intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ghi chép về lễ hội đêm ở đền lớn Okunitama Jinjya - Thành phố Fuchu, Tokyo, Nhật Bản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đền lớn Okunitama Jinjya ở Fuchu, Tokyo, nổi tiếng với lễ hội đêm độc đáo, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia. Trong bài viết nhỏ này, xin giới thiệu một lễ hội mang tính truyền thống, lễ hội lớn nhất trong phạm vi một thành phố ngoại ô thuộc thủ đô Tokyo: lễ hội đêm Kurayami-matsuri" ở đến Okunitama. Bài viết sẽ chỉ dừng ở mức như là một ghi chép điền dã bước đầu, các số liệu chi tiết, tài liệu lịch sử, cũng như các phân tích sâu sẽ dành cho các bài viết sau. Cuối bài, qua việc tham dự quan sát lễ hội này, tác giả có đưa ra một gợi ý như là tham khảo cho nghiên cứu về thời gian lễ hội nói chung, và lễ hội tổ chức ban đêm hay đỉnh điểm là ban đêm nói riêng, ở các xã hội nông nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ghi chép về lễ hội đêm ở đền lớn Okunitama Jinjya - Thành phố Fuchu, Tokyo, Nhật Bản

  1. 76 CHU XUÂN GIAO - PHAN LAN HƯƠNG reiKheMnSaeRag GH| CHÉP VỀ L| HỘI gỆM 0 oỀNlớn fjx S f á S OKUNITANIA JINJYA - THÀNH PHÔ FUCHU, TOKYO, NHẬT BẢN CHU XUÂN GIAO1’ - ■ PHAN LAN Hư ơ n g '" ’ ừ m ột nưởc nông nghiệp có sức sản trong các công trìn h n g h iên cứu vê N h ậ t T x u ấ t không cao tro n g k h u vực Đông Á B ản của các học giả nước ngoài, đặc biệt nói riêng, ch âu Á nói ch u n g vói m ột vụ lúa, n g chuyên n g à n h N h â n loại học V ăn hóa tro một vụ m ạch trê n đ ấ t c a n h tác p h ầ n lởn là và V ăn hóa d â n g ian ’3’. đồi núi, N h ậ t B ản đã b ứ t lên vói cải cách Trong bài viết nhỏ này, xin giới thiệu M inh Trị và hiện đại hóa, công nghiệp hóa một lễ hội m ang tín h tru y ề n thông mà đ ấ t nước với tốc độ lạ thường. Đ iêu này đã chúng tôi đã tiến h à n h th am dự quan sát, đem đến cho N h ậ t B ản vị trí n h ấ t nhì tro n g đây là lễ hội lớn n h ấ t trong phạm vi một nền khoa học kĩ th u ậ t ho àn cầu, n h ấ t là th à n h phô ngoại ô thuộc th ủ đô Tokyo: lễ hội trong th ế giới điện tử, và chính điêu đó đêm K u ra y a m i-m a tsu ri’” ở đền O kunitam a. cụng đã làm cho đ ấ t nước này được n h â n Bài viết sẽ chỉ dừng ở mức như là m ột ghi dân châu Á đặc b iệt ngưỡng m ộ "’. N hư ng chép điền dã bưốc dầu, các sô liệu chi tiết, điều m à các nước lán g giềng cũng ngưỡng tài liệu lịch sử, cũng n h ư các p h ân tích sâu mộ không kém so với kĩ th u ậ t điện tử là sẽ dàn h cho các bài viết sau. Cuối bài. qua văn hóa m ang tín h tru y ề n thông N h ậ t Bản, việc th a m dự qu an s á t lễ hội này, chúng tôi biếu h iện bằn g tr à đạo, hoa đạo, tra n g phục có đưa ra một gợi ý như là th am khảo cho kimono, thơ h a ik u của Basho, tiểu th u y ế t nghiên cứu về thòi gian lễ hội nói chung, và của K aw abata,... rồi cả n h ữ n g lễ hội độc lễ hội tổ chức b an đêm hay đỉnh điểm là ban đáo. H àng năm , trê n k h ắ p các vùng m iền đêm nói riêng, ở các xã hội nông nghiệp. của đ ấ t nưốc này, b iế t bao lễ hội tru y ề n 1. Vài nét sơ lược về thành phô thông với quy mô lớn được tô chức hoành Fuchu và đền Okunitam a trán g , kì vĩ, có khi là với quy mô cả một th à n h phô', có khi là cả m ột vùng rộng lớn T hành phô' F u ch u ’5’ nằm cách, ga bao gồm từ thư ợ ng nguồn đến hạ lưu của S hinjuku, ga tru n g tâ m của Tokyo, khoảng nhữ ng con sông lớn tr ả i q u a n h iều làng 22 km về ph ía tây. Có diện tích là 29,34km 2, mạc và th à n h p h ố hai bên bờ’2’. Có th ể nói từ đông sang tây là 8,75km , từ nam lên bắc hình tượng rằn g , tro n g con người N h ậ t Bản là 6,70km. P h ía cực n am có sông T am a chảy ’có hai con người, m ột con người của khoa qua, từ sông này lên p h ía bắc là một vùng học - điện tử và m ột con người thuộc về lễ đ ấ t bằng ph an g chừng 2km. Nói cao n h ấ t hội. Đây là điểm được k h a i th ác n h iêu trong th à n h phô' là tiểu k h u sô' ba của khu ' ' 1ThS, Viện N ghiên cứu Văn hoá.
