Giá trị lượng giác của một cung – Đại số 10
lượt xem 24
download
Tham khảo giáo án điện tử 'giá trị lượng giác của một cung – đại số 10', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giá trị lượng giác của một cung – Đại số 10
- ĐẠI SỐ LỚP 10 §2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG (ppct: 54) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố số đo cung và góc trên đường tròn lương giác , cách biểu diễn cung trên đtlg. Nắm được các giá trị lượng giác của 1 cung . 2/ Về kỹ năng Biết txđ, gt của các gtlg, nhất là đối với sin và cos. Biết xác định dấu của các gtlg, gtrị của một số cung đặc biệt. 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu, Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Giá trị lượng giác của cung α Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Gv cho hs tiến hành hđ 1, nhắc lại trong hình I. Giá trị lượng giác của
- ĐẠI SỐ LỚP 10 + phát biểu. học cho hs dễ liên tưởng cung α 1. Định nghĩa + Vẽ hình, gọi nhắc lại các gtlg như ở hình học đã học, gv chuyển qua độ dài đại số, giải thích vì sa + Độ dài đại số vì có thể âm, phải độ dài đại số, lưu ý sin đã mở rộng hơn 1800. dương (dựa trên hệ trục toạ độ) + Lưu ý điều kiện tồn tại tan và cot ? + Làm hđ 2, gọi phát biểu tại chỗ + phát biểu dựa trên đtlg + Từ hv, gv hd cho hs thấy sin, cos chỉ chạy lui chạy tới từ B, B’; A, A’ do đó giới hạnvề gtrị là + Ghi định nghĩa 2. Hệ quả bao nhiểu ? trục sin, cos + Tưong tự khi xâydựng bảng dấu ? + Gv hd cách nhớ gtlg của một số cung đặc biệt trên hv, về nhà ghi nhớ tiếp + sin, cos nằm trong đoạn -1; 1 3. Giá trị lượng giác của + Ghi bài các cung đặc biệt HĐ 2: Ý nghĩa hình học của tan và cot Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng II. Ý nghĩa hình học của tan và cot + Nhắc lại + Vẽ hình, cho hs nhắc lại các trục sin, cos; định nghĩa của sin, cos 1. Ý nghĩa hình học của tan + Xây dựng từ các tỉ số đồngdạng, suy ra độ dài đại số,..... + tan ? theo hình vẽ + Phát biểu theo yêu cầu của gv + Đi đến ý nghã hình học của tan, trục tan ? + Tiến hành tương tự đối với cot 2. Ý nghĩa hình học của + Ghi bài
- ĐẠI SỐ LỚP 10 cot HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Phát biểu Gv cho hs nhắc lại các công thức, các khái niệm Làm bài tập 1, 2, 3/ 148 SGK NHững kết quả đúng + Suy nghĩ, sau 7 phút trình bày 3/ BTVN: Hoàn thành các bài tập 1, 2, 3 , 5 trang 148.
- ĐẠI SỐ LỚP 10 §2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG (ppct: 55) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố khái niệm các giá trị lượng giác của 1 cung Nắm được các công thức lượng giác cơ bản, cung có liên quan đặc biệt . 2/ Về kỹ năng Biết vận dụng các công thức lgiác, bảng dấu để tính các gtlg còn lại. Biết tính gtlg của các cung hơn 900 nhờ vào gtrị đặc biệt và mối liên quan đặc biệt. 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu, Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. Giáo án, SGK, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1 2/ Bài mới HĐ 1: Tính các gtlg của cung 7π/3 ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- ĐẠI SỐ LỚP 10 + phát biểu. + Gv cho hs nhắc lại các gtlg đặc biệt, bảng dấu HÌnh vẽ, các kn, tính chất đã học từ tiết trước. Bài làm của hs + Vẽ hình, gọi nhắc lại các gtlg như ở hình học đã học, các hệ quả + tính toán trên bảng + Yêu cầu hs tính + Bước nhận xét, đánh giá + Vấn đề: Liệu rằng ngoài mối quan hệ giữa tan, cot với sin, cos thì còn mối liên hệ nào nữa không ? Vào bài HĐ 2: Công thức lượng giác cơ bản Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng III. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác + Nhắc lại + Vẽ hình, cho hs nhắc lại các trục sin, cos; định nghĩa của sin, cos 1. Công thức lượng giác cơ bản + Dẫn dắt đến ct 1, nên nhớ đây là đtlg nên bk = 1 + Phát biểu thông qua đlý Pithagore trong tam giác vuông + Tương tự cho hs suy nghĩ chứng minh các công thức còn lại, lưu ý tan2x = sin2x/cos2x + Phát biểu theo yêu cầu của + Nhắc lại điều kiện tồn tại của tan và cot gv + Ví dụ như trong SGK nhưng đổi cung phần tư + Ghi bài 2. Ví dụ + Suy nghĩ làm bài HĐ 3: Các giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
- ĐẠI SỐ LỚP 10 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Dựa vào hình vẽ, cho hs nhắc lại các trục sin, 3. Các giá trị lượng giác cos; của các cung có liên + Nhắc lại quan đặc biệt + Hướng dẫn chứng minh trước khi đưa ra công thức, chỉ cần cm cho sin và cos, tan và cot thì dựa + Phát biểu theo yêu cầu của vào đn để tính tiếp gv + Ycầu làm hoạt động 6 + Lập bảng gt đặc biệt từ 120 đến 180,... + Ghi bài + Suy nghĩ làm bài HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Phát biểu Gv cho hs nhắc lại các công thức, các khái niệm Làm bài tập 4a/ 148 SGK NHững kết quả đúng + Suy nghĩ, sau 7 phút trình bày Chứng minh trong tam giác ABC, cos(A+B) = - cosC 3/ BTVN: Hoàn thành các bài tập trang 148.
