intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GHÉP KÊNH SỐ

Chia sẻ: 124357689 124357689 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:250

141
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một số khái niệm: Mẫu là biên độ của tín hiệu điều chế ở một giá trị định trước (điện áp). Lấy mẫu là quá trình đo giá trị biên độ ở những khoảng thời gian đều nhau (chu kỳ lấy mẫu TS). Tốc độ lấy mẫu là số mẫu lấy được trên một đơn vị thời gian (tần số lấy mẫu fS = 1/TS).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GHÉP KÊNH SỐ

  1. GHÉP KÊNH SỐ GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM
  2. SỐ HOÁ TÍN HIỆU Tín hiệu và các tham số 1. Đường truyền và các tham số 2. Hệ thống và các tham số 3. Điều xung mã PCM 4. Bài tập. 5.
  3. 1. TÍN HIỆU VÀ CÁC THAM SỐ Các loại tín hiệu: Tín hiệu analog: Tín hiệu xung Tín hiệu số Tín hiệu dải nền. Tín hiệu điều chế.
  4. 1. TÍN HIỆU VÀ CÁC THAM SỐ (tt) Tín hiệu analog (tín hiệu tương tự): x(t) = Asin(ωt+ϕ) A: biên độ. ω=2πf: tần số góc, [rad] f: tần số, [Hz] ϕ: pha của tín hiệu.
  5. 1. TÍN HIỆU VÀ CÁC THAM SỐ (tt) Ví dụ tín hiệu analog: Cho tín hiệu điện áp sau: x(t) = 5+5sin(100πt) mV, t:ms Hãy xác định: Biên độ của tín hiệu. (a) (b) Tần số và pha của tín hiệu. Vẽ dạng tín hiệu x(t). (c)
  6. 1. TÍN HIỆU VÀ CÁC THAM SỐ (tt) Tín hiệu xung: Xung vuông Xung tam giác
  7. 1. TÍN HIỆU VÀ CÁC THAM SỐ (tt) Tín hiệu số: 100110011 Cụm bit biểu diễn một symbol.
  8. 1. TÍN HIỆU VÀ CÁC THAM SỐ (tt) Các tham số của tín hiệu: Mức điện: Công suất. Điện áp. Dòng điện Tỷ số tín hiệu trên nhiễu: SNR = Công suất tín hiệu/Công suất nhiễu Tần số hoặc băng thông của tín hiệu.
  9. 2. ĐƯỜNG TRUYỀN VÀ CÁC THAM SỐ Các đường truyền dẫn: Đường truyền vô tuyến: Đường truyền cáp kim loại Đường truyền cáp sợi quang Băng thông đường truyền dẫn: BW (BandWidth), [Hz].
  10. 3. HỆ THỐNG VÀ CÁC THAM SỐ Các hệ thống truyền dẫn: Hệ thống truyền dẫn tương tự (Analog) Hệ thống truyền dẫn số (Digital) Hệ thống truyền dẫn vô tuyến Hệ thống truyền dẫn cáp đồng Hệ thống truyền dẫn cáp sợi quang Các tham số của hệ thống truyền dẫn số Tốc độ bit R [bit/s]. Tỷ số lỗi bit BER Rung pha (Jitter)
  11. 4. SỐ HOÁ TÍN HIỆU ANALOG Là chuyển đổi tín hiệu analog thành tín hiệu số. Các phương pháp: Điều xung mã PCM. Điều xung mã vi sai DPCM Điều chế Delta DM.
  12. PCM: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ x(t) PCM LPF Sampling Quantizing Coding (Low Pass Filter) ADC ADC (Analog-to-Digital Converter): Bộ chuyển Tương tự sang số LPF: Lọc thông thấp Sampling: Lấy mẫu Quantizing: Lượng tử hoá Coding: Mã hoá
  13. PCM(tt): LPF (Low Pass Filter) Giôùi haïn phoå taàn tín hieäu tin töùc: Δf = fmax - fmin = B Loaïi boû caùc can nhieãu taàn soá cao Phoå taàn tín hieäu thoaïi: 300Hz-3400Hz Baêng thoâng cuûa boä loïc: Δf=3.1kHz Phoå taàn cöïc ñaïi cuûa tín hieäu thoaïi: fmax=3,4KHz, laøm troøn baèng fmax=4KHz
  14. PCM(tt): Sampling Một số khái niệm: Mẫu là biên độ của tín hiệu điều chế ở một giá trị định trước (điện áp). Lấy mẫu là quá trình đo giá trị biên độ ở những khoảng thời gian đều nhau (chu kỳ lấy mẫu TS). Tốc độ lấy mẫu là số mẫu lấy được trên một đơn vị thời gian (tần số lấy mẫu fS = 1/TS).
  15. PCM(tt): Sampling Laø maïch ñieàu bieân xung PAM (Pulse Amplitude Modulation): nhaân tín hieäu tin töùc x(t) vaø soùng mang daïng xung s(t). Rôøi raïc hoaù tín hieäu thaønh chuoãi xung bieân ñoä rôøi raïc. Taàn soá laáy maãu fs ≥ 2fmax (ñònh lyù Nyquist) Ñoái vôùi tín hieäu thoaïi: fs = 2fmax = 2*4KHz = 8KHz
  16. PCM(tt): Sampling Đối với tín hiệu thoại: fmax = 4KHz Tần số lấu mẫu: fs = 2fmax = 2*4KHz = 8KHz Chu kỳ lấu mẫu: Ts = 1/fs = 1/8KHz = 125μs
  17. PCM(tt): Phoå cuûa Tín Hieäu Laáy Maãu Tín hieäu vaøo fmax f (Hz) Tín hieäu ñaõ laáy maãu (fs > 2fmax) fs (fs+fmax) 2fs-fmax) 2fs fmax (fs-fmax) ( f (Hz) Tín hieäu ñaõ laáy maãu (fs < 2fmax) f (Hz) fs (2fs-fmax) (fs+fmax) 2fs (fs-fmax) fmax
  18. PCM(tt): Daïng Tín Hieäu Laáy Maãu x(t) t Tín hieäu ngoõ vaøo t s(t) Tín hieäu xung ñoàng hoà t xk(t) Tín hieäu ñaõ laáy maãu
  19. PCM(tt): Quantizing Là quá trình phân loại các mẫu analog thành một trong số mức lượng tử đã định trước. Biên độ của một mẫu sẽ nằm trong tập các giá trị lượng tử. Gaàn ñuùng hoaù caùc xung bieân ñoä PAM (laøm troøn ñeán möùc lưôïng töû gaàn nhaát) Mục đích: để mã hoá thành từ mã có số bit ít nhất Soá möùc löôïng töû: Q=2n n là số bit sẽ được mã hoá một mẫu. Ví dụ: n = 2 ---> Q = 22 = 4 mức n = 4 ---> Q = 24 = 16 mức n = 8 ---> Q = 28 = 256 mức
  20. PCM(tt): Quantizing Các phương pháp lượng tử hoá: Lượng tử hoá đều: Chia biên độ tín hiệu cần số hoá thành các khoảng đều nhau, mỗi khoảng là một bước lượng tử Δ. Nếu biên độ của tín hiệu analog là –a đến a thì số mức lượng tử Q và Δ có mối quan hệ sau: 2a Δ= Q Lượng tử hoá không đều: Chia biên độ tín hiệu lấy mẫu thành các khoảng không đều nhau. Biên độ tín hiệu càng lớn thì bước lượng tử càng lớn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2