intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập

Chia sẻ: Linh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

258
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp học sinh củng cố khái niệm cân, đều, vận dụng tính chất cân, đều để nhận biết các loại đó và để tính số đo góc, để cm các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau hay song song. - Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL, tập suy luận chứng minh bài toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập

  1. Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Tr­êng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An Ngày soạn:20/1/2007 Ngày giảng: 27/1/2007 Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố khái niệm  cân,  đều, vận dụng tính chất  cân,  đều để nhận biết các loại  đó và để tính số đo góc, để cm các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau hay song song. - Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL, tập suy luận chứng minh bài toán. II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: ( 3’- 5 ’) H1: Phát biểu định nghĩa, t/c của tam giác cân, định nghĩa và t/c của tam giác vuông cân. Vẽ hình minh họa. Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 97
  2. Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Tr­êng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An - H2: Phát biểu định nghĩa, t/c của tam giác đều, Vẽ hình minh họa. Điều kiện để tam giác cân trở thành tam giác vuông cân, tam giác đều 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động Nội dung ghi bảng của trò Hoạt động 1: Chữa bài về nhà (10’ – 12’) Bài 46 ( Tr 127- + 1hs lên bảng I. Chữa bài tập: SGK) làm Bài 46 (Tr 127- SGK)  Yêu cầu học sinh lên bảng chữa + Yêu cầu hs nêu rõ + Vẽ đoạn BC từng bước vẽ = 3cm. + Vẽ hai cung tròn tâm B, C Bài 49 ( Tr 127- có cùng bán SGK) kính 4cm. Hai A A 400 Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 98 40 0 B
  3. Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Tr­êng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An cung tròn cắt nhau tại A + Nối A với B, A với C ta Bài 49 ( Tr 127- được tam giác SGK) cân ABC ( cân a) Xét tam giác tại A) ABC có : = 1800 + + ˆ ˆ ˆ A B C  Một học (định lý tổng ba góc sinh lên của ) + Chốt: Tính góc ở bảng = 1800 - B + ˆ ˆ đáy của tam giác cân ˆ A C làm bài. biết góc ở đỉnh ta làm = 1800 - 400 B + ˆ ˆ C như thế nào? ( A = 400 (GT)) ˆ + Góc ở đáy = Tính góc ở = 1400 (180 - góc ở  B + ˆ ˆ 0 C đỉnh của tam giác cân Mà = (t/c tam ˆ ˆ đỉnh): 2 B C biết góc ở đáy ta làm + Góc ở đỉnh giác cân) như thế nào? = 1400 : 2 = 1800 - 2 lần  B = ˆ ˆ C góc ở đáy = 700 B = ˆ ˆ C b) Xét tam giác Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 99
  4. Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Tr­êng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An ABC có : = 1800 + + ˆ ˆ ˆ A B C (định lý tổng ba góc của )  A = 1800 - ( B + ) ˆ ˆ ˆ C = C = 400 (t/c Mà ˆ ˆ B tam giác cân) = 800 B + ˆ ˆ C  A = 1800 - 800 ˆ = 1000 ˆ A Hoạt động 2: Luyện tập (18’ – 20’) Bài 50 ( Tr 127-  Một học II. Luyện tập: A SGK) sinh lên B C bảng làm  Yêu cầu học sinh bài, cả lớp đọc đề bài, vẽ hình, làm vào vở. ghi GT, KL, nêu hướng cm bài toán-  Nhận xét bổ > trình bày lời giải sung lời giải a) Xét tam giác của bạn.  Chữa bài làm của ABC có : Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 100
  5. Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Tr­êng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An = 1800 học sinh, hoàn + + ˆ ˆ ˆ A B C thiện lời giải mẫu. (định lý tổng ba góc của ) = 1800 - B + ˆ ˆ ˆ A C = 1800 - B + ˆ ˆ C 1450 ( A = 1450 (GT)) ˆ = 350 B + ˆ ˆ C Mà = (t/c tam ˆ ˆ B C giác cân) = 350 : 2 B = ˆ ˆ C = 17,50 B = ˆ ˆ C b) Tương tự ta tính được = 400 = ˆ ˆ B C Bài 51 ( Tr 127- SGK) A Bài 51 ( Tr 127- SGK) D Một học + E I sinh lên bảng B C Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 101
  6. Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Tr­êng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An vẽ hình, ghi GT, KL, cả lớp làm vào ABC cân t ại A GT vở.D  AC; E AB Chứng minh: AD = AE BD  CE = {I} Bằng trực giác ta Xét  ABD và  KL a) ss: ABD và ACE thấy số đo của hai ACE có : b) IBC là  gì? góc? AB = AC (Do  ABC cân tại A theo GT)  : góc chung AD = AE (GT)  ABD =  ACE (c.g.c) (1)  ABD = ACE ABD = ACE  (hai góc tương ứng)  ABD =  ACE  b) Ta có : Để cm điều này cân DBC = ABC - gắn vào việc cm 2 ABD nào bằng nhau? để cm hai tg đó bằng ECB = ACB - Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 102
  7. Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Tr­êng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An nhau cần chỉ ra các ACE IBC cân tại I  yếu tố nào bằng Mà ABC = ACB (tc DBC = ECB  nhau? DBC = ABC - ABC cân tại A ) ABD ABD = ACE b) Dự đoán  IBC là (CM) tam giác gì? hãy đưa  DBC = ECB ra các lí do để chứng   IBC cân tại I minh điều đó.  IBE = c) C/m ICD Một học sinh Xét  IBE và ICD lên bảng làm IB = IC (tc bài, cả lớp làm IBC cân tại I) Chốt : khi cm 2 tam vào vở. EIB = DIC (hai giác bằng nhau cần Nhận xét bổ góc đối đỉnh) lựa chọn xem nên cm sung lời giải IBE = ICD theo trường hợp nào của bạn. (cmt) ? muốn vậy cần dựa  IBE = ICD vào GT và kết quả (g.c.g) cm ở các câu trước. Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 103
  8. Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Tr­êng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An 3. Luyện tập và củng cố bài học: (5’ – 6’) - Yêu cầu hs đọc phần đọc thêm: giới thiệu định lí thuận, đảo. hai định lí như thế nào được gọi là 2 định lí thuận đảo của nhau. - Yêu cầu hs lấy ví dụ định lí thuận, đảo - Lưu ý cho hs ko phải định lí nào cũng có định lí đảo. 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2’) - Nắm vững : DDN, T/c của  cân,  vuông cân,  đều - Cách nhận biết cân,  vuông cân,  đều - Bài tập 52 (Tr 128 - SGK). Bài tập 68 đến 71 (Tr 106 - SBT tập 1) Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 104
  9. Gi¸o ¸n H×nh häc 7 – Tr­êng THCS §«ng HØa – QuËn H¶i An Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 105
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2