intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Toán 8 - GV.Ng.Bạch Tuyết

Chia sẻ: Vy Vy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

461
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ở dạng BĐT, tính chất bắc cầu của thứ tự. Vận dụng kiến thức này để giải và chứng minh các bất đẳng thức. Hy vọng giáo án là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Toán 8 - GV.Ng.Bạch Tuyết

  1. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ - TOÁN 8 Tiết 58: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I.mục tiêu  HS nắm được t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ở dạng BĐT, t/c bắc câu của thứ tự  HS biết sử dụng t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, t/c bắc cầu để c/m BĐT hoặc so sánh các số II.chuẩn bị  GV: Máy chiếu  HS : Bút dạ III. tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
  2.  Hoạt động 1:Kiểm tra GV nêu y/c kiểm tra HS1:-Phát biểu t/c liên hệ giữa thứ tự và GV y/c giải thích miệng phép cộng -Chữa bài tập 3 SBT-41 a)12+(-8) > 9+(-8) GV lưu ý HS câu c còn có thể viết b)13-19 < 15-19 (-4)2+7  16+7 c)(-4)2+7  16+7  Hoạt động 2:Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
  3. GV hãy cho biết BĐT biểu diễn mối -2 < 3 quan hệ giữa –2 và 3? Khi nhân cả 2 vế của BĐT này với 2 ta -2.2 < 3.2 được BĐT nào? Vì sao? =>GV đưa hình vẽ trong SGK-37 lên màn hình và nói: +Trục số dòng trên cho thấy BĐT –2 < 3 +Mũi tên chỉ từ –2 đến –4 và từ 3 đến 6 biểu thị cho phép nhân cả 2 vế của BĐT –2 < 3 với 2 +Trục số dòng dưới cho thấy BĐT –2.2 < 3.2 GV Khi nhân cả 2 vế của BĐT này với -2.c < 3.c 5091 ta được BĐT nào? Vì sao? GV từ kết quả trên hãy dự đoán kết quả khi nhân cả 2 vế của BĐT này với số dương c thì ta được BĐT nào? =>GV một cách tổng quát ta có t/c sau Với ba số a,b,c mà c > 0 Nếu a b thì a.c > b.c Nếu a  b thì a.c  b.c
  4. =>GV y/c HS phát biểu t/c dưới dạng lời GV nhấn mạnh : ...cùng một số dương ...được BĐT cùng chiều ?2:Một HS lên bảng làm GV cho HS làm ?2: a)(-15,2).3,5 < (-1,08).3,5 b)4,15.2,2 > (-5,3).2,2  Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm GV :Xét BĐT –2 < 3. Khi nhân cả 2 vế –2.(-2) < 3.(-2) của BĐT này với-2 ta được BĐT nào? Vì sao? =>GV đưa hình vẽ trong SGK-38 lên màn hình và trình bày tương tự phần Là 2 BĐT ngược chiều trên GV các con có nhận xét gì về chiều của BĐT đã cho với BĐT thu được ? =>Như vậy khi nhân cả 2 vế của BĐT ?3:HS làm miệng, GV ghi này với-2 thì BĐT bị đổi chiều –2.(-345) < 3.(-345) GV cho HS làm ?3 Từ các bài tập trên hãy dự đoán kết quả : Khi nhân cả 2 vế của BĐT –2 < 3 với số âm c ta được BĐT nào? =>GV cho HS làm bài tập sau: Hãy điền dấu “ ,  ,  “vào ô trống
  5. thích hợp Với ba số a,b,c mà c < 0 Nếu a < b thì a.c b.c Nếu a  b thì a.c b.c Nếu a > b thì a.c b.c Nếu a  b thì a.c b.c =>GV giới thiệu t/c : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm GV y/c HS phát biểu t/c dưới dạng lời =>GV nhấn mạnh ... cùng một số âm ... được BĐT mới ngược chiều GV cho HS làm ?4 ?4:2 HS lên bảng làm a)-4a > -4b 1 1 =>  .(-4)a <  .(-4)b Hay a < b 4 4 b) 4a > 4b 1 1 => .4a > .4b Hay a > b 4 4 GV lưu ý HS khi nhân cả 2 vế của BĐT 1 với  cũng là chia 2 vế cho –4 4 1 Và khi nhân cả 2 vế của BĐT với 4 cũng là chia 2 vế cho 4 =>Vậy từ bài tập trên có nhận xét gì về HS nêu nhận xét chiều của BĐT khi chia 2 vế cho một số
  6. dương? một âm? =>GV chốt lại: +Nếu chia cả 2 vế của BĐT cho cùng một dương thì BĐT không đổi chiều +Nếu chia cả 2 vế của BĐT cho cùng một âm thì BĐT bị đổi chiều GV cho HS làm bài tập: Cho m < n, hãy so sánh HS: Vì m < n nên m n m n a)5m và 5n b) và a)5m < 5n b) < 2 2 2 2 m n m n c)-3m và -3n d) và c)-3m > -3n d) > 2 2 2 2 =>GV chốt lại : +Khi nhân hoặc chia cả 2 vế của BĐT cho cùng một số dương thì BĐT không đổi chiều + Khi nhân hoặc chia cả 2 vế của BĐT cho cùng một số âm thì BĐT phải đổi chiều  Hoạt động 4:Tính chất bắc cầu của thứ tự GV gới thiệu t/c bắc cầu của thứ tự Và y/c HS đọc ví dụ trong SGK- 39  Hoạt động 5:Luyện tập GV cho HS làm bài tập 5 SGK-39 Bài tập 5 SGK-39:HS làmmiệng a)Đ Vì -6 < -5 và 5 > 0 =>-6.5 < -5.5
  7. b)S Vì -6 < -5 và -3 < 0 =>-6.(-3) > -5.(-3) c)S Vì -2003 < 2004 và -2005 < 0 =>-2003.(-2005) > 2004 .(-2005) d)Đ Vì x2  0 và -3 < 0 =>-3.x2  -3.0 GV cho HS làm bài tập 7 SGK-40 Bài tập 7 SGK-40:HS trả lời miệng, GV ghi bảng a)Có 12 < 15 =>a > 0 Và 12a < 15a =>a > 0 c) Có –3 > -5 Và -3a >-5a  Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà BT:6,9,10,11 SGK-39,40 ; BT:10=>15 SBT-42
  8. Tiết 59: LUYỆN TẬP I.mục tiêu  Củng cố các t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, t/c bắc câu của thứ tự  Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về BĐT II.chuẩn bị  GV: Máy chiếu  HS : Bút dạ III.tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS  Hoạt động 1:Kiểm tra
  9. GV nêu y/c kiểm tra HS1:-Phát biểu t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân -Chữa bài tập 6 SGK-39 Vì a0 =>2a-5a =>a>0 Bài tập 8: a)Vì a2a2a+(-3)
  10. GV y/c HS làm bài tập 8b SGK-40 Bài 8b SGK-40: Vì -3-3+2b
  11. c)5a-6  5b-6 =>5a-6+6  5b-6+6 5a 5b =>5a  5b =>  =>a  b 5 5 d)-2a+3  -2b+a =>-2a+3-3  -2b+3-3  2a  2b =>-2a  -2b =>  => a  b 2 2 Bài tập 14 SGK-40: Một HS làm a)Vì a2a2a+1
  12. GV cho HS đọc mục có thể em chưa biết SGK-40 =>GV phát biểu bằng lời:Trung bình cộng của 2 số không âm bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của 2 số đó Bài tập 28 SBT-43: GV cho HS làm bài tập 28 SGK-43 a)a2-2ab+b2  0 Có (a-b)2  0 với mọi a,b => a2-2ab+b2  0 b) a2-2ab+b2  0 =>a2-2ab+b2+2ab  0 +2ab Hay a2+b2  2ab a2  b2 =>  ab 2 Với x  0, y  0 => x, y có nghĩa và x . y  xy Đặt a = x ,b= y Theo câu b ta có a2  b2  ab =>  x   y 2 2  x. y 2 2 x y Hay  xy 2  Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà BT:17,18,23,26,27 SBT-43
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0