2 0 0,32 Bảng 5-1(STCNCTM-T2) 190 nv 190 nv Kmv=( ) =( ) =1 HB 190 Kmv: Hệ số phụ thuộc vào chất lƣợng của vật liệu gia công Knv:Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công Bảng 5-5 ta có Knv=0.80.85 Sinh Viên:Nguyễn Văn Nguyên 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2