Giáo án hình học 10 : ĐƯỜNG TRÒN - 3
lượt xem 20
download
Mục tiêu: - Về kiến thức: Học sinh hiểu được hai bài toán về tiếp tuyến của đường tròn ôn tập lại về phương trình đường thẳng - Về kỹ năng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án hình học 10 : ĐƯỜNG TRÒN - 3
- Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền Giáo án hình học 10 : Tiết 35: BÀI 4: ĐƯỜNG TRÒN (tt) I. Mục tiêu: - Về kiến thức: Học sinh hiểu được hai bài toán về tiếp tuyến của đường tròn ôn tập lại về phương trình đường thẳng - Về kỹ năng:Viết được phương trình tiếp tuyến của một đường tròn vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập về đường tròn. -Về TD-TĐ: Biết quy lạ về quen Xét các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn theo tham số, cẩn thận, chính xác trong tình toán, biến đổi. II.Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ (giấy trong), đèn chiếu Hs: III.Tiến trình tiết học: 1)Kiểm tra bài cũ:
- Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền - GV nêu câu hỏi kiểm tra: HS1: Viết pt đường tròn có tâm I(1;3)và đi qua điểm A(3;1) Viết phương trình đường tròn đường kính MN biết M(1;- 2) N(1;2) HS2: Tìm tâm và bán kính của đường tròn cho bởi phương trình sau: (x+1)2 +(y-2)2 = 5 a) (x – 3)2 + y2 -3 = 0 b) x2 + y2 – 4x -6y +2 = 0 c) 2 HS lên bảng làm GV đánh giá và cho điểm 2) Dạy học bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt ghi bảng - HS đọc đề bài 3. Phương Hoạt động 1: Tiếp tuyến của đường tròn toán, hiểu nhiệm trình tiếp
- Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền + Xét bài toán 1: Viết vụ. Suy nghĩ tìm tuyến của PT tiếp tuyến của đường cách giải quyết đường tròn tròn ( ): (x+1)2 + (y-2)2 = Bài toán 1: 5, biết rằng tiếp tuyến đó (sgk) đi qua M ( 5 -1;1) (GV treo bảng phụ nd bài toán) Cho HS làm khoảng 3 phút - Hướng dẫn: + Hãy tìm tâm và bán kính của ( ) ? - Xác định tâm và bán kính của ( ): + Gọi là I(-1;2); R= đường thẳng đi qua M 5 ( 5 -1;1) thì có pt ntn? - Phương trình + là tiếp tuyến của ( ) đường thẳng qua M( 5 -1;1) khi nào? a(x- 5 +1) + b(y- 5a b d(I;) = = 5 5 1)=0, (a2+b2 0) 2 2 a b
- Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền - d(I; ) = 5a b = 5a 2 5b 2 5 Giải pt này ta tìm được a,b, thay vào pt đường thẳng ta được pt tiếp tuyến của ( ) qua M. GV chiếu kết - HS theo dõi và quả bài giải lên màn ghi bài hình? Để viết pt tiếp tuyến của đường tròn, ta dùng điều - HS trả lời câu kiện gì? hỏi Nêu điều kiện: Đthẳng tiếp xúc với đường tròn kvck khoảng cách từ tâm đtròn đến đthẳng bằng bk của đtròn
- Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền - Nếu M ( ) thì ta có cách giải đơn giản + Bài toán 2: hơn -> xét bài toán 2 - Đọc đề bài toán Cho đtròn + Bài toán 2: (Treo bảng ( ): - Giải bài toán 2 phụ nd bài toán) x2 + y2 +6x- theo nhóm (5’) --> yêu cầu HS làm - Đại diện 2 nhóm y+17=0 và theo nhóm điểm M(-1;2) lên trình bày bài -Hdẫn HS cách làm: làm trước lớp, các a)Chứng tỏ nhóm khác nhận rằng điểm M M(xo;yo) ( ) xo2+yo2+6xo- nằm trên xét. đtròn ( ) 8yo+17=0 Khi M ( ) thì tiếp b)Viết pt tiếp tuyến của đtròn ( ) tại tuyến của M là đthẳng qua M và đtròn tại M(- - HS theo dõi, sửa 1;2) nhận làm vectơ pháp MI bài. tuyến. Chiếu kq bài giải lên màn hình.
- Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền Củng cố Hãy chọn Đ – S trong các khẳng định sau: - HS nhận phiếu học tập với nội a) Pt tiếp tuyến của đtròn ( ): x2+y2- dung bài tập cũng cố. Đọc hiểu 3x+y=0 tại điểm nhiệm vụ O(0;0) là đt : 3/2x- 1/2y=0 - Thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm b) Pt tiếp tuyến của đtròn x2+y2=4, biết là 1 câu theo sự phân công của GV tiếp tuyến đi qua A(2;-2) là x-y-4=0 (Thực hiện trong vòng 5’) c) PT tiếp tuyến của đtròn (x- - Đại diện nhóm 2)2+(y+3)2=1 biết lên trình bày kết tiếp tuyến đó song quả chiếu bài làm song với đthẳng D: lên màn hình và
- Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền 3x-y+2=0 là: 3x- nêu cách làm y+ -9=0 10 --> Phát phiếu học tập với nội dung câu hỏi trên, yêu cầu HS thực hiện theo nhóm - Giao nhiệm vụ cho HS theo dõi trên mỗi nhóm màn hình và nghe Gọi 1 vài HS GV nêu cách xác 4. Luyện tập nhận xét bài làm của định từng nhóm BT 27 trang 96 sgk Chiếu kết quả lên màn hình và nêu a) Đọc đề bài ở SGK cách xác định tính ĐS: Có 2 tiếp Đ-S của mỗi câu. Cả lớp độc lập suy tuyến của nghĩ đường tròn 2 HS lên bảng song song với Hoạt động 2. Luyện đường thẳng làm (a;b) tập
- Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền Đường tròn có tâm 3x-y+17=0 l - Cho HS làm bài 27/96 (SGK): I(0;0) bán kính à: R=2 1: 3x- - GV chiếu nd bài tập là đường 27/96 lên màn hình a) y+2 =0 10 thẳng song song 2: 3x-y- - Hdẫn HS làm: + xác định tâm và bán kính với đường thẳng 2 =0 10 3x-y+17=0 nên của đtròn b) có phương trình: + Gọi là đthẳng // với ĐS:Tiếp 3x-y+c=0 đthẳng 3x-y-17=0 thì tuyến cần tìm là tiếp tuyến ’ có pt ntn? là: của đường tròn Gọi là đthẳng là đường 1’: 2x- d(I; )=2 thẳng vuông góc y+2 5 =0 c =2 với đường thẳng x –2y- 2’: 2x-y- 10 5 = 0 thì ’có phương c= 2 2 5 =0 10 trình? Vậy có 2 tiếp + Điều kiện để tiếp tuyến của đường xúc với đường tròn ? tròn song song với đường thẳng 3x-
- Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền y+17=0 1: 3x-y+2 =0 10 2: 3x-y-2 =0 10 b) ’: 2x-y+c=0 GV nhận xét và sửa bài ’ tiếp xúc với đường tròn d(I; ’)=2 =2 c 5 c= 2 5 1’: 2x-y+2 5 =0 2’: 2x-y-2 5 =0 - Đọc đề bài, suy BT 28/96 nghĩ cách làm (SGK) - BT 28/96 (SGK) xét - cắt( ) tại 2
- Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền điểm: tiếp xúc vị trí tương đối của đường thẳng với( ) và đường tròn ( ): không cắt ( ) : 3x + y +m =0 - d(I; ) R Hướng dẫn: - Tìm d(I; ) - Nêu các vị trí tương So sánh d(I; ) đối của và ( ) ? với R theo giá trị cắt ( ) tại 2 điểm - của m khi nào? - Ta có( ) có: không cắt ( ) khi - I(+2;-1); R=2 nào? d(I; )= 5 10m Để xét vị trí tương đối 5m =2 5+m=+- của với ( ) ta phải 10 2 làm gì? 10 Gọi 1 HS lên bảng m= -5+2 10
- Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền làm m=-5-2 10 thì tiếp xúc ( ) -
- Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền và Oy d(I;0x)=d(I;0y) a b a= b - Bài tập 25a/95 SGK + Với a=b thì (*) Viết phương trình 2 đường tròn tiếp xúc với thành (2-a) + (1- a)2=a2 hai trục tọa độ và đi a2-6a+5=0 qua điểm A(2;1) Hướng dẫn: Gọi ( ) là hoặc a=1 a=5 đường tròn tâm I(a;b) + Với a=-b thì (*) bán kính R thì phương (2-a)2 + (1- trình đường tròn ( ) ? a)2=a2 ( ) tiếp xúc với Ox và 2 a -2a+5=0. Oy khi nào? PTVN A(2;1) ( ) khi nào? Vậy khi a=5 => 1 HS lên bảng làm b=5 và R=5, ta được phương trình GV nhận xét, sửa sai ( 1): (x-5)2 + (y- 5)2=25
- Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền Khi a=1 =>b=1 và R =1, ta được phương trình đường tròn ( 2): (x-1)2 + (y-1)2=1. 3/ BTVN: 26;28;25b, 22b/95,96 SGK
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 10 BAN CƠ BẢN - PHẦN 1
0 p | 667 | 152
-
GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO - PHẦN 1
0 p | 500 | 78
-
Giáo án hình học 10 : ĐƯỜNG TRÒN - 2
20 p | 313 | 60
-
Giáo án Hóa học 10 bài 11: Luyện tâp - Bảng tuần hoàn, sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử
10 p | 448 | 60
-
Giáo án hình học 10 : Tiết 23: THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁCHỆI. Mục tiêu: Qua
11 p | 312 | 58
-
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 - CHƯƠNG III
0 p | 204 | 34
-
Giáo án hình học 10 : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I - 2
16 p | 182 | 29
-
GIÁO ÁN HÌNH HỌC CƠ BẢN LỚP 10 - PHẦN 1
0 p | 159 | 28
-
Giáo án hình học 10 : ÔN TẬP HỌC KÌ - 2
4 p | 180 | 10
-
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 p | 22 | 6
-
Giáo án Hình học 10 theo Công văn 5512 (Học kì 1)
73 p | 7 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 10: Tổng và hiệu của hai véc tơ
6 p | 22 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 10: Tích của véc tơ với một số
6 p | 32 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 10 bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ
4 p | 35 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 10 (Học kỳ 2)
34 p | 11 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 10 (Học kỳ 1)
41 p | 30 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 10: Giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0độ đến 180độ
8 p | 24 | 3
-
Giáo án Hình học 10: Tổng và hiệu của hai vectơ - Trường PTDT Nội trú tỉnh Quảng Nam
12 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn