intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

giáo án toán học: hình học 7 tiết 17+18

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

221
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác. Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. Có ý thức vận dụng các kiế thức được học vào các bài toán. Phát huy trí lực của học sinh. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: Thước thẳng, thước đo góc, bút dạ, giấy trong, đèn chiếu, một miếng bìa hình tam giác (lớn), kéo cắt giấy.  HS: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác (nhỏ), kéo cắt giấy. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: giáo án toán học: hình học 7 tiết 17+18

  1. CHƯƠNG II: TAM GIÁC Tuần 9 §1.TỔNG BA GÓC TRONG TAM GIÁC Tiết 17 A. MỤC TIÊU  HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác.  Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.  Có ý thức vận dụng các kiế thức được học vào các bài toán.  Phát huy trí lực của học sinh. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: Thước thẳng, thước đo góc, bút dạ, giấy trong, đèn chiếu, một miếng bìa hình tam giác (lớn), kéo cắt giấy.  HS: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác (nhỏ), kéo cắt giấy. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA VÀ THỰC HÀNH ĐO TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
  2. Yêu cầu: Hai HS làm trên bảng, toàn lớp làm trên 1) Vẽ hai tam giác bất kỳ. Dùng thước đo vở (hoặc giấy trong) trong 5 phút. góc đo ba góc của mỗi tam giác. M A 2) Có nhận xét gì về các kết quả trên? K C B N ˆ ˆ A= M= ˆ ˆ B= N= ˆ ˆ K= C= Nhận xét ˆ ˆ ˆ A + B + C = 1800 ˆ ˆ ˆ M + N + K = 1800 * Giáo viên lấy thêm kết quả của một vài HS. GV hỏi: Những em nào có chung nhận xét HS giơ tay (nếu có chung nhận xét) là “Tổng ba góc của tam giác bằng 1800”? - GV nhận xét hoạt động này Tất cả HS sử dụng tấm bìa hình tam giác * Thực hành cắt ghép 3 góc của một tam đã chuẩn bị. Cắt ghép theo SGK và hướng dẫn của giác. - GV sử dụng một tấm bìa lớn hình tam GV. giác. Lần lượt tiến hành từng thao tác như SGK. HS: Nhận xét
  3. - GV: Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc của Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. A của một tam giác. - GV có thể hướng dẫn để HS quan sát cách D E ghấp hình khác: 12 3 B C Cho AD = DB; AE = EC H Gấp theo DE để A trùng H (H  BC) Gấp theo trung trực của BH để B trùng H. Từ đó nhận xét: ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ A + B + C = H 2 + H 1 + H 3 = 1800 * GV nói: Bằng thực hành đo, gấp hình chúng ta có dự đoán: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800. Đó là một định lý rất quan trọng của hình học. Hôm nay chúng ta sẽ học định lý đó. Hoạt động 2: 1) TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC - GV hỏi: Bằng lập luận, em nào có thể HS toàn lớp ghi bài: Vẽ hình và viết giả chứng minh được định lý này? thiết kết luận. - Nếu học sinh không trả lời đ ược thì giáo y M x A 2 1 viên có thể hướng dẫn học sinh như sau: + Vẽ  ABC B C + Qua A kẻ đường thẳng xy song song với
  4. BC. + Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình? + Tổng ba góc của tam giác ABC bằng GT  ABC tổng ba góc nào trên hình? Và bằng bao ˆ ˆ ˆ KL A + B + C = 1800 nhiêu? HS nêu cách chứng minh Chứng minh * Qua A kẻ đường thẳng xy // BC ta có: GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách chứng ˆ ˆ A1 = B (hai góc so le trong) (1) minh định lý. ˆ A2 = (hai góc so le trong) (2) - Để cho gọn, ta gọi tổng số đo hai góc là Từ (1) và (2) suy ra tổng hai góc, tổng số đo ba góc là tổng ba ˆˆ ˆˆ BAC + B + C = BAC + A1 + A2 =180o góc. Cũng như vậy đối với hiệu hai góc. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ - Áp dụng định lý trên, ta có thể tìm số đo của một góc trong tam giác ở một số bài tập (để bài đưa lên màn hình máy chiếu). * Bài 1: Cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau? * GV cho học sinh đọc hình và suy nghĩ trong ba p phút. Sau đó, mỗi hình gọi 1 HS trả lời. y 90o 41o R Q
  5. HS1: Hình 1 Hình 1: y = 1800 - (900 + 410) = 490 (Theo ĐL tổng ba góc của tam giác). K HS2: A x Hình 2: x = 1800 = (1200 + 320) = 280 x 70o 57o B C 120o HS3: 32o A Hình 3: x = 1800 = (700 + 570) = 530 M Hình 2 Hình 3 yE o 59 x o 72 F H Hình 4 HS4: Hình 4: ˆ  EFH: H = 1800 - (590 + 720) = 490 ˆ x = 1800 - H = 1800 - 490 = 1310 Bài 2: (Bài 4 trang 98 SBT) (vì theo tính chất hai góc bù nhau) Hãy chọn giá trị đúng của x trong các Tương tự: y 1800 - 590 = 1210 kết quả A; B; C; D và giải thích (Cho IK HS hoạt động nhóm. // EF)
  6. O x I K 140o 130o E F * GV cho học sinh đọc kĩ đề bài suy nghĩ trao đổi nhóm trong 2 phút. Sau đó mời đại diện một nhóm lê trình bày bài. HS làm: Đáp số đúng kết quả D.x = 90 vì: * OEF = 1800 - 1300 = 500 (theo tính chất hai góc kề bù) mà OEF = OIK (hai góc đồng vị đo IK //EF)  OIK = 500 * Tương tự OIK = 1800 –1400 = 400 (T/c hai góc kề bù) Xét  OIK: x = 1800 – (500 + 400) = 900 (theo ĐL tổng 3 góc của tam giác). HS nhận xét góp ý kiến. GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm. Hoạt động 4: DẶN DÒ VỀ NHÀ * Về nhà học cần nắm vững định lý tổng ba góc trong tam giác.
  7. * Cần làm tốt các bài tập 1, 2 trang 108 SGK. Bài tập 1; 2; 9 trang 98 SBT. * Đọc trước mục 2, mục 3 trang 107 SGK. TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (Tiết 2) Tuần 9 Tiết 18 A. MỤC TIÊU  HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.  Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của t am giác, giải một số bài tập.  Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ, bút dạ, phấn màu.  HS: Thước thẳng, thước đo góc.
  8. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA GV nêu câu hỏi: 1) Phát biểu định lý về tổng ba góc của HS1: - Phát biểu định lý tổng ba góc của tam tam giác? giác. 2) Áp dụng định lý tổng ba góc của tam - Giải bài tập 2(a) giác em hãy cho biết số đo x; y trên trên a) A các hình vẽ sau: 65o Theo định lý tổng ba góc của tam giác ta có: b) E o x 72  ABC: x = 1800 – (650 + 720) 90 o B C 56 o y 0 0 0 M= 180 - 137 = 43 x F HS2: Giải bài tập 2 (b, c)  EFM: y = 1800 – (900 + 560) c) K y = 1800 - 1460 = 340 o 41  KQR: x = 1800 – (410 + 360) x 36 o R Q x = 1800 - 770 = 1030 Sau khi học sinh t ìm được các giá trị x; y của bài toán GV giới thiệu: -Tam giác ABC có ba góc đều nhọn người ta gọi là tam giác nhọn.
  9. -Tam giác EFM có một góc bằng 900 người ta gọi là tam giác vuông. - Tam giác KQR có một góc tù người ta gọi là tam giác tù. Qua đây chúng ta có khái niệm về tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác t ù. Đối với tam giác vuông, áp dụng định lý tổng ba góc ta thấy nó còn có tính chất về góc như thế nào? Hoạt động 2: ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG - GV yêu cầu HS đọc định nghĩa tam giác + 1 HS đại diện đọc to định nghĩa tam giác vuông trong SGK trang 107 vuông trang 107. ˆ + HS vẽ tam giác vuông ABC ( A = 900) B ˆ GV: Tam giác ABC có ( A =900) ta nói tam giác ABC vuông tại A. C A AB; AC gọi là cạnh góc vuông BC (cạnh ˆˆ đối diện với góc vuông gọi là cạnh huyền. B + C = 900 ˆ GV yêu cầu: Vẽ tam giác DEF( E =90o) ˆˆ E B  C  90 o F chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền? -Lưu ý học sinh ký hiệu góc vuông trên D hình vẽ.
  10. DE, EF: cạnh góc vuông DF: cạnh huyền ˆ ˆ ˆ ˆ GV hỏi: Hãy tính B + C + 1 HS tính B + C và giải thích. ˆ ˆ + B + C = 900 vì theo định lý tổng ba góc của tam giác ta có: ˆˆ ˆ A + B + C = 1800 ˆˆ  B + C = 900 ˆ mà A = 900 (gt) GV hỏi tiếp: - Từ kết quả này ta có kết luận + Trong tam giác vuông hai góc nhọn có gì? tổng số đo bằng 900. 0 - Hai góc có tổng số đo bằng 90 là hai góc + Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai như thế nào? góc phụ nhau. - Ta có định lý sau: + 1 HS đọc định lý về góc tam giác vuông “Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn SGK trang 107. phụ nhau”. HS khác nhắc lại định lý HS khác nhắc lại định lý. Hoạt động 3: GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC t * Giáo viên vẽ góc ACx (như hình) và nói: A Góc ACx như trên hình vẽ gọi là góc ngoài x y tại đỉnh C của tam giác ABC. C B
  11. - Góc ACx có vị trí như thế nào đối với góc - Góc ACx kề bù với góc C của  ABC. C của  ABC? - Vậy góc ngoài của một tam giác là góc - 1 HS đọc ĐN, cả lớp theo dõi và ghi bài. như thế nào, em hãy đọc ĐN trong SGK, - 1 HS thực hiện trên bảng toàn lớp vẽ trang 107. * GV yêu cầu vẽ góc ngoài tại đỉnh B của  vào vở ABy; CAt ABC: ABy; góc ngoài tại đỉnh A của  ABC: CAt * GV nói: ACx, BAx, CAt là các góc ngoài của  ABC, các góc A, B, C của  ABC còn ˆ ˆ HS: ACx = A + B gọi là góc trong. ˆ ˆ ˆ * GV hỏi: Áp dụng các định lý đã học hãy so Vì A + B + C = 1800 (ĐL tổng ba góc ˆ ˆ của tam giác). sánh ACx và A + B ? ˆ ACx + C = 1800 (Tính chất hai góc kề ˆ ˆ bù)  ACx = A + B HS trả lời: ˆ ˆ * GV nói: ACx = A + B Nhận xét: Mỗi góc ngo ài của một tam ˆ ˆ mà A và B là hai góc trong không kề với giác bằng tổng của hai góc trong không góc ngoài ACx, vậy ta có định lý nào về tính kề với nó. HS ghi bài và đọc định lý: chất góc ngoài của tam giác? ˆ ˆ GV: Nhấn mạnh lại nội dung định lý - HS: ACx > A ; ACx > B ˆ ˆ - Theo định lý về tính chất góc ngoài của + Hãy so sánh ACx và A ; ACx và B ? tam giác ta có: Giải thích?
  12. ˆ ˆ ACx = A + B ˆ  ACx > A GV: Như vậy góc ngoài của tam giác có số ˆ Mà B > 0 đo như thế nào so với mỗi góc trong không ˆ Tương tự ta có ACx > B kề với nó. HS trả lời: Góc ngoài của tam giác ngoài lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. ˆ ˆ - ABy > A ; ABy > C GV hỏi: Quan sát hình vẽ, cho biết góc ABy lớn hơn những góc nào của tam giác ABC? Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Bài 1: a) Đọc tên các tam giác vuông trong HS trả lời: Hình 1 các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu? (Nếu có) a) Tam giác vuông ABC vuông t ại A Tam giác vuông AHB vuông t ại H Tam giác b) Tìm các giá trị x; y trên các hình vuông AHC vuông tại H b)  ABH: x = 900 - 500 = 400 A x1 ˆ  ABC: y = 900 - B 50o y = 900 - 500 = 400 y B C H Hình 2: a) Hình 2 không có tam giác nào vuông. Hình 1 b) x = 430 - 700 = 1130 (Theo định lý về M tính chất góc ngoài tam giác). 43o 43o y = 1800 – (430 + 1130) 70o x y I N D
  13. y = 240 Hình 2 Bài 2:(Bài 3a trang 108 SGK) Cho hình vẽ. A / I C B K HS: Ta có là góc ngoài tam giác ABI Hãy so sánh BIK và BAK  BIK > BAK (theo nhận xét rút ra từ tính chất góc ngoài tam giác).
  14. Hoạt động 5: DẶN DÒ * Nắm vững các định nghĩa, các định lý đã học trong bài. *Làm tốt các bài tập: 3(b); 4; 5; 6 trang 108 SGK. 3; 5; 6 trang 98 SBT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2