  2. FOLKLORE NƯỚC NGOÀI 77 phô M usashinodai, cao 82m so vói m ặt nước giống như vị th ầ n r ấ t gần gũi với người biển. Dân số 230 ngàn người
  3. 78 CHU XUÂN GIAO - PHAN LAN HƯƠNG O k u n itam a đã dược ân sủ n g của triển đình 10. N gày 15 th á n g 11: N gày di lỗ dền - chính phủ và cùng dược n h â n d ân trong của tre em lên 3, lên 5 và lên 7 tuối. Các em một vùng rộng lớn thờ kính. sẽ chụp ả n h kỉ niệm cùng gia dinh trúóc 2. Lễ hội ở đền O kunitam a các tá n hoa cúc khi di viêng dền. Tiếp theo đây, ch ú n g tôi xin giới th iệu 11. Ngày 23 th á n g 11: N iinam e-sai lịch lễ hội được tổ chức tro n g năm tại dền (Tân thườ ng tế), là Lễ cơm mới voi ý nghĩa (ngày th á n g ghi ở dưới đây đểu theo dương cảm tạ th a n sau m ùa th u hoạch. lịch): 12. Ngày D ậu của th á n g 11: T ori-no- 1. N gày 01 th á n g 01: H atsu m o d e = đi ichi (Chợ ngày D ậu), dây là chợ cuối năm lễ dền đầu năm mới. mở vào ngày D ậu của th á n g 11 dược tó 2. Ngày 03 th á n g 02: S e tsu b u n -sa i chức lon ở khư vực đền. (Tiết p h â n tế) = lỗ rắc d ậu để trừ tà chiêu 13. Ngày 27 th á n g 12: S u s u h a ra i-s a i phúc, m ừng m ùa x u â n đôn. (Mô b ạ t tê = ngày lễ q u ét bụi, trừ m ạng 3. N gày 17 th á n g 02: K inen-sai (Kì nhện). niên tế) = lễ tẩ y rử a đ ầ u năm mới mong không bệnh t ậ t và m ùa m àng bội thu. 14. N gày 31 th á n g 12: O h a ra i-sh ik i (Đại b á t thức) và d y oya-sai (Trừ tịch tê), 4. Từ ngày 30 th á n g 4 đến ngày 06 dây là lỗ hội đêm cuối năm . th á n g 5: K u ru y a m i-m a ts u ri (ám âm tê) = lẽ trong bóng tôi, lễ b a n đêm ), đây là đại lề Trong các ngày lễ ke trê n thì lễ Ban của n h à dền tro n g một năm . đềm (K u ra y a m i-m a tsu ri) là ngày lỗ lớn 5. Ngày 30 th á n g 6: O h a ra i-sh ik i (Đại n h ấ t. C húng tôi xin dược: giói thiệu vê lễ b ạ t thức = nghi thức tẩy rửa), là lề tẩy rử a hội này. vận đen, ám k h í của sáu th á n g đ ầu năm . 3. Lê Ban đêm (Kurayam i-m atsuri) 6. N gày 12 và 13 th á n g 7: A osode-sai Khi h à n g cây K eyaki m ướt một m àu (T hanh tụ tê - tê tay áo xanh, khi làm lễ xanh mới thì ngày d ại lễ trong năm của thì có m úa d â n g th ẩ n , người m úa mặc áo đền O k u n ita m a cũng được tổ chức trọng xanh) và S u g im a i-sa i (Tu vũ tê = tê m úa thê. Đ ại lễ th á n g n ăm này dược gọi là Lễ cành thông, khi m úa dân g th ầ n người m úa có biểu diễn b ằ n g càn h th ô n g và các vũ Ban đêm là do việc rước kiệu th ầ n dược khí). H ai lễ n ày có ý nghĩa là cầu mong tiên h à n h b ắ t d ầu từ khi ánh sáng ban th iên hạ th á i bình, n h â n d ân no ấm. ngày tắ t hoàn toàn và m àn đêm b ắ t dầu buông xuống. Cái tê n K urciyam i-m atsuri 7. Ngày 20 th á n g 7: S um om o-sai, ngày lỗ p h á t q u ạt có vẽ h ìn h con quạ cho khách được nhiều ngưòi biêt đến và dã trở th à n h viêng dền với ý nghĩa trừ ta i giải ách. m ột th u ậ t n g ữ chỉ tiết đau hò trong kĩ th u ậ t sừ d ụ n g từ biểu hiện tu ế thời khí của 8. N gày 01 th á n g 8: H a tsa k u Sum o-sai, lễ dâng th ầ n (có tố chức th i dâ'u vật của trẻ thơ h a ik u 11"'. em). Lỗ hội này cớ khởi nguồn từ xa xưa, khi 9. Ngày 27 và 28 th á n g 9: S h u n k i-sa i mà quốc phủ của nước M u sash i được d ặ t ở (Thu quý tế), dây là lễ hội m ùa thu, đúng Fuchu, lúc dó, lễ Quốc p h ủ (K okufu-sai = dịp th u hoạch h ạ t dẻ, nên còn gọi là Lỗ hội Quôc p h ù tê) đã được tổ chúc với ý nghĩa h ạ t de (K uri-sai), h ạ t dẻ sẽ đưực bày bán cầu mong đ ấ t nước th a n h bình và m ùa trong khu vực h à n g q u á n tn íó c dền. m àng bội thu.
  4. FOLKLORE NƯỚC NGOAI 79 Sau đó, hình thức của lễ hội đã dẩn - Lễ d u a ngựa (K om akurabe shiki): dan th ay dổi từ n g c h ú t một, cho đến thời Ngày 03 th á n g 5 (từ 20 giờ). Bôn con ngựa Edo(I il thì dã định h ìn h nhu' lễ hội dược tố' câu dược diều khiên bởi bôn kị sĩ chạy ba chúc hiện nay. vòng trên đường Keyaki (dể bảo vệ cho móng Từ năm C hiêu Hoà 37 (1962). khi L uật ngựa, doạn dường m à ngựa chạy qua dược hàn h chính cua Uy b an N h à n dãn Tokyo lát băng gạch cao su). Việc này có nguồn góc han h ành, phong tục tắ t h ế t á n h sáng khi từ lệ cũ: trước dây, trước khi được dâng từ rưổc kiệu th a n dã ph ải th a y đối th à n h : rước tiểu quốc M usashi lên cho triều dinh, các vào lúc trời còn n h á nhem , khi m à ánh ngựa tuyển phải được cho đua th ử trước sụ sáng của ban ngày còn dư hại chút ít. chứng kiên của quan quốc ti. N hưng từ năm Bình T h à n h th ứ 14 - Lề tra n g trí và trừ tà khí cho kiệu (2002), phong tục cũ lại được khôi phục, tục th a n (M itsu n a-sai): Ngày 04 th á n g 5 (từ 9 rước kiệu tro n g bóng đêm đã dưực tồ chức giò). Kéo dây tra n g trí cho tám kiệu th ần lại như lễ củ" ", được đưa ra từ diện Bảo V ật và làm lề tẩy tà khí cho các kiệu. Đ ỉnh điểm của