intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án đại số lớp 10: Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

Chia sẻ: Nguyen Phuong Ha Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

266
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo về giáo án đại số lớp 10...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án đại số lớp 10: Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

  1. Giáo án đại số lớp 10: Chương III. Phương trình, Hệ phương trình §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức:  Hiểu được các khái niệm: phương trình; TXĐ (đkxđ), nghiệm của phương trình.  Hiểu các khái niệm: phương trình tương đương, phương trình hệ quả.  Làm quen với việc giải và biện luận pt theo tham số m nhằm phát triển tư duy trong quá trình giải phương trình. 2/ Về kỹ năng:  Biết cách thử xem một số có phải là nghiệm của một phương trình hay không.  Biết cách sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng. 3/ Về thái độ: Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 1
  2.  Cẩn thận, chính xác.  Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học. II. Chuẩn bị.  Hsinh chuẩn bị kiến thức về mệnh đề chứa biến (mđcb), tập hợp suy ra từ điều kiện xác định.  Giáo án, phiếu học tập, các thiết bị hỗ trợ: MVT, projector,... III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. A/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ thông qua các hoạt động (vì đây tiết đầu chương). A/ Tiến trình bài mới: Giáo viên giới thiệu tổng quan chương III. HĐ1: Xây dựng định nghĩa một phương trình, nghiệm của một phương trình: Hoạt động của Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi học sinh bảng Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 2
  3. .- Hs trả lời x = - H1? Cho mđcb §2 ĐẠI "2 x  1  x " 1.. (1) xác định (1) với giá trị nào của x CƯƠNG VỀ thì mđcb đúng? (1) xác PHƯƠNG khi x  0. định khi nào? TRÌNH - Hs phát biểu - Gv: lúc đó (1) là một 1. Khái niệm theo cách nghĩ phương trình và x = 1 là phương trình một nghiệm của pt (1). một ẩn: của mình.. Em hãy phát biểu đn của a. Đ/n: (sgk) pt một ẩn, TXĐ D và nghiệm của pt một ẩn. - Gv chú ý: trường hợp - Điều kiện xđ tìm TXĐ của pt khó khăn của pt x3  2x2 1  3 ta nên viết điều kiện xác Chú ý 1: là . x3  2x2 1  0 định của pt, giải pt ta có b. VD: (sgk) thể tính giá trị gần đúng của nghiệm chính xác Chú ý 2: đến hàng phần nghìn. Các nghiệm là hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = f(x) và y = g(x). HĐ 2: Nhắc lại các phép biến đổi tương đương Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 3
  4. Hoạt động của học Hoạt động của giáo Tóm tắt ghi bảng sinh viên - Hs Hai pt cùng ẩn - Gv cho học sinh nhắc 2. Phương được gọi là tương lại đn hai phương trình trình tương đương nếu chúng có tương đương. đương: cùng 1 tập nghiệm. - H2? Mỗi khẳng định a. Đ/n: (sgk) - Hs nhận xét bài sau đây đúng hay sai? giải của bạn mình. a) x 1  2 1  x  x 1 0 - Hs a) đúng; b) sai; b) x  x  2 1 x  2  x 1 c) sai. c) x 1 x 1 - Gv chú ý hai pt tương đương với nhau Chú ý : trên D. Hoạt động của học Hoạt động của giáo Tóm tắt ghi bảng sinh viên - Hs trả lời : ta phải - Gv gợi mở: để có b. Phép biến đổi sử dụng các phép được những pt tương tương đương: biến đổi tương đương trên D ta sử (sgk) đương trên D để dụng kiến thức gì? Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 4
  5. không làm thay đổi tập nghiệm của pt. - Gv: có những phép - Hs cộng vào 2 vế biến đổi tương đương của phương trình với nào? Hãy phát biểu Định lý 1: (sgk) một hàm số xác định thành định lý và rút ra CM:(sgk) trên D, hoặc nhân những quy tắc: vào 2 vế của phương chuyển vế, quy tắc trình với một hàm số nhân với một số khác xác định khác 0 trên 0. D. HĐ 3: Xây dựng các phép biến đổi hệ quả Hoạt động của học Hoạt động của giáo Tóm tắt ghi bảng sinh viên - Hs trả lời: T1T2 - Gv: Hãy xét 3. Phương suy ra pt(1) không phương trình: trình hệ quả: tương đương với a. Đ/n: (sgk) (1) x 2x pt(2). Bình phương 2 vế ta có pt: x  1 . x 2  5x  4  0 (2)   Chú ý 3 : (sgk) x  4 Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 5
  6. Nhận xét tập nghiệm của pt(1) và pt(2)? Ta rút ra kết luận gì? b)Định lý 2: - Gv cho Hs chú ý (sgk) nếu 2 pttđ thì pt này là hệ quả của pt kia. Nghiệm x=4 của Chú ý 4: pt(2) được gọi là gì? Giải pt VD: - Gv gọi học sinh giải x 1  x  3 Vd. Hãy rút ra các bước giải pt. HĐ 4: Giới thiệu về phương trình nhiều ẩn. Hoạt động của học Hoạt động của giáo Tóm tắt ghi bảng sinh viên - Hs: là pt 2 ẩn (x và - Gv yêu cầu nhận xét 4. Phương y) và pt ba ẩn (x,y và về các pt và nghiệm trình nhiều của pt sau: z) ẩn: 2 x 2  4 xy  y 2  x  2 y  3 Đ/n: (sgk) x  y  z  3xyz - Gv cho Hs định Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 6
  7. nghĩa về pt nhiều ẩn, - Hs: đn pt nhiều ẩn nghiệm của pt nhiều Nhận xét : và nhận xét về TXĐ, ẩn và rút ra nhận xét (sgk) tập nghiệm, pttđ, so với pt 1 ẩn. pthq như pt 1 ẩn. HĐ 5: Giới thiệu về phương trình chứa tham số Hoạt động của học Hoạt động của giáo Tóm tắt ghi bảng sinh viên - Hs: là pt 1 ẩn x và - Gv yêu cầu nhận xét 4. Phương m là tham số, nên về các pt và nghiệm trình nhiều nghiệm của pt phụ của pt sau: ẩn: thuộc vào tham số m(x + 2) = 3mx - 1? Đ/n: (sgk) m. - Gv cho Hs định - Hs: đn pt có chứa nghĩa về pt có chứa tham số và nhận xét tham số m rút ra nhận Nhận xét : ta vừa giải và biện xét so với pt 1 ẩn. (sgk) luận phương trình theo m Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 7
  8. C/ Củng cố:  Nắm vững các khái niệm về pt, pttđ và pthq.  Nắm vững và biết vận dụng các phép biến đổi tương đương, hệ quả vào việc giải pt.  Tìm TXĐ hoặc chỉ ra đkxđ của pt.  Làm quen với giải và biện luận pt 1 ẩn có chứa tham số m. BTVN: 1-4 trang 71. Trường THPT Gia Hội Tổ Toán-Tin 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2