Động vật không xương sống - GVHD: PGS. TS. Nguyễn Văn Quàng
lượt xem 152
download
Động vật không xương sống ngay tên gọi đã phản ánh đặc trưng của những loài thuộc nhóm này là không có xương sống. Nhóm này chiếm 97% trong tổng số các loài động vật – tất cả động vật trừ các loài động vật trong phân ngành động vật có xương sống
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Động vật không xương sống - GVHD: PGS. TS. Nguyễn Văn Quàng
- LOGO Động vật không xương sống GV hướng dẫn: PGS. TS Nguyễn Văn Quảng
- LOGO Ngành phụ Có Kìm
- 1 Đặc điểm chung 2 Lớp Giáp Cổ 3 Lớp Hình Nhện 4 Lớp Nhện biển www.themegallery.com 5 Ý nghĩa thực tiễn Company Logo
- Đặc điểm chung Cơ thể chia 3 phần: Phần đầu ngực 7 đốt & 6 dôi phần phụ: kìm, chân xúc giác và 4 đôi chân bò. Phần bụng có 12 đốt chia thành bụng trước có 6 đốt và bụđông sau có 6 đốt mất phần phụ Tận cùng là đốt cuối. Số đốt cơ thể tiêu giảm dần từ sau ra trước. Sự tập trung đốt cũng khác nhau giữa các loài Phân loại : www.themegallery.com Lớp Giáp cổ- Merostomata Lớp Hình nhện – Arachnida Lớp Nhện biển - Pantopoda Company Logo
- LOGO Lớp giáp cổ (palaeostraca hay merostomata)
- Giáp lớn (Gigantostraca): Là chân khớp cỡ lớn nhất, có thể dài tới 2m, đã tuyệt chủng ,có cơ thể thoáng nhìn giống bọ cạp khổng lồ. Cơ thể có sơ đồ chung của Có kìm: Phần đầu ngực có mắt đơn và mắt kép ở phía lưng, 6 đôi phần phụ ở phía bụng (1 đôi kìm và 5 đôi chân nghiền có tấm nghiền ở gốc dùng để nghiền mồi). Phần bụng: • Bụng trước: Gồm 6 đốt, có phần phụ là nắp sinh dục trên đốt thứ 8 và các đôi chân mang ở các đốt tiếp theo (thường thiếu đôi chân trên đốt thứ 9). www.themegallery.com Bụng sau: Gồm 6 đốt, mất phần phụ. Đốt cuối : dạng gai hay tấm. Hiện biết có khoảng 200 loài hoá thạch. Company Logo
- Một số giáp lớn hóa thạch Eurypterus Mixopterus Slimonia fischeri kiacri acuminata www.themegallery.com Company Logo
- Đuôi kiếm (Xiphosura) Xuất hiện cuối kỉ Cambri (A. Cambrian) và một số loài còn sống đến nay, được coi như "hoá thạch sống". Sống vùng nước biển nông, độ sâu phổ biến là 4 – 10m, đôi khi chúng phân bố sâu vào vùng cửa sông. Thức ăn của chúng là trai, ốc, giun đốt, động vật không xương sống khác sống ở đáy và tảo. www.themegallery.com Company Logo
- Đuôi kiếm (Xiphosura) Cơ thể Đuôi kiếm :3 phần Đầu ngực: Trên giáp đầu ngực có mắt đơn và mắt kép, trên giáp bụng còn dấu vết của cơ ở bên trong. Đầu ngực mang 6 đôi phần phụ là đôi kìm ngắn,5 đôi chân dài là cơ quan chuyển vận & cơ quan bắt mồi,đào đất, hang hốc để đẻ trứng. Bụng: Có 6 đôi phần phụ là nắp sinh dục hình tấm trên đốt thứ 8, che lỗ sinh dục ở gốc và 5 đôi chân mang có chức năng bơi www.themegallery.com & chức năng hô hấp. Gai đuôi: Khoẻ, đầu ngọn gai tựa vào cát khi con vật di chuyển. Company Logo
- Đa dạng: có 5 loài đuôi kiếm (họ Xiphosuridae) hiện sống. Loài Xiphosura polyphemus phổ biến ở bờ biển Bắc và Trung Mỹ. www.themegallery.com Company Logo
- Ba loài trong giống Tachypleus sống ở bờ biển Đông Nam Á và các đảo lân cận Tachypleus gigas sống ở vịnh Thái Lan. www.themegallery.com Company Logo
- Tachypleus tridentatus phân bố xa hơn về phía Bắc đến bờ biển Trung Quốc, Nhật Bản. www.themegallery.com Company Logo
- Tachypleus hoeveni sống ở quần đảo Molucca: www.themegallery.com Company Logo
- Loài thứ 5,Carcinoscorpius rotundicauda sống ở vịnh Bengan, vịnh Thái Lan, bán đảo Mã Lai và quần đảo Philipin www.themegallery.com Ở nước ta thường gặp Carcinoscorpius rotundicauda và Tachypleus tridentatus. Company Logo
- LOGO Lớp hình nhện (Arachnida)