lẽ hội là nghi thức rước - Đại hội m úa đèn (M a n d o -ta ik ai = vạn kiệu th ầ n vào ngày 05 th á n g 5, n h u n g toàn dăn g dại hội): N gày 04 th á n g 5 (từ 13 giò). bộ lễ hội nàv kéo dài liên tục 7 ngày, bat Đây là hội thi m úa đèn của các phường đầu bằng nghi thức tẩ y trầ n trê n biển trong th à n h phô Fuchu. N hữ ng cây đèn S hinagaw a vào ngày 30 tháng' 4, và kết (m ando) dược làm h ế t sức công p h u vối thúc với lễ ch ấ n toà (trả lại các kiệu rước về n h iều bông hoa giấy m àu sắc sặc sỡ. Mỗi vị trí cũ) vào tả n g sán g ngày 06 th á n g 5. cây gồm hai tá n hoa xoè rộng. Hội th i được L ịch tr ìn h c ủ a đ ạ i lễ tô chức thường niên với tín h c h ấ t như là - Lễ tẩy trầ n trê n biên S h in ag aw a m ột khâu tro n g lỗ hội này từ năm Chiêu (S hinagaw a kaijyo m iosogi-harai-shiki): Hòa 51 (1979). Ngày 30 th á n g 4 (từ 13 giờ), th ầ y cúng và - Lễ dọn dưòng (M ichikiyom e-no-gi); người trong b an tô chức lễ hội di th u y ề n ra N gày 05 th á n g 5 (từ 13 giờ 30). N hững ngoài khơi, lấy nước biển rử a tay và rửa đoạn đường m à k iệu th ầ n sẽ di qua được miệng, lại lấy vào th ù n g và m ang vê nhà, quét dọn b ằn g nước biển và chổi tre. trong thời gian cu h à n h lễ hội thì phải - Lễ th ú c giục d ân g lẽ v ật cho kiệu dùng nước dó vệ sin h th â n m ình. th ầ n (M ike-saisoku-no-gi): N gày 05 th án g - Lỗ k h ấ n mong trời không m ưa (Ki- 5 (từ 15 giờ). sei-sai - kì tìn h tế): N gày 01 th á n g 5 (từ 9 - Lễ chuyển linh vị vào các kiệu th ẩ n giờ 30), th ầ y cúng làm lễ k h á n tròi không (Goreisen-no-gi): N gày 05 th á n g 5 (từ 17 giờ m ưa. và mong mọi việc bình an vô sự. 30). Đây là lễ chuvển linh vị ỏ tám ngôi đền vào các kiệu. Xưa được làm trong bóng đêm. - Lễ lau gương th ầ n (M ik ag am i-su ri- shiki); Tố’ chức vào ngày 02 th á n g õ (từ 19 - Lễ rước kiệu th a n (M ikoshi-togyo, giờ 30). Đây là nghi lễ lau gương th ẩ n dể hay là Oide): N gày 05 th á n g 5 (từ 18 giờ). ch u ẩn bị đưa lên kiệu. Gương được lau Kiệu th ầ n dược rước từ trước điện chính ra bằng rơm và m uối. Có h ai vị được cắt việc nơi nghỉ. Đây là đỉnh điểm của tu ầ n lẽ hội. chuyên lau các gương th a n . H iện nay, sau Có t ấ t cả 8 kiệu th ầ n , gồm có các kiệu của sáu cung (từ cung đệ n h ấ t đến cung đệ lục), khi đã lau xong, các gương được đưa về một kiệu ch u n g của dền ch ín h O kunitam a, diện chính.