- ĐẠI SỐ LỚP 10 Bài tập §2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG (ppct: 56) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức Củng cố khái niệm các giá trị lượng giác của 1 cung Củng cố các công thức lượng giác cơ bản, cung có liên quan đặc biệt . 2/ Về kỹ năng Biết vận dụng các công thức lgiác, bảng dấu để tính các gtlg còn lại. Biết tính gtlg của các cung hơn 900 , chứng minh biểu thức nhờ vào gtrị đặc biệt và mối liên quan đặc biệt. 3/ Về tư duy Nhớ, Hiểu, Vận dụng 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1 2/ Bài mới HĐ 1: Nhắc lại bảng dấu và các công thức lượng giác cơ bản, làm bài 4b/148
- ĐẠI SỐ LỚP 10 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + phát biểu. + Gv cho hs nhắc lại các gtlg đặc biệt, bảng dấu HÌnh vẽ, các kn, tính chất đã học từ tiết trước. Bài làm của hs + Yêu cầu hs tính + tính toán trên bảng + Theo dõi làm nháp + Sau 5’ tiến hành Bước nhận xét, đánh giá HĐ 2: Củng cố Công thức lượng giác cơ bản Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Lên bảng giải + Gọi 02 hs lênbảng làm bài 2/148 Các công thức lượng giác cơ bản + Lớp theo dõi + Công thức lg cơ bản 1 + Dựa vào công thức nào ? Những kết quả đúng, bài + Phát biểu theo hd của gv + Sau khi hs làm xong, giáo viên đổi dấu để kiểm giải đúng của hs tra mức độ hiểu của hs + NHận xét, đánh giá vàcho điểm + Theo hd, yêu cầu của gv + 02 hs khác lên giải bài 4c, d/148 Tiến hành tương tự như trên + Bài 5 phát biểu tại chỗ. HĐ 3: Củng cố Các giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Các giá trị lượng giác của các cung có liên + Nhắc lại + Dựa vào hình vẽ, cho hs nhắc lại các công thức quan đặc biệt về mối liên hệ.
- ĐẠI SỐ LỚP 10 + Phát biểu theo yêu cầu của + Trong tamgiác ABC, chứng minh gv sin(A+B) = sinC; sin(A/2 +B/2) = cosC/2 tương tự đối với cos, tan, cot + Suy nghĩ làm bài,lên bảng giải + Sau 10’ tiến hành bước sửa chữa HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Phát biểu Gv cho hs nhắc lại các công thức, các khái niệm Làm bài tập NHững kết quả đúng + Suy nghĩ, sau 7 phút trình bày 1. Cho tanx = 2, tính gt biểu thức A=(sin2x+2cos2x)/(2cos2x-sin2x) 2. Tính nhanh: sin210 + sin220 +.....+sin2900 3/ BTVN: Hoàn thành các bài tập trang 148 và những bài ở củng cố.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập Lượng giác lớp 10 nâng cao: Chương 6 - GV. Trần Sĩ Tùng
12 p | 904 | 78
-
Bài giảng Giá trị lượng giác của góc bất kì từ 0 - 180 - Hình học 10 - GV. Trần Thiên
19 p | 426 | 67
-
Tiết 55 : GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG
6 p | 424 | 62
-
Bài giảng Đại số 10 chương 6 bài 2: Giá trị lượng giác của một cung
26 p | 441 | 60
-
Giáo án 10 nâng cao: GIÁ TRỊ LƯƠNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ
26 p | 333 | 46
-
Giáo án bài Giá trị lượng giác của góc bất kì từ 0 - 180 - Hình học 10 - GV. Trần Thiên
4 p | 439 | 31
-
TIẾT 81 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓLIÊN QUAN ĐẶC BIỆT.
7 p | 233 | 19
-
§ 1.GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ ( Từ 00 đến 1800)
5 p | 165 | 8
-
Tiết 15 :GÍA TRỊ LƯƠNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ
12 p | 121 | 7
-
Giáo án môn Đại số lớp 10: Giá trị lượng giác của một cung
20 p | 10 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 5
9 p | 29 | 4
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung (Tiết 2)
15 p | 62 | 4
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì (Từ 00 đến 1800)
20 p | 43 | 3
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung
13 p | 50 | 3
-
Bài giảng Toán 10 - Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung
26 p | 92 | 3
-
Chương 4: Lượng giác
7 p | 85 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn