
Giáo án toán 7
lượt xem 22
download

Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết đến 2 tập hợp số là tập hợp số tự nhiên N và tập hợp số nguyên Z. Hôm nay ta sẽ nghiên cứu thêm một tập hợp số mới, đó là tập hợp số hữu tỉ.Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu như thế nào và có những tính chất gì? Ta đi vào bài học
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án toán 7
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 Ngày soạn: Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ⊂ Z ⊂ Q 2. Kỹ năng: - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. 3. Thái độ: - Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. B.Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ * Học sinh: Bảng nhỏ + Phấn trắng D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: Lớp 7A tổng số : vắng : Lớp 7B tổng số : vắng : 2. Kiểm tra bài cũ: Hs: Nhắc lại một số kiến thức lớp 6 - Phân số bằng nhau - Tính chất cơ bản của phân số - Quy đồng mẫu các phân số - So sánh phân số - So sánh số nguyên - Biểu diễn số nguyên trên trục số 3. Nội dung bài mới : a. Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết đến 2 tập hợp số là tập hợp số tự nhiên N và tập hợp số nguyên Z. Hôm nay ta sẽ nghiên cứu thêm một tập hợp số mới, đó là tập hợp số hữu tỉ.Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu như thế nào và có những tính chất gì? Ta đi vào bài học b.Triển khai bài dạy: GV : NguyÔn Huy T©n Tr ường THCS Xuân Minh
- Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt đGiáo ộng 1: Số h7ữu tỉ án toán 1.Số hữu tỉ Năm học 2010 -2011 Gv: Hãy viết các phân số bằng nhau và lần lượt a 5 Là số viết được dưới dạng phân số b bằng 3; - 0,5; 0; 2 7 với a, b ∈ Z , b ≠ 0 5 Ví dụ: Các số 3; - 0,5; 0, ; 2 đều là các 7 Hs: Trả lời số hữu tỉ 1 ?1:Các số 0,6; - 1,25; 1 là các số hữu tỉ Gv: Nêu khái niệm số hữu tỉ 3 vì: 6 3 0,6 = = =.... Gv: Yêu cầu học sinh cùng suy nghĩ và trả lời 10 5 các câu hỏi 1 và 2 − 125 5 -1,25 = = =... 100 −4 1 4 8 Gv: Gọi vài học sinh trả lời có giải thích rõ ràng 1 = = =... 3 3 6 Gv: Giới thiệu tập các số hữu tỉ ?2 .Số nguyên a có là số hữu tỉ vì a 2a − 3a a= = = = ... 1 2 −3 Hs: Giải thích và nêu nhận xét về mối quan hệ Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là giữa 3 tập hợp N; Z, Q Q Vậy: N ⊂ Z ⊂ Q Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục 2.Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số số Hs1: Lên bảng thực hiện ?3/SGK Hs ≠ : Cùng thực hiện vào bảng nhỏ 5 Gv: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ trên ?3. 4 trục số 2 VD1: Hs2: Lên bảng biểu diễn số hữu tỉ trên trục −3 số 2 2 −2 Gv: Lưu ý học sinh phải viết dưới dạng VD2: = −3 −3 3 phân số có mẫu dương rồi biểu diễn như ví dụ1 3. So sánh hai số hữu tỉ − 2 − 10 4 − 4 − 12 Hoạt động3: So sánh hai số hữu tỉ ?4. Vì: = , = = 3 15 − 5 5 15 − 10 − 12 −2 4 Hs: Thực hiện ?4/SGK và nhắc lại các cách so ⇒ > hay: > 15 15 3 −5 sánh phân số ở lớp 6 −6 1 −1 −5 VD1: - 0,6 = , = = 10 − 2 2 10 −6 −5 1 ⇒ < hay: - 0,6 < 10 10 −2 1 −7 0 Gv: Phầ n còn GV lại yêu cHuy : NguyÔn ầu họT©n c sinh đọc trong VD2: - 3 Tr=ường , 0THCS = 2 2 2 Xuân SGK, sau đó kiểm tra lại bằng cách yêu cầu Minh −7 0 1 thực hiện tiếp ?5/SGK ⇒ < hay - 3 < 0 2 2 2 Nhận xét:SGK/7 Hs1: Đọc to phần nhận xét trong SGK/7 2 −3 ?5. Số hữu tỉ dương: ,