- Hình nhện là động vật có kìm chuyển lên sống ở trên cạn. Hiện đã biết khoảng 40000 loài rất đa dạng về hình thái và môi trường sống www.themegallery.com Company Logo
- Cấu tạo chung Cơ thể phân đốt, gồm 2 phần là đầu ngực (prosoma) và bụng (opisthosoma), nối với nhau một eo nhỏ. Đầu ngực: Có 6 đôi phần phụ (1 đôi kìm, 1 đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò). Bụng (opisthosoma): biến đổi nhiều , có 1 hay 2 đôi lỗ thở của phổi sách và nhiều đôi nhú tơ. Phần bụng của Hình nhện biến đổi nhiều theo hướng giảm số đốt từ sau ra trước và tập trung thành một khối, mất dần dấu vết phân đốt. Phần biểu mô có một số loại tuyến khác nhau có nguồn gốc từ tuyến da như tuyến độc (của bọ cạp, nhện, bét), tuyến tơ (nhện, bọ cạp giả, một số bét), www.themegallery.com tuyến mùi (chân dài), tuyến trán, tuyến hậu môn (đuôi roi) Company Logo
- www.themegallery.com Bộ Bọ cạp (Scorpiones) Company Logo
- Cơ thể thường dài khoảng 5-10cm, có thể dài tới 20cm. Cơ thể chia làm 3 phần rõ rệt (đầu ngực, bụng trước và bụng sau). + Đầu ngực: Mặt lưng có giáp cứng, mặt bụng có 6 đôi phần phụ. + Bụng trước: Có 8 đốt, đốt thứ 3 có lược sinh dục, 4 đốt tiếp theo có lỗ thở, hô hấp bằng túi phổi. + Bụng sau: Nhỏ, kéo dài, có 5 đốt, không có phần phụ, tận cùng là telson mang tuyến độc, chủ yếu là www.themegallery.com nơtrôtôxin thường rất độc, gây thương tổn hệ thần kinh và chất hêmôragin gây tím máu và làm chết từng phần của cơ thể. Company Logo
- Đẻ con, con non đẻ ra có rau thai bao bọc. Sau khi được sinh ra, bọ cạp con chui ra khỏi rau thai rồi trèo lên lưng mẹ ẩn náu một tuần lễ. Bọ cạp phổ biến ở vùng nhiệt đới. Ban ngày chúng ẩn náu dưới lá, hốc cây, kẽ lá, đến đêm mới bắt mồi. Ăn giáp xác, côn trùng... www.themegallery.com Company Logo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân loại Động vật không xương sống
40 p | 1012 | 251
-
Côn trùng
15 p | 296 | 106
-
Tiểu luận "Hệ động vật không xương sống Nước Mặn"
15 p | 503 | 88
-
Bài giảng Động vật không xương: Ngành thân lỗ - GV. Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
17 p | 285 | 38
-
Bài giảng Động vật học và phân loại động vật: Chương 10 - Nguyễn Hữu Trí
23 p | 119 | 15
-
Câu 481: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật
6 p | 249 | 11
-
Câu hỏi ôn tập Động vật không xương sống
13 p | 199 | 10
-
Bài giảng Động vật không xương: Ngành sứa lược - GV. Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
9 p | 155 | 10
-
Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2015-2016 môn Hệ thống động vật học không xương sống - ĐH Khoa học Tự nhiên
1 p | 36 | 4
-
Bài giảng môn Sinh học động vật: Chương 12 - Nguyễn Hữu Trí
40 p | 72 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Động vật học (Dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi thú y – chương trình đào tạo FOHE)
8 p | 128 | 3
-
Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2012-2013 môn Hệ thống động vật học không xương sống - ĐH Khoa học Tự nhiên
1 p | 22 | 2
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 1 - TS. Nguyễn Hữu Trí
56 p | 54 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Động vật không xương sống năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 15 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Động vật không xương sống ở nước năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 p | 18 | 2
-
Quá trình phát triển chi của động vật bốn chân
72 p | 11 | 2
-
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 10: Ngành Brachiopoda
21 p | 67 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn