intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải chi tiết 121 bài tập Hóa học hữu cơ hay và khó - Phạm Công Tuấn Tú

Chia sẻ: Nguyễn Dương đình Hoàng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

589
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giải chi tiết 121 bài tập hóa học hữu cơ hay và khó do Phạm Công Tuấn Tú biên soạn sẽ giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn ngoài ra còn nắm các phương pháp giải bài tập về Hoá học hữu cơ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải chi tiết 121 bài tập Hóa học hữu cơ hay và khó - Phạm Công Tuấn Tú

Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus<br /> <br /> GIẢI CHI TIẾT<br /> <br /> BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ HAY VÀ KHÓ<br /> TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ 2015 – 2016 (Phần<br /> <br /> 1)<br /> <br /> Lời nói đầu !<br /> Gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Thầy Nguyễn Văn Duyên – là người Thầy đã dìu dắt con những<br /> bước đi đầu đến với việc nghiên cứu tìm tòi về Hóa Học Phổ Thông.<br /> Cảm ơn các quý Thầy cô là những tác giả của các bài tập được mình sử dụng trong tài liệu này. Các<br /> câu đều được trích dẫn nguồn rõ ràng. Tuy nhiên do có một số bài tập được tổng hợp từ Internet, mạng xã<br /> hội nên mình không trích dẫn rõ ràng về nguồn, rất mong sự thông cảm từ quý Thầy cô.<br /> “Tài liệu này được chia sẽ miễn phí, với mục địch phi thương mại nên rất mong nhận được sự đóng góp,<br /> phản hồi từ quý Thầy cô cũng như các bạn học sinh để tài liệu ngày một hoàn thiện hơn và sẽ là nguồn tư liệu<br /> quý báu cho các bạn học sinh ôn thi THPT Quốc Gia.”<br /> “Gửi tặng các bạn học sinh 98 ôn thi THPT Quốc 2016 như món quà nhân dịp TẾT TRUNG THU 2015”<br /> Đặc biệt mình gửi lời cảm ơn tới:<br />  Một bạn nữ sinh viên lớp Y2015 – Khoa Y Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, người đã từng động<br /> viên, tin tưởng vào con đường mình chọn, cho mình thấy nhiều mảng vui tươi của cuộc sống ở Sài Gòn đầy bon<br /> chen, tấp nập này. Mong một ngày gặp lại bạn!<br /> “Thiên hạ về đâu? Sao vội đi?<br /> Bao giờ gặp nữa? Có tình chi?<br /> Lòng tôi theo bước người qua ấy<br /> Cho đến hôm nay vẫn chẳng về.”<br />  Một bạn nick Facebook là Hồng Ánh – học sinh trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh.<br />  Một bạn nick Facebook là Phương Nguyễn – ở Hà Nội (dự thi trường ĐH Kinh tế Quốc dân).<br /> Cảm ơn các bạn đã tin tưởng, quý mến gọi mình một tiếng là “Thầy” dù chưa từng một lần đứng bảng<br /> dạy được các bạn chữ nào. Với cá nhân mình ở tuổi 23, lại không xuất thân chính thống từ môi trường Sư Phạm<br /> thì đó là quả là niềm vui, niềm vinh hạnh lớn. Cảm ơn các bạn. Chúc các bạn giành được kết quả thật cao ở kỳ<br /> thu THPT Quốc Gia năm 2016.<br /> Đêm Trung Thu - Sài Gòn, 27/09/2015<br /> <br /> “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích,<br /> Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”<br /> <br /> Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus<br /> <br /> Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H15O4N3. Cho m gam X tác dụng với 150 ml dung dịch<br /> KOH 0,24M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được 3,681 gam chắn rắn khan và<br /> khí Z duy nhất. Mặt khác nếu cho toàn bộ dung dịch Y trên tác dụng với HCl vừa đủ thì số mol HCl cần dùng là<br /> A. 