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 4.Củng cố: - Khái niệm số hữu tỉ - Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - Sánh hai số hữu tỉ 5. Dặn dò: - Học thuộc phần lí thuyết - Làm bài 4;5/8SGK; 3 → 8/3;4SBT - Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số ở lớp 6 Ngày soạn: Tiết 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc“ chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kĩ năng áp dụng quy tắc “ chuyển vế” 3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh B.Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ * Học sinh: Bảng nhỏ + Phấn trắng D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: Lớp 7A tổng số : vắng : Lớp 7B tổng số : vắng : 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số đã học ở lớp 6 a b a b + =? ; - =? m m m m 3. Nội dung bài mới : a b a+ b a. Đặt vấn đề: Gv:Chốt: + = ; m m m a b a− b - = m m m (a,b,m ∈ Z, m ≠ 0) và nêu vấn đề GV : NguyÔn Huy T©n Tr ường THCS Xuân Minh
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 Ở tiết học trước ta đã biết SHT là số viết được dưới d ạng phân s ố v ới t ử và mẫu ∈ Z,mẫu ≠ 0 Do đó: Nếu gọi SHT a b x= , y = thì x + y =?; x - y = ? m m Vậy quy tắc cộng trừ phân số cũng là quy tắc cộng trừ các s ố h ữu t ỉ và đó cũng chính là nội dung của tiết học này. b.Triển khai bài dạy: GV : NguyÔn Huy T©n Tr ường THCS Xuân Minh
- Hoạt động của thày và trò Ghi bảng HoạtGiáo động Cộ7ng trừ hai số hữu tỉ án1:toán 1.Cộng trừNăm hai shốọhc ữu tỉ -2011 2010 a- Quy tắc: Hs: Ghi quy tắc vào vở a b Với x = ; y = (a,b,m ∈ Z, m ≠ 0) m m a b a+ b Ta có : x+y = + = m m m Gv: Đưa ra từng ví dụ a b a− b x-y = - = m m m b- Ví dụ: Hs: Trình bày lời giải từng câu −7 4 − 7+ 4 −3 * + = = = -1 3 3 3 3 5 1 − 5 1 − 5+ 1 − 4 − 2 * + = + = = = Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu sau đó − 6 6 6 6 6 6 3 5 2 15 14 15− 14 1 nhấn mạnh những sai lầm học sinh hay mắc * - = - = = 7 3 21 21 21 21 phải − 8 15 − 4 5 − 4 − 5 − 9 * - = - = = =-1 18 27 9 9 9 9 Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 2 ví 5 1 1 5 dụ cuối vào bảng nhỏ * 2-(- 0,5) = 2 + = 2+ = 2 = 10 2 2 2 2 3 − 2 9 − 10 − 1 Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau * 0,6 + = + = = −3 5 3 15 15 1 1 2 5 + 6 11 * - (- 0,4) = + = = 3 3 5 15 15 2. Quy tắc “Chuyển vế” a-Ví dụ: Tìm x biết HĐ3: Quy tắc “ Chuyển vế” 3 1 3 1 x- = Gv: Hãy tìm x biết x- = 4 2 4 2 1 3 1Hs: Đứng tại chỗ trình bày cách tìm x x= + 2 4 Gv: Ghi lên bảng và nêu cho học sinh rõ lí do 5 để có quy tắc x= 4 “ Chuyển vế” b- Quy tắc: Gv: Cho học sinh ghi quy tắc Với mọi x,y,z ∈ Q Gv: Gọi1 học sinh lên bảng làm ví dụ1 x+y=z ⇒x=z–y Hs: Cả lớp cùng làm và so sánh kết quả c- Áp dụng: Tìm x biết 1 −2 Gv: Gọi tiếp học sinh khác giải miệng ví dụ 2 * x- = 2 3 và hỏi –x và x có quan hệ với nhau như thế −2 1 x= + nào? 3 2 −1 x= 6 Hs: -x và x là hai số đối nhau 2 −3 * -x = 7 4 −3 2 -x = - Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý SGK/9 4 7 − 29 -x = Gv: Hãy tổng sauHuy T©n 28 GV tính : NguyÔn Tr ường THCS Xuân − 3 12 − 1 3 5 29 A= Minh+ + + - x = 28 4 7 4 5 7 Hs: Làm bài theo nhóm sau đó nhận xét bài * Chú ý: SGK/9 chéo nhau Ví dụ: Tính −3 12 −1 3 5
