intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

giáo án toán học: hình học 9 tiết 66+67

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

170
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu, liên hệ với công thức tính Sxq, V hình lăng trụ và hình chóp đều. - Rèn luyện kỹ năng áp dụng công thức vào việc giải toán. II – Chuẩn bị : GV bảng phụ, thước, com pa, máy tính bỏ túi. HS ôn tập chương IV , đồ dùng học tập .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: giáo án toán học: hình học 9 tiết 66+67

  1. TIẾT66 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV I – Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của h ình trụ, hình nón, hình cầu, liên hệ với công thức tính Sxq, V hình lăng trụ và hình chóp đều. - Rèn luyện kỹ năng áp dụng công thức vào việc giải toán. II – Chuẩn bị : GV bảng phụ, thước, com pa, máy tính bỏ túi. HS ôn tập chương IV , đồ dùng học tập . III – Tiến trình bài giảng: 1) ổn định : Lớp 9A2: …………… Lớp 9A3: ……………Lớp 9A4: ………………. 2) Kiểm tra: Lồng trong bài mới 3) Bài ôn tập chương : Hoạt động của GV Ghi bảng HĐ của HS Hoạt động 1: Lý thuyết GV đưa bảng phụ hình vẽ lăng Hình trụ Hình lăng trụ trụ và hình trụ; hình nón, hình Sxq = 2ph Sxq = 2.r. h chóp đều V = r2h V = Sh ? Nêu công thức tính Sxq, V
  2. của các hình đó ? So sánh và rút ra nhận xét ? 2 HS thực hiện * Nhận xét: viết và nêu nhận Sxq của cả hai hình đều bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. xét HS cả lớp theo dõi V của 2 hình đều bằng Sđ nhân chiều cao. và nhận xét Hình chóp đều Hình nón GVnhận xét bổ xung – nhấn Sxq = p.d Sxq = .r.l mạnh các nhận xét và các 1 12 V= S.h .r h V= 3 3 công thức tính Sxq , V của các * Nhận xét: hình. Lưu ý đến các đại lượng HS nghe hiểu Sxq của 2 hình đều bằng nửa chu vi đáy nhân trong công thức. với trung đoạn hoặc đường sinh. 1 V của 2 hình đều bằng diện tích đáy nhân 3 với chiều cao. Hoạt động 2: Bài tập HS đọc đề bài Bài tập 40: sgk/129 ? Bài toán cho biết gì ? yêu Hình nón có cầu gì ? HS trả lời r = 2,5 m ? Muốn tính STP , V của hình l = 5,6 m nón ta làm như thế nào ? HS nêu cách tính STP = ? ; V = ? ? Hãy tính Sxq, Sđ, V của hình Giải
  3. 1 HS thực hiện nón ? Tam giác vuông S0A có S02 = SA2 - 0A2 (đình lý Pitago) tính trên bảng HS cả lớp cùng 5,6 2  2,5 2  5 (cm) S0 = làm và nhận xét Sxq= .r.l = .2,5.5,6 = 14 (m2) GV nhận xét bổ xung Sđ = .r2 = .2,52 = 6,25  (m2) GV kết luận để tính STP, V của HS nghe nhớ công STP = 14 + 6,25 = 20,25  (m2) hình nón ta áp dụng trực tiếp thức 12 1 .r .h = . .2,52. 5 = 10,42 (m2) V= công thức tính toán. 3 3 Bài tập 42: sgk/130 HS đọc y/c của a) Thể tích của hình nón là ? Quan sát hình vẽ hãy nêu bài 12 1 .r .h1 = . .72. 8,1 = 132,3 (cm3) Vnón = 3 3 tóm tắt bài toán ? HS tóm tắt Thể tích của hình trụ là ? Tính thể tích hình a ta cần Vtrụ = .r2.h2 = .72.5,8 = 284,2 (cm3) tính ntn ? HS tính Vnón ; Thể tích của hình cần tính là GV yêu cầu 1 HS thực hiện Vtrụ Vnón + Vtrụ = 132,3 + 284,2 = 416,5 (cm3) Bài tập 37: sgk/126 GV – HS nhận xét bổ xung HS tính trên bảng CM N P M H a)  AMP0 có A B 0 góc MA0 + góc ? Bài toán yêu cầu những gì ? HS đọc đề bài MP0 = 1800 ? Nêu cách vẽ hình ? HS trả lời tại chỗ GV yêu cầu HS tự ghi gt – kl HS nêu cách vẽ và
  4. ? C/m tam giác M0N đồng vẽ hình vào vở   AMP0 nội tiếp dạng với tam giác APB ta c/m  góc PM0 = góc PA0 (cùng chắn cung 0P ) ntn ? C/m tương tự  0PNB nội tiếp GV gợi ý c/m 2 góc bằng HS nêu cách c/m  góc PN0 = góc PB0 (cùng chắn cung 0P) nhau Từ (1) và (2)   M0N   APB (g.g) HS trình bày tại Mà góc APB = 900 (chắn nửa đ/tròn) GV yêu cầu HS trình bày chỗ  góc M0N = 900 GV nhận xét bổ sung chốt b) Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau cách c/m tam giác đồng dạng AM = MP; PN = NB ? C/m AM.BN = R2 ta áp  AM.BN = MP.NP = 0P2 = R2 (hệ thức dụng kiến thức nào ? HS hệ thức lượng lượng trong  vuông) trong tam giác R mà AM.BN = R2 c) AM = vuông 2 GV yêu cầu HS thực hiện tính HS tính nhanh nêu R  BN = R2 : = 2R 2 kết quả S R . Tính M 0 N ? Biết AM = 2 S APB R Từ M kẻ MH  BN có BH = AM = 2 tính thế nào ? HS nêu cách tính R  HN = 3 GV cho HS thảo luận nhóm 2 bàn tìm cách tính  MHN vuông có MN2 = MH2 + NH2 (đ/l HS hoạt động nhóm - đại diện Pitago) nhóm trình bày và 9R 2 25R 2 R2 MN2 = (2R)2 + (3 ) = 4R2 + = 4 4 2 giải thích
  5. GV – HS nhận xét qua phần 5  MN = R 2 trình bày của các nhóm 2 2 S M 0 N  MN  5  25    R  : 2 R   2  ? Tính V hình do nửa hình S APB  AB  2  16 tròn APB quay quanh AB sinh d) Bán kính hình cầu bằng R ra là tính hình gì ? 4 R3 Vậy thể tích hình cầu là V = 3 HS hình cầu ? Hãy tính V hình cầu ? GV chốt lại toàn bài HS thực hiện tính Các dạng bài tập đã chữa Kiến thức vận dụng Những sai sót HS hay mắc phải. 4) Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc các công thức và các kiến thức cơ bản của chương IV. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 43, 44 (sgk/130) TIẾT67 : ÔN TẬP CUỐI NĂM I – Mục tiêu : - Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về góc với đường tròn. - Rèn luyện cho HS kỹ năng giải bài tập hình học. II – Chuẩn bị : GV thước, com pa, lựa chọn bài tập. HS ôn tập chương III , đồ dùng học tập .
  6. III – Tiến trình bài giảng: 1) Ổn định : Lớp 9A2: …………… Lớp 9A3: ……………Lớp 9A4: ………………. 2) Kiểm tra: Lồng trong bài mới 3) Bài ôn tập: Hoạt động của GV Ghi bảng HĐ của HS Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV bảng phụ ghi bài tập Bài tập 1: Điền vào chỗ (…) để được khẳng định đúng 1) Trong một đường tròn HS nghiên cứu bài tập a) Đường tròn đường kính vuông góc với dây cung thì … b) Hai dây bằng nhau thì … GV yêu cầu HS điền trên c) Dây lớn hơn thì … bảng 2) Một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn nếu … 3) Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì … GV chốt lại các định lý, định 4) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là … nghĩa cần nhớ 5) Một tứ giác nội tiếp một đường tròn nếu có … GV yêu cầu HS thực hiện Bài tập 2: Cho hình vẽ tiếp bài tập 2 HS thực hiện a) Sđ góc A0B = … M A E điền b) …. = 1/2 sđ cung 0 D I x F HS cả lớp cùng là AB B C
  7. GVnhận xét bổ xung – chốt và nhận xét c) sđ góc ADB = …. lại các kiến thức về góc với d) sđ góc EIC = … e) sđ góc … = 900 đường tròn HS nghe hiểu Hoạt động 2: Luyện tập HS đọc đề bài Bài tập 7: SBT/151 GV yêu cầu HS thảo luận Trong tam giác vuông N nhóm bàn nhanh lựa chọn HS thực hiện tại M0N có 0 M đáp án đúng chỗ và trả lời 0N 4 cos 0 =   0,5 0M 8 ? Bài tập trên vận dụng kiến  góc M0N = 600 vì vậy chọn D thức nào ? HS TSLG của Bài tập 8: SBT/151 góc nhọn Có 00’ = 10cm; 0 N 0' 0N = 8cm M HS đọc đề bài  0’N = 2cm GV yêu cầu HS thảo luận 0M’ = 6cm; tiếp HS lựa chọn kết 0N’ = 2cm quả đúng  MN = 4cm ? Bài tập trên vận dụng kiến Chọn D thức nào ? HS định lý Pi ta go Bài tập 7: sgk/134
  8. HS đọc đề bài  ABC đều; 0B = 0C; A D K ? Bài toán cho biết gì yêu D  AB; E  AC E H cầu gì ? HS trả lời góc D0E = 600 C 0 B ? Nêu cách vẽ hình ? HS nêu và thực a) BD. CE không đổi hiện vẽ hình b)  B0D   0ED ? Để c/m BD.CE không đổi  D0 là p/g góc BDE ta cần c/m 2  nào đồng c) vẽ (0) tiếp xúc với HS  BD0 đồng dạng ? AB. c/m (0) tiếp xúc với DE dạng với  C0E CM ? Hãy c/m 2 tam giác đó a) Xét  B0D và  CDE có góc B = góc C = đồng dạng ? HS nêu hướng 600 ( ABC đều ) c/m góc B0D + góc 03 = 1200 GV yêu cầu HS trình bày góc 0EC + góc 03 = 1200 c/m HS trình bày c/m  góc B0D = góc 0EC ? C/m  B0D đồng dạng với   B0D   CDE (g.g) HS trả lời  0ED ta c/m ntn ? BD B 0   BD. CE = B0. C0 (không đổi)  C 0 CE GV yêu cầu HS thảo luận và BD D 0 HS thảo luận trình bày theo nhóm b) Vì  B0D   C0E (cm a)   C 0 0E nhóm trình bày BD D 0 mà C0 = B0 (gt)   c/m 0 B 0E mặt khác góc B = góc D0E = 600
  9. GV – HS nhận xét   B0D  0ED (c.g.c) GV chốt lại cách c/m tam HS nghe hiểu  góc D1 = góc D2 (2 góc tương ứng) giác đồng dạng, c/m tia Vậy D0 là tia phân giác của góc BDE phân giác của một góc… 4) Hướng dẫn về nhà: Tiếp tục ôn tập lại các kiến thức về góc với đường tròn. Xem các dạng bài tập cơ bản trong chương III. Làm các bài tập 8; 9; 10 (sgk/135) -------------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2