0,045 mol<br /> B. 0,050 mol<br /> C. 0,051 mol<br /> D. 0,054 mol<br />  Hướng dẫn giải<br /> <br /> 2.5  3  15  2<br /> <br /> 0<br />  k X tÝnh theo CTPT <br />  X l¯ hîp chÊt cã chøa liªn kÕt ion<br /> 2<br /> Biện luận cấu tạo của X <br /> X ph°n øng ®­îc víi KOH  k X thùc tÕ  1<br /> <br /> Sè liªn kÕt ion = k X thùc tÕ  k X tÝnh theo CTPT<br /> <br /> Mặt khác, ta có <br />  X l¯ hîp chÊt cã chøa 2 nhãm muèi amoni<br /> 4<br /> X cã 4 Oxi  k X thùc tÕ   2   2<br />  <br /> <br />  Công thức cấu tạo của X có thể là<br /> Trường hợp 1:<br /> <br /> Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có:<br /> 181x  0,036.2.56  3,681  31.2x  18.2x  x  0,02 mol<br /> mX<br /> <br /> m KOH<br /> <br /> m r·n<br /> <br /> mCH NH  m H O<br /> 3 2<br /> 2<br /> <br />  n KOH ph°n øng  2x = 0,04 mol > n KOH ban ®Çu = 0,036 mol (M©u thuÉn  Lo³i)<br /> Trường hợp 2:<br /> <br /> Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có:<br /> 181x  0,036.2.56  3,681  17.2x  18.2x  x  0, 015 mol<br /> mX<br /> <br /> m KOH<br /> <br /> m r·n<br /> <br /> mCH NH  m H O<br /> 3 2<br /> 2<br /> <br /> KOOC  CH(C 2 H 4  NH 2 )  COOK : 0,015 mol<br />  Y gåm <br /> KOH d­ : 0,036  0,03  0,006 mol<br /> <br /> KOOC  CH(C 2 H 4  NH 2 )  COOK + 3HCl<br /> <br /> <br /> 0,015 mol<br />  Y<br />   n HCl ®± dïng  3.0,015  0,006  0,051 mol<br /> KOH d­ + HCl <br /> <br /> <br />  0,006 mol<br /> <br /> <br /> “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích,<br /> Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”<br /> <br /> Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus<br /> <br /> Câu 2: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy<br /> hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2 thì thu được 17,472 lít CO2 và 11,52 gam nước. Mặt khác m gam<br /> X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,26 mol hỗn hợp ancol. Biết X không tham gia phản ứng tráng<br /> gương. Giá trị V là bao nhiêu? (các khí đo ở đktc)<br /> A. 21,952<br /> B. 21,056<br /> C. 20,384<br /> D.19,600<br /> (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Nguyễn Khuyễn – TP. Hồ Chí Minh, năm 2015)<br />  Hướng dẫn giải<br />  O2 , t<br />  CO2  H 2 O<br /> <br /> o<br /> <br /> RCOOR ' : a mol<br /> Ta có : m gam <br /> R ''OH : b mol<br /> <br /> 0,78 mol<br /> <br /> 0,64 mol<br /> <br /> R 'OH : a mol<br />  KOH d­<br />  0, 26 mol <br /> <br /> R ''OH : b mol<br /> Cách 1: Đánh giá thông qua số mol CO2 và H2O<br /> Theo giả thuyết và bảo toàn nguyên tố C, ta có: (với n là số C của ancol và este)<br /> a  b  0, 26 mol<br /> <br /> n 3<br /> <br /> n(a  b)  n CO2  0, 78 mol<br /> <br /> Vì X không tham gia phản ứng tráng gương  este không có dạng HCOOR nên este phải là : CH3COOCH3<br /> Lại có n CO2  n H2O do đó ancol phải là : CH  C  CH2  OH (k = 2)<br /> <br /> CH3COOCH3  k  1<br /> n ancol  n CO2  n H2O  0, 78  0, 64  0,14 mol<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> CH  C  CH 2  OH  k  2  n este  0, 26  0,14  0,12 mol<br /> <br /> <br /> Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có:<br /> 0,14  0,12.2  2n O2   0,78.2  0,64  mol  n O2  0,91 mol  V  20,384 lÝt<br /> Cách 2: Dựa vào đại lượng trung bình<br /> n CO2<br /> <br /> CH3COOCH 3 : x mol<br /> 3<br /> C X <br /> <br /> nX<br /> <br /> <br /> cã 6H<br />  X<br /> <br /> H X  2n H2 O  4,923<br /> CH  C  CH 2 OH : y mol<br /> <br /> <br /> <br /> cã 4H<br /> nX<br /> <br /> <br /> x  0,12 mol<br /> x  y  0,26 mol<br /> Theo giả thuyết và bảo toàn nguyên tô H, ta có: <br /> <br /> 6x  4y  2n H2O  1,28 mol<br /> y  0,14 mol<br /> <br /> Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có:<br /> 0,14  0,12.2  2n O2   0,78.2  0,64  mol  n O2  0,91 mol  V  20,384 lÝt<br /> <br /> Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2<br /> gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở<br /> trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là<br /> A. 102,4.<br /> B. 97,0.<br /> C. 92,5.<br /> D. 107,8.<br />  Hướng dẫn giải<br /> Cách 1: Vận dụng linh hoạt các định luật bảo toàn<br /> Quy ®æi hçn hîp X,Y  n  peptit E<br /> m gam<br /> <br /> “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích,<br /> Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”<br /> <br /> Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus<br /> <br /> sè O trong E  n  1<br />  n l¯ ph©n tö   aminoaxit trung b×nh trong E cã n1 liªn kÕt peptit <br /> Víi <br />  sè N trong E = n<br /> <br /> a l¯ sè mol cða E<br /> <br /> k E  n<br />  n  peptit E  nNaOH  Muèi  H 2 O<br /> <br /> <br /> 151,2 gam<br /> an mol<br /> a mol<br /> m gam<br /> <br /> Khi đó, theo quy luật phản ứng ta có: <br /> 0<br /> t<br /> <br />  peptit E  O2  CO2  H 2 O  N 2<br />  m gam<br /> 4,8 mol<br /> 3,6 mol<br /> 0,5a(n 1)<br /> <br /> Áp dụng bảo toàn khối lượng cho cả 2 thí nghiệm, ta có:<br /> BTKL<br /> ThÝ nghiÖm 1:  m  151,2  18a  40an<br /> <br /> m muèi<br /> <br /> m H 2O<br /> <br /> m NaOH<br /> <br /> BTKL<br /> ThÝ nghiÖm 2:  m  44n CO2  64,8  28.0,5an  4,8.32<br /> <br /> mCO2<br /> <br /> m H 2O<br /> <br /> m N2<br /> <br /> mO2<br /> <br /> Áp dụng công thức về độ bất bão hòa k, bảo toàn nguyên tố O và bảo toàn khối lượng, ta có:<br /> n CO  n H O  (k E  1  0,5.sè N)a<br /> 2<br />  2<br /> n<br /> n CO  0,5an  a  3,6 mol<br /> n CO2  3,9 mol<br /> n<br /> 3,6<br /> <br />  2<br /> <br /> <br /> <br />  2n CO2  an  a  6 mol<br />  an  1, 4 mol<br /> 2n CO2  n H2 O  s è O trong E .a  2 n O2<br /> <br /> <br /> <br /> 3,6<br /> 4,8<br /> n 1<br /> 44n CO2  54an  18a  240 gam a  0, 4 mol<br /> <br /> <br /> 44n CO2  54an  18a  151,2  64,8  4,8.32<br /> <br />  m  151,2  18.0, 4  40.1, 4  102, 4 gam<br /> m muèi<br /> <br /> m H2O<br /> <br /> m NaOH<br /> <br /> Cách 2: Quy đổi hỗn hợp peptit về đipeptit<br /> Ý tưởng : Lợi dụng việc đốt đipeptit cho số mol CO2 = Số mol H2O<br /> quy vÒ<br />  peptit X,Y  X n<br /> <br /> hçn hîp ban ®Çu<br /> <br /> n  n  n<br /> X2<br /> H2 O<br />  Xn<br /> <br /> (I). 2X n +  n  2  H 2 O  nX 2 : x mol cã n NaOH cÇn ®Ó thðy ph©n  2x mol<br /> <br /> <br /> ®ipeptit<br /> a mol<br /> sè n O2 ®Ó ®èt X n v¯ X 2 l¯ nh­ nhau<br /> <br />  X n<br /> <br /> <br /> Giải thích: V× H 2 O kh«ng ch²y nªn  sè mol O2 ®Ó ®èt  H 2 O<br /> l¯ nh­ nhau<br /> <br /> ®ipeptit: X<br /> <br /> 2<br /> 4,8 mol O2<br />  §èt : X 2 : C n H 2n N 2 O3  CO2  H 2 O (II)<br /> CO2<br /> H2 O<br />  3x  2.4,8  2n CO2  n H2O  n CO2  n H2O   x  3,2  mol<br /> <br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> BTNT C<br />  m X2 (C n H2 n N2O3 )  14 nx  76x  14.  x  3,2   76x   90x  44,8  gam<br /> <br /> <br /> nC<br /> <br /> nCO<br /> <br /> 2<br /> <br />  n H O khi ®èt Xn  n H2O  n H2O khi ®èt ®ipeptit  a   x  0, 4  mol  n Xn  0, 4 mol<br /> 2<br /> <br /> 3,6<br /> <br /> a<br /> <br /> x 3,2<br /> <br /> Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: m Xn   90x  44,8   18  x  0, 4   72x  52 (1)<br /> mX<br /> <br /> 2 (C nH2nN2O3 )<br /> <br /> mH<br /> <br /> 2O<br /> <br /> “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích,<br /> Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”<br /> <br /> Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus<br /> <br /> (II).<br /> <br /> X n  2NaOH  Muèi  H 2 O<br /> <br /> <br /> gam : m<br /> 80x<br /> 151,2 0,4.18<br /> Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân, ta có: mXn  80x  151,2  0,4.18 (2)<br /> x  0,07 mol<br /> <br />  Gi°i hÖ (1), (2)  <br /> m Xn  102, 4 gam<br /> <br /> Câu 4: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun<br /> nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt<br /> cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng<br /> bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là<br /> A. 30,8 gam<br /> B. 33,6 gam<br /> C. 32,2 gam<br /> D. 35,0 gam<br /> (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015)<br />  Hướng dẫn giải<br /> n NaOH<br /> 0, 4<br /> <br /> <br />  1  cã chøa este phenol<br /> n<br /> Este cða phenol (x mol)<br />  X (2 este ®¬n chøc) 0,3<br /> <br />  X gåm <br /> AgNO3 / NH3<br /> NaOH<br /> Este cða ankin (y mol)<br /> X  Y  Ag  Y l¯ an®ehit no, ®¬n chøc<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ®¬n chøc<br />  O2 , t o<br /> x  0,1 mol<br /> C n H 2n O  CO2  H 2 O<br /> <br /> n X  x  y  0,3 mol<br /> <br /> <br /> <br />  y  0,2 mol<br />   0,2<br /> 0,2n<br /> 0,2n<br /> n NaOH  2x  y  0, 4 mol n<br /> 0,2n(44  18)  24,8 gam  n = 2<br />  Y (C n H2n O)  0,2 mol <br /> X  NaOH  Muèi  C 2 H 4 O  H2 O<br /> <br /> <br /> gam : m 0, 4.40<br /> <br /> 37,6<br /> <br /> 0,2.44 0,1.18<br /> <br /> Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: m  37,6  0,2.44  0,1.18  0, 4.40  32,2 gam<br /> Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este đơn chức X (tạo bởi các chất có trong chương trình phổ thông) cần<br /> vừa hết 10,08 lít oxi (đktc), sinh ra 8,96 lít CO2 (đktc). Mặt khác, m gam X phản ứng vừa hết với 100 ml dung<br /> dịch NaOH 1M. Số đồng phân cấu tạo của X có dạng CxHyOOCH là<br /> A. 3<br /> B. 4<br /> C. 7<br /> D. 8<br /> (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015)<br />  Hướng dẫn giải<br /> Xét hai trường hợp sau:<br />  X kh«ng ph°i l¯ este cða phenol<br /> Theo giả thuyết và bảo toàn nguyên tố O, ta có:<br /> n H2O  0,3 mol<br /> n X (C x HyO2 )  n NaOH  0,1 mol<br /> <br /> <br /> + 2 n C H O  2 n O  2 n CO  n H O  n C : n H : n O  0, 4 : 2.0,3  0,2  4 : 6 : 2<br /> x y 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> <br /> 0,45<br /> 0,4<br /> ?<br /> 0,1<br /> <br /> X l¯ C 4 H6 O2<br /> + X có 3 đồng phân cấu tạo dạng CxHyOOCH<br /> HCOOCH  CH  CH3<br /> HCOOC(CH3 )  CH2<br />  X l¯ este cða phenol<br /> <br /> HCOOCH2 CH  CH2<br /> <br /> n X (C x HyO2 )  0,5n NaOH  0,05 mol n H2 O  0,2 mol<br /> <br /> <br /> + 2 n C H O  2 n O  2 n CO  n H O  n C : n H : n O  0, 4 : 2.0,2  0,1  8 : 8 : 2<br /> x y 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> <br /> 0,45<br /> 0,4<br /> ?<br /> 0,05<br /> <br /> X l¯ C 8 H8O2<br /> <br /> “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích,<br /> Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2