  5. 80 CHU XUÂN GIAO - PHAN LAN HƯƠNG * và một kiệu của C ung N gự L inh (Goryo-no- * * m iya = N gự L inh chi cung). T rong đó. chỉ có kiệu của C ung Ngự L in h là được làm Để tiến h à n h dại lễ h à n g năm cần phải m ái theo kiểu biến th ể Đường (theo kiểu có sự đồng tâ m hiệp lực của nhà đền và T rung Hoa n h ư n g biến thể), vì là kiệu của cộng dồng n h â n d ân địa phương. Việc tra n g vị th ẩ n cao hơn cả nên được làm cao hơn trí và rước kiệu th ầ n đóng vai trò chính một tầ n g so vối các kiệu khác. Khi rưốc tro n g lễ hội được ủy th ác cho hội đồng tín kiệu th ì có các xe chở trô n g lện h di trước. chủ địa phương củ a bô’n phường. Các Trông được nổi lên từ n g nhịp, từ n g nhịp vói phường, vối tru n g tâ m điều h à n h là các vị ý nghĩa dọn đường, trừ tà cho kiệu th ần . Từ lão th à n h và tru n g tâm thực th i là các đoàn khi dược rước r a khỏi k h u vực tro n g đền th ể th a n h th iế u niên và tru n g niên, thi đua cho đến chỗ nghỉ, các kiệu dược hai lẩn n h au , gắng làm sao kiệu của m ình hoành dâng đồ lễ, chỉ riên g kiệu của C ung Ngự trá n g hơn, dèn m ando của m ình lốn hòn, Linh được dân g tám lần. Việc này có rực rổ hơn. Các trô n g lệnh đi trước các kiệu nguyên do từ việc vị th ầ n được thờ ở C ung th ầ n khi làm lễ rước qua các ngõ phô’ trong Ngự L inh là S usa-n o -o m ik o to có tám vị địa b àn th à n h phô' cũng được làm to dần hoàng tử. Đường rưốc kiệu cho đên chỗ lên, trá n g n iên gõ trô n g và nguôi b ắt nhịp nghỉ của C ung Ngự L inh củng có riêng, đều gắng làm sao cho tiê n g trông của không đi chung vối các kiệu khác. phường m ình rền hơn, uy hơn. - Lễ tạm nghỉ ở n h à N oguchi (N oguchi- Với việc th a m gia lỗ hội, cư d ân dịa kariya-no-gi): Đ ây là lễ làm theo tru y ề n phương cùng n h a u ch u n g sue chung lòng th u y ết, rằ n g k h i vị th ầ n O k u n in u sh i-n o - q u á n xuyên các p h ẩ n việc dược ph ân công, m ikoto giáng tr ầ n xuôìig đ ấ t này, người đã qua đó sẽ tă n g th êm hoà khí và hiểu biết nghỉ một đêm và dự cơm th ê t đãi ở n h à ông lẫ n n h au , đó là ý ng h ĩa r ấ t to lớn từ Noguchi. Các vị th ầ n sẽ tậ p tru n g ở n h à phương diện xã hội của tu ầ n lễ hội. I)ù Noguchi và được chù n h à đón tiếp. khác n h a u vê lứa tuổi, nghề nghiệp, tín - Lễ b ắ n cung (Y abusam e-no-gi): N gày ngưỡng tôn giáo n h ư n g ai nấy đểu náo nức 05 th á n g 5 (vào kh o ản g 23 giờ). Có một sô’ vị tro n g tu ầ n lễ hội, đây cùng là thời gian gần thầy cúng của đền xin thoái từ sự dón tiếp trù n g với thời gian nghỉ quốc gia - tu â n lỗ của n h à Noguchi, rồi lên ngựa và bắn cung. vàng (G oldenw eek-holiday) nên da ph ần Đây là lễ cuối cùng của ngày 05 th án g 5. các gia đ ìn h đểu th a m gia trọ n vẹn (toàn bộ - Lễ rưởc trở lại đền (K angyo-no-gi, th à n h viên và to àn thời gian lễ hội). hay là O kaeri): N gày 06 th á n g 5 (vào Trở về nguyên lưu, có th ể suv nghĩ rằng, khoảng 4 giờ). K hi trời chư a sán g han, các trong khung cảnh xã hội nông nghiệp bắt k iệu th ầ n được rước ra ngoài chỗ nghỉ một đau vươn lên p h á t triể n công thương nghiệp đêm qua, đi qua các phô phường và cuôi trước và trong thoi kì Edo, sức hấp dẫn của cùng là trở vê đền chính. K u ra y a m i-m a tsu ri ở O k u n itam a vối tư cách - Lễ trả lại các kiệu rước th ầ n về vị trí là tổng xã cả một vùng, có khỏi th ủ y là fhời cũ (C h in za-sai - C h ấn toà tế): N gày 06 gian ban đêm của nó. Người cả một vùng th án g 5 (khoảng 9 giờ). Các linh vị được náo nức chờ dợi suốt năm , là vì cả một năm dưa từ kiệu trở lại đền chính, làm lễ báo chỉ có một đêm. Đó là thòi điểm các phô' cáo lễ hội dã k ế t th ú c tô t đẹp. P h ầ n cuối nghề trước dền và tấ t cả nhà dân xa gần tắt cùng là, tám kiệu th ầ n lại được dưa trở lại mọi nên đèn, m ột vùng đen đặc và xung điện Bảo Vật. q u an h bao bởi rừ ng cây""’. Trong m àn đêm
  6. Folklore nước ngoài 81 đen ây. các th ầ n hội hợp, đi qua các ngõ phố, hoá - khoa học - kĩ thuật), ớ đây, xin nói thêm rồi cùng nghỉ lại một chỗ trong một đêm ở vê' sự ngưỡng mộ của các nước Á châu dành cho bên ngoài đền. Vối các th ần , một năm cũng Nhặt Bản ỏ giai đoạn thứ nhát. Đó là, trong khung cánh quan hệ bất bình dẳng giữa thế giói chỉ có một đêm dó, bản th â n các vị hẳn cùng phương Tây hung dữ và thực dán hoá với thế náo nức không kém con dân của m ình. giởi châu A "mòng muội ” và bị thực dân hoá ổ C ùng hướng suy tưởng, có th ể đi đến cuối thế kỉ 19 và đầu thê kỉ 20. Nhật Bản vốn từ một tiêu quôc da vàng lần đầu tiên đã vươn lên một gợi ý n h ư sau. Đ ây là thời điểm den đôi đầu rồi sánh được vởi các liệt cường. Thắng hoàn toàn, và tro n g lí lu ậ n về cấu tạo lễ hội lợi của Nhật Ban trong chiến tranh Nhật - Nga của ngành V ăn hoá d ân gian N h ậ t B ản thì năm 1904-1905 đã dem đôn cho nhân dân châu thời gian từ ke (đen tô'i, u ám , bẩn, tục) á nói chung, và Việt Nam dang thuộc Pháp nói chuyên sang kegare (thòi gian tru n g gian có riêng, một niềm tin tưởng mãnh liệt về con đường giái phóng dân tộc, đặc biệt là về tương ý nghĩa chuyên dổi giá trị, m à biểu trư n g lai của khôi dại đồng Đông Á (đồng văn đồng gạch nôi là nghi thức phi ngựa b ắ n tên, xin chùng). Phong trào Đông Du của Sào Nam Phan n h ấ n m ạnh là b ắn tên vào b a n đêm) dể Bội Châu và ngoại hầu Cường Dể là khởi nguồn sáng hôm sa u sẽ ch uyên b a n sang hare từ niềm tin này. (sáng sủa, tươi mới, sạch sẽ, th á n h )1110. Nó Một trăm năm trước, khi Phan Bội Châu không chỉ là thời điểm yếu mà cũng không lần dầu tiên đặt chân tối cáng Yokohama, rồi sau đó là Tokyo, người đã hêt sức kinh ngạc chỉ là thời điếm m ạ n h . ', mà là cả hai, đó là trước một Nhật Bản văn minh, hoàn toàn ngoài thời g ia n tru n g gian chuyên đôi giá trị. Một sức tương tượng của một trí thức Hán học Việt gợi ý cho việc nghiên cứu các lễ hội tô chức Nam dương thời (Xin xem P h a n Bội C hâu vào đêm, cũng như lễ hội nói chung, ở các xã n iên biếu: hổi kí / Phan Bội Châu. - Tp. Hồ hội nông nghiệp.□ Chí Minh: Văn nghệ, 2001). Nhưng điều cần ghi nhớ và hiện nay dang CLX.G - P.L.H trỏ thành điếm nóng trong quan hệ của Nhật Bản với Hàn Quốc và Trung Quô'c là, sau khi dã TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH thoát lên và nhập vào hàng các liệt cường thì Nhật Bản đã phản bội các láng giềng, chú 1. Okunitama jinjya no saijiki (Đại Quốc chương “thoát Á nhập Âu”, và đã không từ việc Hồn thần xã tuẽ thời kí - Tuê thòi kí của đền sử dụng đúng phương thức cúa các cựư thực dân Đại Quốc Hồn), Văn phòng đền Okunitama xuất phương Tây vối những người đồng chủng da bản, in lần đầu tháng 7 năm 2002. vàng đang gửi gắm niềm tin vào mình (Xin xem 2. Okunitama jinjya reitaisai Kurayami- P h o n g trà o d â n tộc V iệt N am và q u a n hệ matsuri (Đại Quốc Hồn thẩn xã lệ đại tế - ciiạ nó với N h ật B ản và ch â u A - tư tưởng kurayami tê = Lề lớn thường niên của của P h a n Bội C hâu về cách m ạng và thê Okunitama jinjya - lễ đêm), Hiệp hội du lịch giới, tập 1 và tập 2 / Shiraishi Masaya - H: thành phố Fuchu biên soạn, 1979. Chính trị quôc gia, 2000). (2) Ví dụ lễ hội vùng sông Shimanto-kawa ở 3. Fuchu no fudoshi (Phú Trung đích phong miền Tứ Quô’ , hay lễ hội Yamagasa ở Fukuoka c thổ chi = Phong thố’ chí của thành phố Fuchu), miên Cửu Châu. Úy ban nhân dân thành phố Fuel'll!, 1981. ơ (3) các nước trong khôi văn hóa chữ Hán CHÚ THÍCH là Trung Quô’ Nhật Bản và Hàn Quôc, ngành c, nghiên cứu Folklore được định danh là “Dân tục (1) “Sự ngưỡng mộ" nói dến ở đây chủ yếu học” (nghĩa giản thê là Ngành học về phong tục nhấn mạnh vào quá trình tự cường của Nhật tập quán của dân chúng). Bản ỏ' hai giai đoạn: cho dến trước khi kết thúc dại chiến thế giói lần thứ hai (Nhật Bản dã vươn ơ một bài khác, chúng tôi sẽ giới thiệu lên hàng liệt cường về quân sự - kỉ thuật), và từ tống quan vê' tình hình nghiên cứu văn hóa sau dó (Nhật Ban dã cất lên nhanh chóng từ hại Nhật Bản từ góc nhìn Nhân loại học văn hóa và trận thành quốc gia hùng mạnh về kinh tế - văn Văn hóa dân gian của học giả nước ngoài.
  7. 82 CHU XUÂN GIAO - PHAN LAN HƯƠNG (4) Kurayami là "màn đêm”, “đêm đen”. giới lần thú' hai. chính phú dã tra xét và xếp hạng Matsuri là “lễ”, “lễ hội”, “hội”. hệ thống đến thờ trong toàn quôc. qưa dó dã dinh (5) Fuchu được ghi thành chữ Hán là “Phũ ra những đền dược hương quan tệ. Các dền này sẽ Trung” (trong Phú, giữa Phủ, nội Phủ). Nơi đây được chính phủ chi cấp bổng lộc. Gồm có 1 càp: đại xã, trung xã. tiêu xã. biệt cách. vein là thú phù của một nước thời phong kiên cát cứ, và ngôi đền này thờ các vị thần hộ quốc. Lễ (12) Haiku: Một thể thơ rat ngắn của Nhật hội của đền vốn là một trong tám lễ hội chính và Bản, mỗi bài haiku chi có ba câu: 5 + 7 + 5 âm. nổi tiếng nhất ở khu vực miến Đông Nhật Bản. (13) Thời đại Edo kéo dài khoảng 260 năm (6) Giới thiệu về thành phô Fuchu, “Fuchu (1600-1867). dây là thoi dại thống quản Nhạt guide”, ú y ban Nhân dân thành phô ấn hành Bán của nhà chúa Tokugawa (Thiên Hoàng - nhà tháng 3 năm 2003. vua Nhật Ban hoàn toàn không có thực quvền) nên còn gọi là thòi đại Tokugawa. Thời dại này (7) Sau cái cách Đại Hoá, căn cứ vào độ lớn kết thúc vào năm dầu niên hiệu Minh Tri vói việc và độ quan trọng mà các tiêu vương qưốc trên nhà chúa dâng trả lại quyên lực cho Thiên hoàng. khắp Nhật Bản ngày nay được chia ra làm bôn Edo cùng là tên gọi cũ của Tokyo ngày nay. bậc: Đại, Thượng, Trung, Hạ. Và rồi, theo cấp bậc của các nước mà sô’ quan (quôc ti) được phái (14) Có thê thấy sự nuôi tiếc cùa người dân xưông kinh lí địa phương từ chính quyền triều thành phô trong thời gian lề tê đêm không dược tô dinhjrung ương củng khác nhau. chức (dũng hơn là bị cam to chức) qua tâm sự sau: Nước Musashi (Vù Tạng quốc) do chỗ là “Với người Fuchu chúng ta. có lẽ niềm vui núốc hàng đầu ở hạng Hại, lại là nơi xung yếu lớn nhất dó là được dự Lẻ tê đêm náo nhiệt, dông của Đông quốc [đồng bằng Kanto - Quan Đông - vui có từ thời Edo ỏ đền Okunitama. Nhung lễ rộng lởn] nên luôn dược đón nhận các vị quan đêm ay, do nhiều lí do khác nhau mà đến nay đã tài giỏi, có nhiều vị là nhân vật lịch sử lừng trỏ thành lễ tê vào ban ngày". liếng của Nhật Bản. Hây là tâm sụ' của Chủ tịch thành phô Fuchu năm 1967 (In trong Lời tựa cùa sách Khi đến nhậm chức thì các quan quốc ti đều Fuchu no hu-do-shi (Phong thô chí Fuchu) do úv phải đến trình và làm lễ ở các đền thò trong địa ban Nhân dân phát hành lẩn đầu năm 1967). bàn, sau dần thì người ta đã dưa ra giai pháp cho tiện lợi là, rước các thổn từ các đền rai rác (15) Nhà văn nôi tiếng nưởc Nhạt có biệt tài vê' thờ chung ỏ nơi trung tâm chính trị là Fuchu. về tiểu thuyết lịch sử là Shiba Ryotaro (Tu' Mã Liêu Thái Lang. 1923-1996) đã miêu ta vế Lễ tố (8) Sáu cung: thứ nhất là Ono jin jy a đêm như saư trong tác phàm "Kiếm ơi hãy cháy (thuộc địa phận thành phốTam a ngày nay), thứ lèn" (tác phẩm có nhân vật chính là Hijikata hai là Ogaw a jin jy a (thành phố Akiruno), thứ Toshizo - 1835-1869. nhân vật thú lĩnh của tô ba là H ikaw a jin jy a (thành phố Saitama), thú' chức võ sĩ có tên Shinsen-gumi. tô chức này ủng tư là C hichibu jin jy a (thành phô Chichibu), hộ Thiên hoàng chinh phạt chúa Tokugawa cuối thứ năm là K a n a sa n a jin jy a (huvện Kodama thời Mạc phủ Tokugawa): thuộc tỉnh Saitama), thứ sáu là Sugiyam a jin jy a (thành phô Yokohama). “Khi đó, người vào hàng dự tế ở trong khu rừng cùa nhà đền nghe thấy tiếng tên bay và (9) Thạch: Đơn vị đo lường, chỉ dung tích khi thay tiếng trống lệnh diêm giờ Tí nổi lên báo (tương dương 180 lít) và thê tích (khoang 0,28m:l). đến thời khắc rước kiệu thì đèn nến tắt ngấm Thạch cũng được dùng là dơn vị tính sản lượng cả, xung q u a n h đen đặc m ột m àn đêm". thóc thư hoạch được từ sô dất đai ruộng vườn mà triều dinh (tướng quân) giao cho các lãnh chúa Vê sự nuôi tiếc của nguôi dân thành phô’ địa phương hay cúng tiến cho đền chùa thời Edo, khi lề tê’ dèm không được tố chức (cho đến tru'oc số thạch có thê hiếu là mức lương cho các quan năm 2002) có thể thấy ở chú thích trên. lại, bổng lộc của đền chùa thời đó. Một thạch thời (16) Các li luận về cã'u tạo lỗ hội và thời Edo tương đương khoảng 120kg thóc. không gian trong văn hoá dân gian trong ngành (10) Một cải cách lớn trong lịch sử tôn giáo Văn hoá dân gian và Nhân loại học Nhật Ban. Nhật Bản mà chúng tôi xem như lù hiện dại hóa chúng tôi sẽ dành cho một bài viết khác. trong tôn giáo của nước này. Về thuật ngữ thời điếm mạnh, xin xem trong (11) Quan tệ xã (đền ăn lộc của chính phủ); Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, Đinh Gia từ cái cách Minh Tri cho đến hết chiến tranh thê Khánh, H, Nxb. Khoa học xã hội, 1989.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2