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 4- Củng cố: Hs: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc “ chuyển vế” - Kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập 5- Dặn dò: - Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “ chuyển vế” - Làm bài 6 → 10/10 SGK; 18(a)/7 SBT - ôn lại quy tắc nhân, chia phân số ở lớp 6. Ngày soạn Tiết 3: NHÂN- CHIA SỐ HỮU TỈ A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng 3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh B.Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ * Học sinh: Bảng nhỏ + Phấn trắng D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: Lớp 7A tổng số : vắng : Lớp 7B tổng số : vắng : 2. Kiểm tra bài cũ: − 2 Hs1: Tính 3,5 – 7 Hs2: HS2: Phát biểu quy tắc “chuyển vế” 2 −6 Tìm x biết -x - = 3 7 3. Nội dung bài mới : a. Đặt vấn đề: Ta đã biết nhân, chia phân số. Nhân chia số hữu tỉ được thực hiện như thế nào? Chúng ta vào bài mới GV : NguyÔn Huy T©n Tr ường THCS Xuân Minh
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 b.Triển khai bài dạy: Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ 1.Nhân hai số hữu tỉ Gv: Hãy nêu quy tắc nhân hai phân số và a- Quy tắc: viết dạng tổng quát a c a c ac Với x = ; y = ta có: b d Hs: . = (a,b,c,d∈ Z; b,d ≠ 0) a c ac b d bd a c x.y = . = b d bd Gv: Nếu thay hai phân số và bởi hai b d SHT x và y thì ta có: x.y=? b- Ví dụ: Tính a c ac −5 1 − 5 5 − 25 Hs: x . y = . = 1, .2 = . = b d bd 4 2 4 2 8 Gv: Đó chính là quy tắc nhân hai số hữu tỉ − 2 21 − 2.21 − 3 2, . = = Gv: Đưa ra từng ví dụ 7 8 7.8 4 − 15 24 − 15 3, 0,24. = . 4 100 4 Hs: Lần lượt từng em đứng tại chỗ trình 6 − 15 − 9 = . = bày cách giải từng câu 25 4 10 − 7 7 7 4, (-2). 12 = 2. = 12 6 Hs: Còn lại theo dõi nhận xét bổ xung 7 − 8 45 5, . − 23 6 18 7 − 4 5 Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu = . 3 − 2 23 7 − 23 − 7 Gv: Nhấn mạnh những chỗ sai lầm học = . = 23 6 6 sinh hay mắc phải sai lầm − 3 12 − 25 6, . . 4 − 5 6 Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm − 3.(−5).(−25) − 15 2 ví dụ cuối vào bảng nhỏ = = 4.5.6 2 Hs: Đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng − 38 − 7 − 3 7, (-2). 21 . 4 . 8 Gv+Hs: Cùng chữa bài 2 nhóm ( −2).(−38).(−7).(−3) 19 = = 21.4.8 8 Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ 2. Chia hai số hữu tỉ Gv: Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc a- Quy tắc: a c a chia hai phân số và viết dạng tổng quát : Với x = ; y =(y ≠ 0) ta có: b d b c a c a d ad =? x:y= : = . = d b d b c bc a c b, Ví dụ: Tính Gv: Nếu gọi =x; =y ⇒ x:y=? b d GV : NguyÔn Huy T©n Tr ường THCS Xuân Minh
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 a c a d ad −5 −5 −1 5 Hs: x : y = : = . = 1, : (-2) = . = b d b c bc 23 23 2 46 Gv: Đưa ra từng ví dụ −3 −3 1 −1 2, :6= . = 3Hs: Lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 25 25 6 50 1 câu 11 33 3 11 16 3 3, 12 : 16 . = . . Hs: Còn lại theo dõi, nhận xét bổ xung 5 12 33 5 1.4.3 4 = = Gv: Tỉ số của 2 số a và b là gì ? 3.3.5 15 ⇒ Tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y là gì ? * Chú ý:SGK/11 Hs: Đọc chú ý trong SGK/11 3. Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố Bài 16/13SGK: Tính Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo − 2 3 4 − 1 4 4 + : + + : nhóm cùng bàn . Mỗi dãy 1 câu của bài 3 7 5 3 7 5 16/13SGk −5 5 5 5 = . + . 21 4 21 4 Hs: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 5 −5 5 5 = . 21 + 21 = . 0 = 0 4 4 Gv: Sau khi làm xong yêu cầu các nhóm đổi 5 1 5 5 1 2 b, : − + : − bài chéo nhau, đồng thời GV đưa ra bảng 9 11 22 9 15 3 phụ có trình bày sẵn cách giải 2 câu của bài 5 − 22 5 − 15 16/SGK = . + . 9 3 9 9 5 − 22 − 15 Hs: Các nhóm soát bài chéo nhau = . 3 + 9 9 Gv: Chốt lại cách giải và lưu ý học sinh 5 − 81 − 45 những chỗ hay mắc phải sai lầm = . = =-5 9 9 9 4- Củng cố: Hs: - Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ - Kĩ năng vận dụng vào bài tập 5- Dặn dò: - ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên (Số học 6) - Làm bài 12; 14; 15/12SGK- 10; 1 GV : NguyÔn Huy T©n Tr ường THCS Xuân Minh
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 Ngày soạn Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng tính chất của phép toán về Số hữu tỉ để tính toán. - Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh B. Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ ghi các cách cộng, trừ, nhân, chia. * Học sinh: Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên, nắm quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: Lớp 7A tổng số : vắng : Lớp 7B tổng số : vắng : 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a -Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau 3=?; −3=?; 5=?; 0=? 3. Nội dung bài mới : a. Đặt vấn đề: Gv: Như vậy ở lớp 6 các em đã hiểu được định nghĩa và bi ết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, đối với một s ố h ữu t ỉ thì vi ệc định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối của nó nh ư thế nào? Li ệu có gi ống v ới định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên hay không? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài “Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân” GV : NguyÔn Huy T©n Tr ường THCS Xuân Minh
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 b.Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: GTTĐ của một số 1- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ hữu tỉ. Gv: Ngay ở đầu bài ta đó thấy có câu hỏi với điều kiện nào của x thì x=-x? Để trả lời được cõu hỏi này ta đi vào phần 1 GTTĐ của một số hữu tỉ GTTĐ của một số hữu tỉ x là khoảng Gv: Vì mỗi số nguyên đều là một cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số số hữu tỉ do đó nếu gọi x là số hữu tỉ thì GTTĐ của số hữu tỉ x là gì? ?1: Điền vào chỗ trống Hs: x là khoảng cách từ điểm x a, Nếu x = 3,5 thì x = 3,5 đến điểm 0 trên trục số −4 4 Nếu x = thì x = Gv: Dựa vào định nghĩa này hãy 7 7 làm ?1/SGK vào bảng nhỏ b, Nếu x > 0 thì x = x Hs: Làm bài rồi lên bảng dán kết Nếu x = 0 thì x = 0 quả Nếu x
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 ⇒ Nhận xét ? ?2. Tìm x biết −1 1 a, x= ⇒ x = Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp ? 7 7 2/SGK vào bảng nhỏ 1Hs: Đại diện lớp mang bài lên 1 ⇒ x = 1 b, x = dán 7 7 Hs: Lớp quan sát, nhận xét, bổ xung 1 1 c, x = -3 ⇒ x = 3 Gv: Đưa ra thêm bài tập ngược lại 5 5 sau: 1 ⇒ x=? d, x = 0 ⇒ x = 0 Tìm x biết x = 2 −1 2- Cộng, trừ, nhân, chia số thập x = ⇒ x=? 2 phân Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ Ví dụ: a, -3,26 + 1,549 = - 1,711 Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân b, - 3,29 – 0,867 = - 4,157 Gv: Cho học sinh tính: 0,3 + 6,7 = ? c, (- 3,7).(- 3) = 11,1 3 67 70 Hs: 0,3 + 6,7 = + = = 7 10 10 10 d, (- 5,2). 2,3 = - 11,96 Gv: Gọi 1 vài học sinh nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 2 e, (- 0,48) : (- 0,2) = 2,4 số nguyên Gv: Trong thực hành ta có thể tính nhanh hơn bằng cách áp dụng như g, (- 0,48) : 0,2 = - 2,4 đối với số nguyên 3- Luyện tập Hs: Thực hiện từng vớ dụ vào bảng nhỏ (tính theo hàng dọc) rồi Bài tập: Đúng hay sai ? Nếu sai thì đọc kết quả sửa lại cho đúng. Hoạt động 3: Luyện tập – Củng Bài làm Đ S Sửa lại cố − 2,5 = 2,5 * Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn − 2,5 = - 2,5 * = 2,5 đề bài tập. Yêu cầu học sinh làm * − 2,5 = -(-2,5) bài theo nhóm cùng bàn 1 1 −1 x= Hs: Các nhóm ghi câu trả lời vào x= ⇒ x= * 5 5 5 bảng nhỏ −1 1 Gv:Gọi từng học sinh lên điền vào x= ⇒ x= 5 5 * bảng GV : NguyÔn Huy T©n Tr ường THCS Xuân Minh
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 Hs: Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung 2 −2 * 2 x= ⇒ x= x= ± Gv: Chốt lại bài và lưu ý những 3 3 3 chỗ học sinh hay mắc phải sai lầm, 5,7.(7,8. 3,4) * đặc biệt khắc sâu cho học sinh x = =(5,7.7,8) 5,7.7,8.3,4 -x (5,7.3,4) 4 – Củng cố: Hs: - Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ - Nêu công thức tìm GTTĐ của một số hữu tỉ 5 – Dặn dò: - Học kĩ phần lí thuyết - Xem lại các bài đã học - Làm bài 17; 18; 19; 20/15SGK, 24; 27; 28/7SBT - Giờ sau mang máy tính bỏ túi. GV : NguyÔn Huy T©n Tr ường THCS Xuân Minh
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 Ngày soạn:24/ 8/2010 Tiết 5: LUYỆN TẬP A.Môc tiªu 1.Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế”, định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập như: Tính nhanh, phối hợp các phép tính, tìm x, tính giá trị tuyệt đối - Biết so sánh hai SHT : so sánh trực tiếp (Dựa trên cơ sở so sánh 2 phân số) và so sánh gián tiếp (dựa vào tính chất bắc cầu x
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 2. Nội dung bài mới : a. Đặt vấn đề: - Đễ củng cố và khắc sâu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế”, định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ hôm nay ta đi vào tiết Luyện tập b.Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn tập hợp Q các số Bài21/15SGK: hữu tỉ Gv: Đưa đề bài 21/SGK lên bảng − 14 − 2 − 27 − 3 a, Vì = ; = phụ 35 5 63 7 − 26 − 2 − 36 − 3 = ; = ; Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả 65 5 84 7 lời dưới sự gợi ý của Gv đối với câu 34 −2 = a − 85 5 − 14 − 26 Vậy: Các phân số: ; ; Gv: Trước hết phải rút gọn các phân 35 65 34 số trên về các phân số tối giản biểu diễn cùng một số hữu tỉ 1Hs: Lên bảng làm câu b − 85 − 27 − 36 Hs: Lớp cùng theo dõi, nhận xét và Các phân số: ; biểu diễn cùng 63 84 bổ sung một số hữu tỉ − 3 − 6 − 27 − 36 b, = = = 7 14 63 84 Bài 22/16SGK: Sắp xếp theo thứ tự lớn dần 2 −5 4 Gv: Đưa tiếp đề bài 22/SGk lên bảng -1
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 Hoạt động 2: Ôn cộng, trừ, nhân, = [ (−2,5.0,4).0,38] - - chia số hữu tỉ [ (−8.0,125).3,15] Gv: Yêu cầu học sinh làm bài theo = [ (−1).0,38] - [ (−1).3,15] nhóm bài 24/16SGK vào bảng nhỏ = - 0,38 + 3,15 = - 2,77 Hs: Nhóm 1(dãy trái) thực hiện câu a b, [ (−20,83).0,2 + (−9,17).0,2] : Nhóm 2(dãy phải) thực hiện câu b [ 2,47.0,5 − (−3,53).0,5] Gv: Gọi đại diện 2 nhóm gắn bài lên = [ 0,2(−20,83 − 9,17)] : bảng [ 0,5(2,47 + 3,53)] Hs: Cả lớp nhận xét, bổ xung = [ 0,2.(−30)] : [ 0,5.6] Gv: Chữa và chấm điểm bài làm 2 = -6 : 3 = -2 nhóm Hoạt động 3: Ôn GTTĐ của một số hữu tỉ Gv: Hãy tìm x biết: x = 2 ; x = 0 Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ x = 2 ⇒ x1= 2 ; x2= -2 Bài 25/16SGK: Tìm x biết x=0 ⇒x=0 a, x − 1,7 = 2,3 Gv: Đưa đề bài 25/SGK lên bảng Ta có: x – 1,7 = 2,3 ⇒ x = 4 phụ x – 1,7 = - 2,3 ⇒ x = - 0,6 Hs: Cùng làm bài dưới sự hướng 3 1 1 3 b, x + 4 - = 0 ⇒ x + 4 = dẫn của Gv 3 3 Gv: áp dụng công thức 3 1 −5 Ta có: x + = ⇒x= x nếu x ≥ 0 4 3 12 3 −1 − 13 x = -x nếu x < 0 x+ = ⇒x= 4 3 12 Hs: Thảo luận và trả lời Bài 26/16SGK: Tính bằng máy tính bỏ Hoạt dộng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi túi Gv: Cho học sinh đọc phần sử dụng a, (-3,1597) + (-2,39) = - 5,5497 trong SGK/16 sau đó dùng máy tính bỏ túi để làm bài 26/16 SGK b, (- 0,7963) - (-2,1068) = 1,3138 Hs: Thực hành trên máy và thông c, (-0,5).(-3,2)+(-10,1)+0,2= báo kết quả - 0,42 d, 1,2(-2,6) + (-1,4) : 0,7 = -5,12 Hoạt động 4 .Củng cố: GV : NguyÔn Huy T©n Tr ường THCS Xuân Minh
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 Gv: Khắc sâu cho học sinh một số kĩ năng sau: - So sánh hai số hữu tỉ - Cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ - Tính GTTĐ của một số hữu tỉ - Sử dụng máy tính bỏ túi Hoạt động 5 . Híng dÉn häc bµi ë nhµ - Làm bài 29; 30; 31/SBT Ôn luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số D. Rót kinh nghiÖm ....................................................................................................................... .......... Ngày soạn: Tiết 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán GV : NguyÔn Huy T©n Tr ường THCS Xuân Minh
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 3. Thái độ: - Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh B.Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ, Máy tính bỏ túi Casio fx220 hoặc fx500A hoặc fx500MS . * Học sinh: Máy tính bỏ túi D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: Lớp 7A tổng số : vắng : Lớp 7B tổng số : vắng : 2. Kiểm tra bài cũ: Cho a là SNT.Luỹ thừa bậc n của a là gì ?Cho ví dụ: Tính: 22 = ? ; 33 = ? ; 23. 22 = ? ; 36 : 34 = ? ; 80 = ? 3. Nội dung bài mới : a. Đặt vấn đề: - Ở lớp 6 ta đã học luỹ thừa của 1 số tự nhiên và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các luỹ thừa của số tự nhiên. Vậy luỹ thừa của SHT được định nghĩa như thế nào ? Các phép tính cơ bản về các luỹ thừa của SHT được thực hiên ra sao ? Ta học bài mới b.Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên tự nhiên xn = x.x...x (x∈ Q ; n∈ N ;n>1) Gv: Qua phần kiểm tra bài cũ: Luỹ n thừa số thừa với số mũ tự nhiên của một số tự x = x ; x0 = 1 ( x ≠ 0) 1 nhiên cần nhấn mạnh rằng các kiến n an a a thức trên cũng áp dụng được cho các = n ; Với x = b b b luỹ thừa mà cơ số là số hữu tỉ ( a ; b ∈ Z ; b ≠ 0) Gv: Giải thích và ghi công thức lên ?1. Tính bảng 2 Hs: Ghi vào vở − 3 (−3)2 9 = = 4 4 2 16 3 Gv: Cho học sinh làm ?1/SGK vào bảng − 2 (−2)3 −8 = = nhỏ theo nhóm cùng bàn 5 53 125 2 − 1 (−1)2 1 Hs: Làm bài và thông báo kết quả có (- 0,5)2 = = = 2 22 4 nêu rõ cách tính (đại diện các nhóm trả − 1 3 (−1)3 − 1 lờiHs: Các nhóm còn lại theo dõi, nhận (- 0,5)3 = = 3 = 2 2 8 xét, bổ xung (9,7)0 = 1 2. Tích và thương của hai luỹ Gv: Chốt và lưu ý cho học sinh những thừa cùng cơ số chỗ hay mắc phải sai lầm GV : NguyÔn Huy T©n Tr ường THCS Xuân Minh
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 Hoạt động 2: Tích và thương của hai m n x .x =x m+n luỹ thừa cùng cơ số Hs: Nhắc lại: Với số tự nhiên a ta biết xm : xn = xm-n ( x ≠ 0 ; m ≥ n) am. an = am+n ; am : an = am-n (a ≠ 0 ; ?2. Tính m ≥ n) a,(-3)2. (-3)3= (-3)2+3 Gv: Đối với số hữu tỉ ta cũng có =(-3)5= -243 xm. xn = xm+n ; xm : xn = xm-n (x ≠ 0 ; b, (- 0,25)5:(- 0,25)3 m ≥ n) = (- 0,25)5-3 Hs: Làm ?2/SGK vào bảng nhỏ sau đó − 1 2 1 2 thông báo kết quả và nêu rõ cách tính = (- 0,25) = = 4 16 từng câu ?3. Tính và so sánh Gv: Ghi bảng cách làm và lưu ý học a, ( 22 ) 3 và 26 sinh cách tính hợp lí ở câu b Vì: ( 22 ) = 43 = 64 3 Gv: Trước khi dạy quy tắc tính luỹ và 26 = 64 Nên: ( 22 ) = 26 3 thừa của luỹ thừa yêu cầu học sinh làm ?3/SGK để học sinh thấy được ( 22 ) b, ( − 1)2 5 và ( − 1 )10 3 2 2 2 5 6 − 1 − 1 10 = 2 ; = − 1 2 5 1 5 1 2 2 Vì: = = 2 4 1024 10 − 1 1 1 và = 10 = 2 2 1024 Hs: Thực hiện và trả lời dưới sự dẫn 5 − 1 2 − 1 10 dắt của Gv Nên: = 2 2 3. Luỹ thừa của luỹ thừa (xm)n = xm. n Hoạt động 3: Luỹ thừa của luỹ ?4. Điền số thích hợp vào ô vuông 2 thừa − 3 3 − 3 6 a, = 4 4 Gv: Qua công thức (xm)n = xm. n cần lưu b, [( 0,1) 4 ] = ( 0,1) 8 2 ý học sinh hay nhầm lẫn cách tính 23. 22 với (23)2 4. Luyện tập Hs: Trả lời ?4/SGK Bài 27/19SGK: Tính 4 Gv: Ghi bảng câu trả lời − 1 (−1)4 1 *, = = 3 3 4 81 Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố 3 3 − 9 3 *, − 2 = 4 4 Hs: Nhắc lại các quy tắc về luỹ thừa (−9)3 − 729 của một số hữu tỉ vừa học = 3 = 4 64 GV : NguyÔn Huy T©n Tr ường THCS Xuân Minh
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 Gv: Yêu cầu học sinh dùng máy tính để 2 − 1 2 1 tính kết quả của từng phép tính trong *, (- 0,2) = = 5 25 bài 27/SGk (nêu cách tính trước rồi mới *, (- 5,3)0 = 1 dùng máy) Bài 49/10SBT: Hãy chọn câu trả lời đúng a, 36. 32 = Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài A, 34 B, 38 C, 312 D, 98 E, 912 tập 49/SBT b, 22. 24. 23 = A, 29 B, 49 C, 89 D, 224 E, 824 Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn c, an. a2 = A, an-2 B, (2a)n+2 C,(a.a)2n D, n+2 2n a E,a Gv: Gọi 4 Hs lên bảng khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng d, 36 : 32 = A, 38 B, 14 C, 3-4 D, 312 E,34 Hs: Còn lại theo dõi nhận xét bổ xung 4- Củng cố: Gv: Khắc sâu cho học sinh các công thức sau: n n a an x = x.x...x ; = n ; xm. xn = xm+n b b m n x :x = x m-n ( x ≠ 0 ; m ≥ n) ; (xm)n = xm. n Hs: Phát biểu thành lời các công thức trên 5 – Dặn dò: - Học thuộc và ghi nhớ các công thức vừa học - Làm bài 29 → 32/19SGK; 39 → 45/10SBT. Ngày soạn: GV : NguyÔn Huy T©n Tr ường THCS Xuân Minh
- Giáo án toán 7 Năm học 2010 -2011 Tiết 7: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp) A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm vững hai quy tắc luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán 3. Thái độ: - Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh B.Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. * Học sinh: bảng nhỏ. D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: Lớp 7A tổng số : vắng : Lớp 7B tổng số : vắng : 2. Kiểm tra bài cũ: Viết các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ đã học ở tiết trước (đọc tên từng luỹ thừa) - Tính: 253 : 52 = ? 3. Nội dung bài mới : a. Đặt vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã học các phép tính luỹ thừa có cùng 1 cơ số khác nhau, ta phải làm như thế nào ? Vào bài mới b.Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV : NguyÔn Huy T©n Tr ường THCS Xuân Minh

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Toán đại số lớp 7 HK I
110 p |
524 |
82
-
Giáo án Toán 5 chương 1 bài 7: Hỗn số
5 p |
362 |
32
-
Giáo án Toán 1 chương 2 bài 7: Phép cộng trong phạm vi 6
3 p |
234 |
26
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 7: Dãy số tự nhiên
5 p |
266 |
21
-
Giáo án Toán 1 chương 2 bài 10: Phép trừ trong phạm vi 7
3 p |
208 |
19
-
Giáo án Toán 1 chương 2 bài 9: Phép cộng trong phạm vi 7
3 p |
205 |
14
-
Giáo án Toán lớp 7 bài 5&6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ. Luyện tập( Tiết 3)
7 p |
34 |
12
-
Giáo án Toán 7 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
3 p |
235 |
11
-
Giáo án Toán 2 chương 2 bài 11: 7 cộng với 1 số 7+5
4 p |
121 |
9
-
Giáo án Toán 1 chương 4 bài 7: Ôn tập các số đến 10
6 p |
158 |
9
-
Giáo án Toán 7 - Chương 1: Số hữu tỉ, số thực
27 p |
109 |
8
-
Giáo án Toán lớp 7 sách Chân trời sáng tạo (Học kỳ 1)
136 p |
27 |
7
-
Giáo án Toán 1 chương 3 bài 11: Phép trừ dạng 17-7
2 p |
178 |
7
-
Giáo án môn Toán lớp 7 - Tính chất ba đường cao của tam giác
2 p |
176 |
5
-
Giáo án Toán 1 chương 1 bài 11: Số 7
4 p |
93 |
4
-
Giáo án Toán 1 chương 3 bài 7: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
2 p |
95 |
4
-
Giáo án Toán 2 chương 2 bài 7: 28+5
4 p |
120 |
4
-
Giáo án Toán lớp 8 - Chương 1, Bài 7: Nhân, chia phân thức (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p |
17 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
